3. Quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội.
a. Khái niệm:
Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền của công dân tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất các các lĩnh vực của đời sống xã hội; trong phạm vi cả nước và trong từng địa phương; quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước và xây dựng phát triển kinh tế xã hội.
b. Nội dung.
Ở phạm vi cả nước, nhân dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội chủ yếu bằng cách:
+ Tham gia thảo luận, góp ý xây dựng văn bản luật quan trọng, liên quan đến các quyền và lợi ích cơ bản của mọi công dân,như Hiên Pháp, bộ luật dân sự, luật giáo dục luạt hôn nhân và gia đình.
+ Thảo luận và biểu quyết các vấn đề trọng đại khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.
+ Ở phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp được thực hiện theo cơ chế “ Dân biết, dân bàn, dân làm , dân kiểm tra”
69 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 724 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 12 trọn bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ờng hợp sau:
+ Trường hợp thứ nhất, khi có căn cứ để khẳng định chỗ ở, địa điểm của người nào đó có công cụ, phương tiện (ví dụ: gậy gộc, dao, búa, rìu, súng,) để thực hiện tội phạm hoặc có đồ vật, tài liệu liên quan đến vụ án.
+ Trường hợp thứ hai, việc khám chỗ ở, địa điểm của người nào đó được tiến hành khi cần bắt người đang bị truy nã hoặc người phạm tội đang lẫn tránh ở đó.
- Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
Nhằm đảm bảo cho công dân – con người có được cuộc sống tự do trong một xã hội dân chủ, văn minh.
Tránh mọi hành vi tự tiện của bất kì ai, cũng như hành vi lạm dụng quyền hạn của các cơ quan và cán bộ, công chức nhà nước trong khi thi hành công vụ.
d) Quyền được bảo đảm an tòan và bí mật thư tín, điện thọai, điện tín
Không ai được tự tiện bóc mở, thu giữ, tiêu hủy thư, điện tín của người khác; những người làm nhiệm vụ chuyển thư, điện tín phải chuyển đến tay người nhận, không được giao nhầm cho người khác, không được để mất thư, điện tín của nhân dân.
Chỉ có những người có thẩm quyền theo quy định của pháp luật và chỉ trong những trường hợp cần thiết mới được tiến hành kiểm sóat thư, điện thọai, điện tín của người khác.
Quyền được bảo đảm an tòan và bí mật thư tín, điện thọai, điện tín là điều kiện cần thiết để bảo đảm đời sống riêng tư của mỗi cá nhân trong xã hội. Trên cơ sở quyền này, công dân có một đời sống tinh thần thoải mái mà không ai được tùy tiện xâm phạm tới.
d. QuyÒn ®îc b¶o ®¶m an toµn vµ bÝ mËt, th tÝn, ®iÖn tho¹i, ®iÖn tÝn.
*. An toµn vµ bÝ mật vÒ th tÝn cã nghÜa lµ;Th tÝn, ®iÖn tho¹i, ®iÖn tÝn lµ ph¬ng tiÖn cÇn thiÕt cho ®êi sèng riªng t cña con ngêi, lµ ph¬ng tiÖn sinh ho¹t thuéc ®êi sèng sinh ho¹t cña mçi con ngêi, thuéc bÝ mËt vÒ ®êi t c¸ nh©n cÇn ®îc b¶o ®¶m an toµn, bÝ mËt.
*. QuyÒn ®îc b¶o ®¶m vµ an toµn bÝ mËt vÒ th tÝn:
- Kh«ng ®îc tù tiÖn bãc më th göi, tiªu huû th, ®iÖn tÝn cña ngêi kh¸c.
- ChØ cã nh÷ng ngêi c ã thÈm quúªn theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt míi cã quyÒn kiÓm so¸t th, ®iÖn tho¹i, ®iÖn tÝn.
- Nh÷ng ngêi cã hµnh vi tr¸i quy ®Þnh cña ph¸p luËt sÏ bÞ xö lÝ theo ph¸p luËt.
BÀI TẬP:
Câu 1. Nếu tình cờ phát hiện hiện kẻ trộm vào nhà hàng xóm, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây mà em cho là phù hợp nhất?
A. Lờ đi, coi như không biết. B. Chờ để bắt quả tang.
C. Gọi bạn đến để cùng bắt trộm. D. Bí mật báo cho người lớn ở gần nhà .
Câu 2. Khẳng định nào dưới đây là sai về quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm?
A. Không ai được xúc phạm người khác. B. Không ai được bịa đặt nói xấu người khác. C. Không ai được phê bình người khác. D. Không ai được mạt sát người khác.
Câu 3. Công an và mọi người dân có quyền bắt người trong trường hợp nào dưới đây thì không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. Hai nhà hàng xóm to tiếng với nhau. B. Tung tin, bịa đặt nói xấu người khác.
C. Một người đang bẻ khóa lấy trộm xe máy. D. Hai học sinh đánh nhau trong lớp.
Câu 4. Công an bắt người trong trường hợp nào dưới đây thì không vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. Hai học sinh gây mất trật tự trong lớp học. B. Hai nhà hàng xóm to tiếng với nhau.
C. Tung tin, bịa đặt nói xấu người khác. D. Người đang bẻ khóa lấy trộm xe máy.
Câu 5. Công an xã bắt người vì nghi là lấy trộm xe đạp là hành vi xâm phạm đến quyền được pháp luật bảo hộ về
A. thân thể của công dân. B. nhân phẩm của công dân.
C. sức khoẻ của công dân. D. danh dự của công dân.
Câu 6. Nghi ngờ ông A lấy cắp tiền của mình, ông B cùng con trai tự ý vào nhà ông A khám xét. Hành vi này xâm phạm đến quyền
A. được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm. B. được đảm bảo bí mật đời tư.
C. nhân thân của công dân. D. bất khả xâm phạm chỗ ở.
Câu 7. Vì ghen ghét B nên A đã tung tin B lấy trộm tiền của mình. Hành vi của A đã vi phạm quyền?
A. tự do ngôn luận. B. đảm bảo bí mật riêng tư.
C. bảo hộ về tính mạng. D. bảo hộ về danh dự.
Câu 8. Người có hành vi cố ý gây tổn hại sức khỏe của người khác từ 11% trở lên thì phải chịu trách nhiệm
A. hình sự. B. dân sự.
C. kỉ luật. D. hành chính.
BUỔI 12 (Tiếp bài 6) Ngày 6/1/2017
d. QuyÒn tù do ng«n luËn
* ThÕ nµo lµ quyÒn tù do ng«n luËn?
- C«ng d©n cã quyÒn tù do ph¸t biÓu ý kiÕn, bµy tá quan ®iÓm cña m×nh vÒ chÝnh trÞ, kinh tÕ, v¨n hãa, x· héi cña ®Êt níc.
* Néi dung:
- QuyÒn tù do ng«n luËn ®îc thÓ hiÖn díi 2 h×nh thøc c¬ b¶n
+ QuyÒn tù do ng«n luËn trùc tiÕp:
+ QuyÒn tù do ng«n luËn gi¸n tiÕp.
2. Tr¸ch nhiÖm cña c«ng d©n trong viÖc b¶o ®¶m vµ thùc hiÖn c¸c quyÒn tù do c¬ b¶n cña c«ng d©n.
.- Häc tËp t×m hiÓu ph¸p luËt.
- §Êu tranh tè c¸o nh÷ng hµnh vi tr¸i ph¸p luËt vi ph¹m quyÒn tù do c¬ b¶n cña c«ng d©n.
- Gióp ®ì c¬ quan nhµ níc thi hµnh ph¸p luËt
- N©ng cao ý thøc t«n träng ph¸p luËt .
- Thùc hiÖn tèt tr¸ch nhiÖm cña c«ng d©n.
3. Cñng cè, BT:
- QuyÒn tù do c¬ b¶n cña c«ng d©n kh«ng chØ ®îc quy ®Þnh trong HiÕn ph¸p vµ luËt mµ ®iÒu quan träng lµ ®îc b¶o ®¶m thùc hiÖn mét c¸ch cã h÷u hiÖu. Tr¸ch nhiÖm nµy tríc tiªn vµ c¬ b¶n thuéc vÒ Nhµ níc trong vai trß qu¶n lÝ c¸c quy ®Þnh nµy, trong viÖc trõng trÞ nghiªm kh¾c c¸c hµnh vi vi ph¹m ph¸p luËt, tr¸ch nhiÖm cña c«ng d©n. §Ó mang l¹i cuéc sèng b×nh yªn cho mäi ngêi, x©y dùng mét x· héi v¨n minh, h¹nh phóc tiÕn bé.
- HS Vẽ sơ đồ tư duy về các quyền tự do cơ bản của CD GV đối chiếu đáp án chuẩn kiến thức
- Bài tập SGK
4. BÀI TẬP
Câu 1. Do nghi ngờ kẻ trộm đang lẩn trốn nên công an xã đã tự ý đến khám nhà H. Hành vi của công an xã đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?
A. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. B. Quyền được bảo hộ về tính mạng.
C. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. D. Quyền được bảo hộ về danh dự.
Câu 2. H viết bài gửi báo Hoa học trò là thực hiện quyền nào dưới đây của công dân?
A. Quyền tự do ngôn luận. B. Quyền bảo hộ danh dự.
C. Quyền tự do cá nhân. D. Quyền bảo hộ nhân phẩm.
Câu 3. Ông D viết bài đăng trên mạng xã hội về việc xây dựng làng văn hóa ở địa phương là thực hiện quyền nào dưới đây của công dân?
A. Quyền tự do ngôn luận. B. Quyền tự do chính trị
C. Quyền tự do cá nhân. D. Quyền tự do phát triển.
Câu 4. Do ghen ghét, nên X đã bóc và đọc trộm thư của bạn trai K gửi đến. Nếu là bạn cùng lớp với K em sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp với quy định của pháp luật?
A. Khuyên X xin lỗi K vì X vi phạm pháp luật. B. Im lặng vì không liên quan đến mình. C. Tung tin nói xấu X trên Facebook. D. Khuyên K thuê người đánh X.
Câu 5. Việc đóng góp ý kiến sửa đổi Hiến Pháp là biểu hiện quyền nào dưới đây của công dân?
A. Tham gia quản lí nhà nước và xã hội. B. Tham gia quản lí đời sống xã hội.
C. Tự do ngôn luận. D. Tự do cá nhân.
Câu 6. Việc làm nào dưới đây không thể hiện đúng trách nhiệm của công dân trong việc thực các quyền dân chủ?
A. Tham gia các hoạt động mê tín, dị đoan. B. Khiếu nại khi lợi ích bị xâm phạm.
C. Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật. D. Góp ý kiến sửa đổi Hiến pháp.
Câu 6. Nhân dân phố A họp để biểu quyết mức đóng góp xây dựng nhà văn hóa là thể hiện quyền nào dưới đây của công dân?
A. Tham gia quản lí nhà nước. B. Tham gia xây dựng tổ dân phố.
C. Xây dựng đời sống xã hội. D. Xây dựng đời sống chính trị.
Câu 7. Trong lúc H đang bận việc riêng thì điện thoại có tin nhắn, T đã tự ý mở điện thoại của H ra đọc tin nhắn. Hành vi này của T đã xâm phạm đến quyền
A. được pháp luật bảo hộ về danh dự. B. tự do thân thể của công dân.
C. đảm bảo an toàn và bí mật điện thoại. D. tự do ngôn luận của công dân.
Buổi 13: BÀI 6:
CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN (tiếp)
+ ÔN TẬP
* CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Các quyền tự do cơ bản của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp và Luật qui định mối quan hệ cơ bản giữa:
a/ Công dân với pháp luật
b/ Nhà nước với pháp luật
c/ Nhà nước với công dân
d/ Công dân với Nhà nước và pháp luật
Câu 2: Quyền bất khả xâm phạm được ghi nhận tại điều 71 Hiến pháp 1992 là:
a/ Quyền tự do nhất
b/ Quyền tự do cơ bản nhất
c/ Quyền tự do quan trọng nhất
d/ Quyền tự do cần thiết nhất
Câu 3: Nhận định nào sau đây SAI
a/ Tự tiện bắt và giam giữ người là hành vi trái pháp luật
b/ Bắt và giam giữ người trái pháp luật là xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
c/ Không ai được bắt và giam giữ người
d/ Bắt và giam giữ người trái phép sẽ bị xử lý nghiêm minh theo pháp luật
Câu 4: Trường hợp bắt người khẩn cấp tiến hành khi có căn cứ cho rằng người đó đang chuẩn bị:
a/ Thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng
b/ Thực hiện tội phạm nghiêm trọng
c/ Thực hiện tội phạm ít nghiêm trọng
d/ Thực hiện tội phạm
Câu 5: Nhận định nào SAI: Phạm tội quả tang là người:
a/ Đang thực hiện tội phạm
b/ Ngay sau khi thực hiện tội phạm thí bị phát hiện
c/ Ngay sau khi thực hiện tội phạm thì bị đuổi bắt
d/ Ý kiến khác
Câu 6: Ai cũng có quyền bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã và giải ngay đến cơ quan:
a/ Công an
b/ Viện kiểm sát
c/ Uỷ ban nhân dân gần nhất
d/ Tất cả đều đúng
Câu 7: "Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân là một trong những quyền tự do cá nhân quan trọng nhất, liên quan đến quyền được sống trong tự do của con người, liên quan đến hoạt động của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong mối quan hệ với công dân." là một nội dung thuộc:
a/ Bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân
b/ Khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân
c/ Nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân
d/ Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân
Câu 8: "Tự tiện bắt và giam, giữ người là hành vi trái pháp luật sẽ bị xử lý nghiêm minh." là một nội dung thuộc:
a/ Bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân
b/ Khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân
c/ Nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân
d/ Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân
Câu 9: "Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Toà án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang." là một nội dung thuộc:
a/ Bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân
b/ Khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân
c/ Nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân
d/ Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân
Câu 10: "Việc khám xét chỗ ở của công dân phải tuân theo trình tự thủ tục do pháp luật qui định." là một nội dung thuộc:
a/ Khái niệm về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
b/ Bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
c/ Ý nghĩa về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
d/ Nội dung về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
Câu 11: "Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý." là một nội dung thuộc:
a/ Khái niệm về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
b/ Bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
c/ Ý nghĩa về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
d/ Nội dung về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
Câu 12: "Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín là điều kiện cần thiết để bảo đảm đời sống riêng tư của mọi cá nhân trong xã hội." là một nội dung thuộc:
a/ Bình đẳng về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
b/ Ý nghĩa về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
c/ Nội dung về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
d/ Khái niệm về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
Câu 13: "Không ai được tự tiện bóc mở, thu giữ, tiêu huỷ thư, điện tín của người khác." là một nội dung thuộc:
a/ Bình đẳng về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
b/ Ý nghĩa về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
c/ Nội dung về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
d/ Khái niệm về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín
Câu 14: "Công dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình về các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nước." là một nội dung thuộc:
a/ Bình đẳng về quyền tự do ngôn luận
b/ Ý nghĩa về quyền tự do ngôn luận
c/ Nội dung về quyền tự do ngôn luận
d/ Khái niệm về quyền tự do ngôn luận
Câu 15: Phải học tập tìm hiểu nội dung các quyền tự do cơ bản để phân biệt hành vi đúng pháp luật và hành vi vi phạm pháp luật là trách nhiệm của:
a/ Nhân dân
b/ Công dân
c/ Nhà nước
d/ Lãnh đạo nhà nước
Câu 16: Có trách nhiệm phê phán, đấu tranh, tố cáo những việc làm trái pháp luật, vi phạm quyền tự do cơ bản của công dân là trách nhiệm của:
a/ Nhân dân b/ Công dân
c/ Nhà nước d/ Lãnh đạo nhà nước
Câu 17: "Công dân có thể trực tiếp phát biểu ý kiến nhằm xây dựng cơ quan, trường học, địa phương mình trong các cuộc họp." là một nội dung thuộc
a/ Bình đẳng về quyền tự do ngôn luận
b/ Ý nghĩa về quyền tự do ngôn luận
c/ Nội dung về quyền tự do ngôn luận
d/ Khái niệm về quyền tự do ngôn luận
Câu 18: "Quyền tự do ngôn luận là chuẩn mực của một xã hội mà trong đó nhân dân có tự do, dân chủ, có quyền lực thực sự." là một nội dung thuộc
a/ Bình đẳng về quyền tự do ngôn luận
b/ Ý nghĩa về quyền tự do ngôn luận
c/ Nội dung về quyền tự do ngôn luận
d/ Khái niệm về quyền tự do ngôn luận
Câu 19: "Công dân có quyền đóng góp ý kiến, kiến nghị với các đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân về những vấn đề mình quan tâm." là một nội dung thuộc
a/ Bình đẳng về quyền tự do ngôn luận
b/ Ý nghĩa về quyền tự do ngôn luận
c/ Nội dung về quyền tự do ngôn luận
d/ Khái niệm về quyền tự do ngôn luận
Câu 20: Xây dựng và ban hành hệ thống pháp luật bảo đảm cho công dân được hưởng đầy đủ các quyền tự do cơ bản là trách nhiệm của
a/ Nhân dân
b/ Công dân
c/ Nhà nước
d/ Lãnh đạo nhà nước
Câu 21: Tổ chức và xây dựng bộ máy các cơ quan bảo vệ pháp luật để bảo vệ các quyền tự do cơ bản của công dân là trách nhiệm của
a/ Nhân dân
b/ Công dân
c/ Nhà nước
d/ Lãnh đạo nhà nước
Câu 22: Phải học tập tìm hiểu nội dung các quyền tự do cơ bản để phân biệt hành vi đúng pháp luật và hành vi vi phạm pháp luật là trách nhiệm của
a/ Nhân dân
b/ Công dân
c/ Nhà nước
d/ Lãnh đạo nhà nước
Câu 23: Có trách nhiệm phê phán, đấu tranh, tố cáo những việc làm trái pháp luật, vi phạm quyền tự do cơ bản của công dân là trách nhiệm của
a/ Nhân dân
b/ Công dân
c/ Nhà nước
d/ Lãnh đạo nhà nước
Câu 24: Chọn nhận định đúng về quyền bất khả xâm phạm về thân thể
a/ Trong mọi trường hợp, không ai có thể bị bắt
b/ Công an có thể bắt người nếu nghi là phạm tội
c/ Trong mọi trường hợp, chỉ được bắt người khi có quyết định của toà án
d/ Chỉ được bắt ngưòi khi có lệnh bắt của cơ quan nhà nước có thẩm quyền trừ trường hợp phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã
Câu 25: Chọn nhận định đúng về quyền bất khả xâm phạm về thân thể
a/ Công an có thể bắt người vi phạm pháp luật
b/ Chỉ được bắt người trong trường hợp phạm tội quả tang
c/ Trong mọi trường hợp, chỉ được bắt người khi có lệnh bắt của Toà án hoặc của Viện kiểm soát
d/ Ai cũng có quyền bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã
Câu 26: Đặt điều nói xấu người khác là vi phạm quyền
a/ Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
b/ Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân
c/ Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân
d/ Bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
Câu 27: Đánh người gây thương tích là vi phạm quyền
a/ Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
b/ Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân
c/ Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân
d/ Bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
Câu 28: Công an bắt giam người vì nghi ngờ lấy trộm xe máy là vi phạm quyền
a/ Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
b/ Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân
c/ Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân
d/ Bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
Câu 29: Đi xe máy vượt đèn đỏ gây thương tích cho người khác là vi phạm quyền
a/ Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
b/ Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân
c/ Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân
d/ Bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
Câu 30: Giam giữ người quá thời hạn qui định là vi phạm quyền
a/ Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
b/ Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân
c/ Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân
d/ Bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
Câu 31: Xúc phạm người khác trước mặt nhiều người là vi phạm quyền
a/ Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
b/ Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân
c/ Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân
d/ Bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
Câu 32: Tự tiện khám chỗ ở của công dân là vi phạm quyền
a/ Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
b/ Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân
c/ Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân
d/ Bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
Tình huống:
Do mâu thuẫn, cãi vã to tiếng rồi chửi nhau, học sinh A nóng giận mất bình tĩnh nên đã ném bình hoa ở lớp vào mặt học sinh B. Học sinh B tránh được nên bình hoa trúng vào đầu học sinh C đang đứng ngoài lên tiếng bênh vực học sinh A. Hành vi của học sinh A đã vi phạm quyền gì đối với học sinh B
a/ Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
b/ Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân
c/ Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân
d/ Không vi phạm gì.
Câu 34: Hành vi của học sinh A đã vi phạm quyền gì đối với học sinh C
a/ Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
b/ Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân
c/ Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân
d/ Không vi phạm gì
Câu 35: Hành vi của học sinh B đã vi phạm quyền gì đối với học sinh A
a/ Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
b/ Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân
c/ Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân
d/ Không vi phạm gì
Câu 36: Hành vi của học sinh B đã vi phạm quyền gì đối với học sinh C
a/ Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
b/ Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân
c/ Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân
d/ Không vi phạm gì
Câu 37: Hành vi của học sinh C đã vi phạm quyền gì đối với học sinh A
a/ Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
b/ Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân
c/ Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân
d/ Không vi phạm gì
Câu 38: Hành vi của học sinh C đã vi phạm quyền gì đối với học sinh B
a/ Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân
b/ Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ của công dân
c/ Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân
d/ Không vi phạm gì
Ngày soạn: 12.1.2017
Buổi 14+15:
BÀI 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ
I. MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC:
1.Veà kieán thöùc:
Neâu ñöôïc khaùi nieäm, noäi dung , yù nghóa vaø caùch thöùc thöïc hieän moät soá quyeàn daân chuû cuûa coâng daân (quyeàn baàu cöû, öùng cöû; quyeàn tham gia quaûn lí nhaø nöôùc vaø xaõ hoäi; quyeàn khieáu naïi, toá caùo)
Trình baøy ñöôïc traùch nhieäm cuûa Nhaø nöôùc vaø coâng daân trong vieäc baûo ñaûm vaø thöïc hieän ñuùng ñaén caùc quyeàn daân chuû cuûa coâng daân.
2.Veà kiõ naêng:
Bieát thöïc hieän quyeàn daân chuû ñuùng quy ñònh cuûa phaùp luaät.
Phaân bieät ñöôïc haønh vi thöïc hieän ñuùng vaø khoâng ñuùng caùc quyeàn daân chuû cuûa coâng daân.
3.Veà thaùi ñoä:
Tích cöïc thöïc hieän quyeàn daân chuû cuûa coâng daân.
Toân troïng quyeàn daân chuû cuûa moãi ngöôøi.
Pheâ phaùn nhöõng haønh vi vi phaïm quyeàn daân chuû cuûa coâng daân.
Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân.
Khái niệm.
Quyền bầu cử và ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực chính trị, thông qua đó nhân dân thực thi dân chủ gián tiếp ở từng địa phương và trong phạm vi cả nước.
Nội dung
Người có quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân
HP quy định công dân VN đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội , Hội đồng nhân dân. ( VD: Công dân A sinh ngày 1/ 5/1995 có nghĩa là từ 1/5/2016 công dân A có quyền ứng cử)
Công dân được hưởng quyền bầu cử, ứng cử 1 cách bình đẳng, không bị phân biệt đối xử theo giới tính, dân tộc, tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú tại nơi họ thực hiện quyền bầu cử ứng cử, trừ trường hợp vi phạm pháp luật thuộc trường hợp luật bầu cử quy định không được thực hiện quyền bầu cử và ứng cử.
Pháp luật quy định một số trường hợp không được bầu cử và ứng cử như:
+ Người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án,quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật( VD: Theo quyết định của tòa án X đã có hiệu lực PL, công dân B không được quyền bầu cử trong thời hạn là 3 năm kể từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật 1/5/2014
+ Người đang bị tạm giam: ( VD: Công dân C bị tạm giam vì bị tình nghi là phạm tội hình sự nghiêm trọng, trong thời gian bị tạm giam công dân B không được quyền bầu cử)
+ Người mất năng lực hành vi dân sự (VD: Công dân B bị mắc bệnh tâm thần)
Cách thực hiện quyền bầu cử, ứng cử:
+ Quyền bầu cử của công dân được thực hiện theo các nguyên tắc bầu cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. ( trình bày SGK)
+ Qyền ứng cử của công dân được thực hiện bằng 2con đường: tự ứng cử và được giới thiệu ứng cử. Các công dân đủ 21 tuổi trở lên, có năng lực và tín nhiệm cử tri đều có thể tự ứng cử hoặc cơ quan nhà nước, lực lượng vũ trang, các tổ chức chính trị, tổ chức xã hội giới thiệu ứng cử ( trừ các trường hợp do luật định không được ứng cử).
Ý nghĩa:
Quyền bầu cử và ứng cử là cơ sở pháp lí-chính trị quan trọng để hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước, để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình, thông qua các đại biểu đị diện cho nhân dân ở trung ương và địa phương do mình bầu ra.
Nhà nước đảm bảo cho công dân thực hiện tốt quyền bầu cử và ứng cử cũng chính là bảo đảm thực hiện quyền công dân, quyền con người trên thực tế.
Quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội.
Khái niệm:
Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền của công dân tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất các các lĩnh vực của đời sống xã hội; trong phạm vi cả nước và trong từng địa phương; quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước và xây dựng phát triển kinh tế xã hội.
Nội dung.
Ở phạm vi cả nước, nhân dân thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội chủ yếu bằng cách:
+ Tham gia thảo luận, góp ý xây dựng văn bản luật quan trọng, liên quan đến các quyền và lợi ích cơ bản của mọi công dân,như Hiên Pháp, bộ luật dân sự, luật giáo dục luạt hôn nhân và gia đình.
+ Thảo luận và biểu quyết các vấn đề trọng đại khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.
+ Ở phạm vi cơ sở, dân chủ trực tiếp được thực hiện theo cơ chế “ Dân biết, dân bàn, dân làm , dân kiểm tra”
Ý nghĩa (SGK)
* CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: "Hình thức dân chủ với những qui chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước." là:
a/ Hình thức dân chủ trực tiếp
b/ Hình thức dân chủ gián tiếp
c/ Hình thức dân chủ tập trung
d/ Hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa
Câu 2: "Hình thức dân chủ với những qui chế, thiết chế để nhân dân bầu ra những người đại diện của mình quyết định các công việc chung của cộng đồng, của Nhà nước." là
a/ Hình thức dân chủ trực tiếp
b/ Hình thức dân chủ gián tiếp
c/ Hình thức dân chủ tập trung
d/ Hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa
Câu 3: Hiến pháp 1992 qui định mọi công dân
a/ Đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử
b/ Đủ 21 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử
c/ Từ 18 đến 21 tuổi có quyền bầu cử và ứng cử
d/ Đủ 18 tuổi có quyền bầu cử, đủ 21 tuổi có quyền ứng cử
Câu 4: Nhận định nào sai: Dân được hưởng quyền bầu cử và ứng cử một cách bình đẳng, không phân biệt
a/ Giới tính, dân tộc, tôn giáo
b/ Tình trạng pháp lý
c/ Trình độ văn hoá, nghề nghiệp
d/ Thời hạn cư trú nơi thực hiện quyền bầu cử, ứng cư
Câu 5: Nhận định nào sai: Khi xác định người không được thực hiện quyền ứng cử
a/ Người bị khởi tố dân sự
b/ Người đang chấp hành quyết định hình sự của Toà án
c/ Ngưòi đang bị xử lý hành chính về giáo dục tại địa phương
d/ Người đã chấp hành xong bản án hình sự nhưng chưa được xoá án
Câu 6: Nguyên tắc nào không phải là nguyên tắc bầu cử
a/ Phổ thông
b/ Bình đẳng
c/ Công khai
d/ Trực tiếp
Câu 7: Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội là quyền gắn liền với việc thực hiện
a/ Hình thức dân chủ trực tiếp
b/ Hình thức dân chủ gián tiếp
c/ Hình thức dân chủ tập trung
d/ Hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa
Câu 8: Tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng các văn bản pháp luật quan trọng, liên quan đến các quyền và lợi ích cơ bản của công dân là việc thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước ở
a/ Phạm vi cả nước
b/ Phạm vi cơ sở
c/ Phạm vi địa phương
d/ Phạm vi cơ sở và địa phương
Câu 9: Thảo luận và biểu quyết các các vấn đề trọng đại khi Nhà nư
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an ca nam_12479288.doc