Giáo án Giáo dục công dân 7 - Tuần 1 đến 11

Tuần 9. Tiết 8. Bài 7. ĐOÀN KẾT TƯƠNG TRỢ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

- Qua bài, học sinh cần:

 1. Kiến thức:

- Hiểu được thế nào là đoàn kết, tương trợ.

- Kể được một số biểu hiện của đoàn kết, tương trợ trong cuộc sống.

- Nêu được ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ.

2. Kĩ năng:

Biết đoàn kết, tương trợ với bạn bè, mọi người trong học tập, sinh hoạt tập thể và trong cuộc sống.

3. Thái độ:

- Quý trọng sự đoàn kết, tương trợ của mọi người; sẵn sàng giúp đỡ người khác.

- Phản đối những hành vi gây mất đoàn kết.

4. Năng lực - phẩm chất.

- Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo.

- Phẩm chất: Tự lập, tự chủ.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1. Giáo viên:

- SGK + SGV. TLTK. Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập, câu chuyện về đoàn kết, tương trợ, tục ngữ ca dao nói về đoàn kết, tương trợ

- Tình huống, những câu chuyện. liên quan.

2. Học sinh: - SGK + vở ghi, tài liệu tham khảo.

- Học và làm bài cũ, chuẩn bị bài mới.

 

doc39 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 619 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 7 - Tuần 1 đến 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thể hiện Lòng yêu thương con người? - HS TG – HS khác NX, bổ sung. - GV NX, chốt KT. - HS quan sát tranh: giúp đỡ bạn nghèo,ủng hộ đồng bào lũ lụt, giúp bạn tật nguyền,dắt cụ già qua đường, chăm sóc bố mẹ khi ốm đau ... ? Nêu những biểu hiện của lòng yêu thương con người? ? Trái với yêu thương con người là gì? ? Em cần có thái độ ntn trước hv yêu thương con người và ngược lại? I. Tìm hiểu truyện đọc : “Bác hồ đến thăm người nghèo” - Bác Hồ đến thăm gia đình chị Chín vào tối 30 tết năm 1962 - Hoàn cảnh: Chồng chị mất, chị có 3 con nhỏ, gia đình rất khó khăn. - Bác Hồ âu yếm xoa đầu, trao quà Tết cho các cháu, hỏi thăm việc làm, cuộc sống của mẹ con chị Chín -> Sự quan tâm yêu thương của bác đối với gia đình chị Chín. - Chị Chín xúc động rơm rớm nước mắt - Bác đăm chiêu suy nghĩ - Sau Tết, Bác chỉ đạo UBND chú ý tạo công ăn việc làm cho người nghèo. -> Bác thương yêu, quan tâm, giúp đỡ mọi người đặc biệt là những người khó khăn. -> Bác Hồ có lòng yêu thương con người. - Yêu thương, sẵn sàng giúp đỡ những người khó khăn hoạn nạn... 2. Nội dung bài học . a. Khái niệm : - Là quan tâm giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp người khác . - Giúp người khác khi gặp khó khăn. * NDBH 1 (sgk/16) - VD: đưa, đón em đi học, giúp đỡ bạn nghèo, ủng hộ đồng bào lũ lụt, giúp bạn tật nguyền, dắt 1 cụ già qua đường b. Biểu hiện - Sẵn sàng giúp đỡ mọi người, thông cảm, chia sẻ với mọi người . - Biết tha thứ,có lòng vị tha. - Tôn trọng người khác... * Trái với yêu thương con người : - Thờ ơ, lạnh nhạt trước người gặp khó khăn, nghèo khổ. - Gây tội ác với người khác. - Đối xử tàn nhẫn, bạc bẽo với mọi người... -> Đồng tình, ủng hộ và học tập hv yêu thương con người, nên án, phê phán hv độc ác... 3. Hoạt động luyện tập. Hoạt động của Gv và HS Nội dung cần đạt - PP: vấn đáp, kể chuyện, LTTH, DH nhóm. - KT: đặt câu hỏi, TL nhóm. * TL nhóm: 6 nhóm ( TG: 4 phút). ? Em sẽ làm gì khi thấy: - Em bé bán tăm, bán báo kiếm tiền. - Một bạn trong lớp bị khuyết tật. - Một cụ già ngã xe. + Đại diện HS TB-HS khác NX, b/s. + GV NX, chốt KT. ? Kể tấm gương em biết sống giàu tình yêu thương con người? * Bài tập bổ sung. - Sẵn sàng giúp đỡ... * Bài tập d (sgk/12) VD: câu chuyện bà lão bán rau... 4. Hoạt động vận dụng. ? Kể những việc em đã làm giúp đỡ bạn bè trong lớp, trường? 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. * Sưu tầm danh ngôn, ca dao, tục ngữ... nói về yêu thương con người. * Học thuộc nội dung bài học. Làm bài tập sgk. * Chuẩn bị bài “ Yêu thương con người” (tiếp theo). + Đọc trước bài. Trả lời câu hỏi sgk. - Học nội dung bài học 1. - Tiếp tục tìm những mẩu chuyện của bản thân hoặc của những người xung quanh đã thể hiện lòng yêu thương con người - Chuẩn bị tiếp tiết 2: Ý nghĩa của yêu thương con người. Rèn luyện lòng yêu thương con người như thế nào . Tìm ca dao, tục ngữ... về yêu thương con người. Ngày soạn: 17/9 /2016. Ngày dạy : 25 / 9 /2016 Tuần 5. Tiết 5. Bài 5. YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI ( 2 tiết ) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. - Qua bài, học sinh cần: 1. Kiến thức: - Nêu được các biểu hiện của lòng yêu thương con người. - Nêu được ý nghĩa của lòng yêu thương con người. 2. Kĩ năng: - Biết thể hiện lòng yêu thương đối với mọi người xung quanh bằng những việc làm cụ thể. 3. Thái độ: - Quan tâm đến mọi người xung quanh; không đồng tình với thái độ thờ ơ, lạnh nhạt và những hành vi độc ác đối với con người. 4. Năng lực - phẩm chất. - Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo. - Phẩm chất: Tự lập, tự chủ. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: - SGK + SGV. TLTK, bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập, tranh ảnh về yêu thương con người. - Tình huống, những câu chuyện... liên quan. 2. Học sinh: - SGK + vở ghi, tài liệu tham khảo. - Học và làm bài cũ, chuẩn bị bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: hoạt động nhóm, gợi mở vấn đáp gợi mở, sắm vai, LTTH, trò chơi. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động : * Ổn định tổ chức. * Kiểm tra ( 15 phút). * Mục tiêu: - Nờu được khỏi niệm yờu thương con người - Biết vận dụng vào cuộc sống để xử lớ tỡnh huống, phõn biệt được những hành động yờu thương con người qua những việc làm cụ thể . * Đề bài: Câu1: Yêu thương con người là gì? Hãy kể một vài việc làm cụ thể của em thể hiện tình thương yêu giúp đỡ mọi người Cõu 2: Cho tỡnh huống: Em đang trên đường đi chơi, trên tay cầm chiếc bánh mỡ ăn bỗng có 1 em bé nhem nhuốc chạy lại xin. Em vừa định cho thỡ bạn em chạy lại bảo: nú bẩn thế bạn cho nú là bị lõy nhiễm bệnh đấy. Ngày nào nó chả đi xin, kệ nó. Em sẽ hành động ntn trong tỡnh huống trờn? Vỡ sao? *Đáp án: Cõu 1: Lòng yờu thương con người :Là quan tâm giúp đỡ người khác - Làm những điều tốt đẹp - Giúp người khác khi gặp khó khăn, hoạn nạn Cõu 2: Tuỳ cỏch xử trớ của hs xong cần cú sự giải thớch rừ ràng để thấy được bài học về lũng yờu thương con người. * Vào bài mới: Gv cho HS xem clíp quyên góp, ủng hộ người nghèo.... HS nhận xét. GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt * HĐ 1: Ý nghĩa. - PP: vấn đáp, DH nhóm, LTTH. - KT: đặt câu hỏi, TL nhóm. ? Vì sao phải yêu thương con người? ( GV: Những kẻ độc ác đi ngược lại lòng người sẽ bị người đời khinh ghét, xa lánh, phải sống cô độc và chịu dày vò của lương tâm) - GV chốt NDBH. * Bài tập nhanh. ? Theo em hành vi nào sau đây giúp em rèn luyện lòng yêu thương con người? 1. Quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ, gần gũi những người xung quanh. 2. Biết ơn người giúp đỡ mình. 3. Bắt nạt trẻ em. 4. Chế giễu người tàn tật. 5. Chia sẻ cảm thông. 6. Tham gia hoạt động từ thiện. ? Từ những hành vi 3,4 hãy cho biết trái với yêu thương con người là gì ? ? Qua đó hãy phân biệt lòng yêu thương con người và thương hại? ? Lấy ví dụ về việc làm thể hiện lòng yêu thương con người và ví dụ về việc làm thể hiện sự thương hại ? * Sắm vai: - Tình huống: Nhà mai nghèo, em phải nghỉ học đi làm may. ? Nếu là bạn của Mai, em sẽ làm gì? - Đ D HS TB – HS khác NX, b/s. - GV NX, chốt KT. ? Em cần làm gì để rèn luyện lòng yêu thương con người? ? Giải thích câu ca dao : Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước thì thương nhau cùng ? Hãy tìm những câu tục ngữ ca dao thể hiện lòng yêu thương con người? 1. Truyện đọc. 2. Nội dung bài học. a. Khái niệm. b. Biểu hiện. c. Ý nghĩa - Là truyền thống đạo đức của dân tộc, người có tấm lòng yêu thương con người sẽ được mọi người quý trọng và có cuộc sống thanh thản hạnh phúc * NDBH b,c (sgk/16) (Đáp án :1,2,5,6) - Trái với yêu thương con người: Căm ghét, thự hận, gạt bỏ, con người sống với nhau luôn mâu thuẫn, luôn thù hằn - Lòng yêu thương khác với lòng thương hại - Xuất phát từ tấm lòng chân thành vô tư trong sáng - Nâng cao giá trị con nguời động cơ vụ lợi,cá nhân - Hạ thấp giá trị con người - VD: Đi đường thấy cụ già, em sẵn sàng giúp cụ: lai cụ, mang đồ giúp cụ... 4. Rèn luyện - Sống nhõn hậu, vị tha. - Sẵn sàng giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn. -> Con người cần yêu thương, giúp đỡ nhau. - VD: Thương người như thể thương thân. 3. Hoạt động luyện tập. Hoạt động của Gv và HS Nội dung cần đạt - PP: vấn đáp, kể chuyện, LTTH, DH nhóm. - KT: đặt câu hỏi, TL nhóm. * TL nhóm: 6 nhóm (5 phút). ? Nhận xét về các hành vi của các nhân vật nếu trong các tình huống? - ĐD HS TB – HS NX, B/S. - GV NX, chốt KT. ? Tìm ca dao, tục ngữ về yêu thương con người? ? Kể những tấm gương đã giúp đỡ người khác trong cuộc sống mà em biết? * Bài tập a sgk/16,17 - Đáp án : 1,2,4: là thể hiện lòng yêu thương con người. -> Sẵn sàng giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn. * Bài tập b (sgk/17) - VD: Lá lành đùm lá rách. * Bài tập d (sgk/17) - VD: Bác Hồ luôn giúp đỡ mọi người khi họ cần. 4. Hoạt động vận dụng. ? Kể những hoạt động quyên góp ở lớp, trường em. Em có suy nghĩ gì trước việc làm đó? 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. * Sưu tầm danh ngôn, ca dao, tục ngữ... nói về yêu thương con người. * Học thuộc nội dung bài học. Làm bài tập sgk. * Chuẩn bị tiếp bài 6: “Tôn sư trọng đạo”: + Đọc trước bài. Trả lời câu hỏi sgk. + Tìm những tấm gương tôn sư trọng đạo. + Tìm ca dao, tục ngữ về tụn sư trong đạo. Ngày soạn : 24/9/ Ngày dạy : 2 / 10 / Tuần 7. Tiết 6. Bài 6. TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO I. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Qua bài, học sinh cần: 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là tôn sư trọng đạo. - Nêu được một số biểu hiện của tôn sự trọng đạo. - Nêu được ý nghĩa của tôn sự trọng đạo. 2. Kĩ năng: - Biết thể hiện sự tôn sư trọng đạo bằng những việc làm cụ thể đối với thầy, cô giáo trong cuộc sống hằng ngày. 3. Thái độ: Kính trọng và biết ơn thầy, cô giáo. 4. Năng lực - phẩm chất. - Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo. - Phẩm chất: Tự lập, tự chủ. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: - SGK + SGV. TLTK. Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập, tranh ảnh liên quan đến bài. - Tình huống, những câu chuyện... về tôn sư trọng đạo. 2. Học sinh: - SGK + vở ghi, tài liệu tham khảo. - Học và làm bài cũ, chuẩn bị bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: DH nhóm, vấn đáp gợi mở, sắm vai, LTTH, trò chơi. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động : * Ổn định tổ chức. * Kiểm tra bài cũ:  ? Vì sao phải yêu thương con người? ? Mỗi người cần rèn luyện ntn để trở thành người có lòng yêu thương con người? * Vào bài mới: Gv cho HS quan sát về hình ảnh trò đến thăm thầy hân hoan, vui vẻ .... HS nhận xét. GV dẫn dắt vào bài mới. „ Muốn sang thì bắc cầu kiều.... yêu kính thầy“ , yêu quý, kính trọng thầy cô là đạo lí tốt đẹp của dân tộc ta „ Tôn sư trọng đạo“....Để hiểu hơn về tôn sư trọng đạo cô và các em vào bài học hôm nay. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt * HĐ 1: Truyện đọc. - PP: Đọc diễn cảm, vấn đáp, DH nhóm. - KT: đặt câu hỏi, TL nhóm. - Gọi hs đọc truyện SGK/ 17: * TL nhóm: 4 nhóm (5 phút) ? Cuộc gặp gỡ giữa thầy và trò trong truyện có gì đặc biệt về thời gian ? ? Những chi tiết nào trong truyện thể hiện tình cảm giữa thầy và trò ? ? Em hiểu gì về học sinh cũ của thầy? - Đ D HS TB – HS NX, B/S. - GV NX, chốt KT. ? Bài học nào em rút ra từ câu chuyện trên? * HĐ 2: Nội dung bài học. - PP: vấn đáp, DH nhóm, trực quan. - KT: đặt câu hỏi, TL nhóm, động não. ? Em hiểu Tôn sư trọng đạo là gì ? - Chốt nội dung bài học 1/ SGK/19 ? Kể những việc làm của em thể hiện tôn sư trọng đạo? - GV cho HS xem clip về tình thầy trò. * TL nhóm: 6 nhóm (4 phút) ? Tìm những việc làm thể hiện Tôn sư trọng đạo ? ? Tìm những việc làm trái với Tôn sư trọng đạo của một số HS hiện nay? - Đ D HS TB – HS NX, B/S. - GV NX, chốt KT. ? Vậy Biểu hiện của Tôn sư trọng đạo là gì? ? Suy nghĩ của em về câu tục ngữ "Không thầy đố mày làm nên"? * Sắm vai. - TH: Gặp thầy cô giáo cũ, em sẽ làm gì? - ĐD HS lên diễn – HS NX, B/S. - GV NX, chốt bài học. ? Lấy ca dao, tục ngữ về tôn sư trọng đạo? ? Từ đó em sẽ làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo ? ? Em hãy kể những tấm gương tôn sư trọng đạo? ? Em hãy kể những tấm gương tôn sư trọng đạo? 1. Truyện đọc (SGK/ 17) "Bốn mươi năm vẫn nghĩa nặng tình sâu" - Cuộc gặp gỡ sau 40 năm. - Tình cảm thầy trò : + Học trò vây quanh thầy chào hỏi thắm thiết + Tặng thầy những bó hoa tươi thắm + Không khí của buổi gặp mặt cảm động + Thầy trò tay bắt mặt mừng ... + Từng hs kể lại kỉ niệm của mình với thầy + Thầy trò lưu luyến mãi ... Nói lên lòng biết ơn, tôn trọng, kính yêu thầy giáo cũ của mình. => Tôn sư trọng đạo. - Tôn trọng thầy cô. 2. Nội dung bài học. a. Khái niệm. - Tôn sư trọng đạo là: tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy giáo, cô giáo. Nội dung bài học 1/ SGK/19 - VD: + Lễ phép với thầy cô giáo. b. Biểu hiện của Tôn sư trọng đạo Tôn sư trọng đạo Trái với Tôn sư trọng đạo Lễ phép với thầy cô giáo; hỏi thăm thầy cô khi ốm đau; tâm sự chân thành với thầy cô, học giỏi; khi mắc lỗi, nhận lỗi... Vô lễ với thầy cô, lười học bài, làm bài, không sửa sai, nói chuyện trong giờ, nói xấu thầy cô... - Tôn trọng, biết ơn thầy cô ở mọi lúc, mọi nơi; coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo những đạo lí mà thầy đã dạy mình. - Tình cảm, thái độ làm vui lòng thầy cô, hành động đền ơn đáp nghĩa, làm những điều tốt đẹp để xứng đáng với thầy cô giáo - Nhờ thầy dạy đạo đức, kiến thức ... ta mới giỏi... - Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần phát huy. - Thể hiện lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo, đó là đạo lí của người trò . * NDBH 2 / SGK/19 - VD: + Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. + Không thầy đó mày làm nên. d. Rèn luyện - Biết ơn, tôn trọng, kính yêu thầy giáo, cô giáo. - Vâng lời và làm vui lòng thầy cô. - Chăm chỉ học tập, có đạo đức tốt. VD: Bạn Thủy luôn lễ phép với thầy cô. - VD: Câu chuyện về thầy giáo Chu Văn An. 3. Hoạt động luyện tập. Hoạt động của Gv và HS Nội dung cần đạt - PP: vấn đáp, kể chuyện, TL nhóm, LTTH. - KT: đặt câu hỏi. ? Chọn những việc làm thể hiện tôn sư trọng đạo? Vì sao? + Hỏi thăm thầy cô khi ốm đau. + Tâm sự chân thành với thầy cô. + Trong giờ học nói chuyện tự do. + Cố gắng học thật giỏi . + Khi mắc lỗi, được thầy cô nhắc nhở, biết nhận lỗi và sửa lỗi? * TL cặp đôi: 3 phút. ? Hành vi nào thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo? Hành vi nào cần phê phán? Vì sao? - ĐD HS TB – HS NX, B/S. - GV NX, chốt KT. - Gọi HS đọc bài tập c. ? Câu nào thể hiện rõ nhất về tôn sư trọng đạo? - HS làm việc cá nhân – lên bảng làm. - HS khác NX, bổ sung. - GV NX, chốt KT. ? Kể câu chuyện về tình thầy trò mà em biết? * Bài tập nhanh: - Hành vi: 1,2,4,5. - Vì thể hiện sự kính trọng, vâng lời, quan tâm đến thầy cô - người đã dạy mình. * Bài tập a (sgk/19) - HV tôn sư trọng đạo: 1; 3. - HV cần phê phán: 2,4. Vì thể hiện thái độ thiếu tôn trọng thầy cô. * Bài tập c (sgk/20) - Đáp án: 2, 4, 5. * Bài tập d (sgk/17) - VD: Câu chuyện về trò Phạm Sư mạnh. 4. Hoạt động vận dụng. ? Kể những việc làm của em thể hiện lòng tôn sư trọng đạo? 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. * Sưu tầm danh ngôn, ca dao, tục ngữ... nói về truyền thống tôn sư trọng đạo. * Học thuộc nội dung bài học. Làm bài tập sgk. * Chuẩn bị tiếp phần còn lại bài 6: “Tôn sư trọng đạo”: + Đọc trước bài. Trả lời câu hỏi sgk. + Tìm những tấm gương tôn sư trọng đạo. + Tìm ca dao, tục ngữ về tôn sư trọng đạo. Ngày soạn : 1/10/ Ngày dạy : 9 / 10 / Tuần 8. Tiết 7 BÀI 6. TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. - Qua bài, học sinh cần: 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là tôn sư trọng đạo. - Nêu được một số biểu hiện của tôn sự trọng đạo. - Nêu được ý nghĩa của tôn sự trọng đạo. 2. Kĩ năng: - Biết thể hiện sự tôn sư trọng đạo bằng những việc làm cụ thể đối với thầy, cô giáo trong cuộc sống hằng ngày. 3. Thái độ: Kính trọng và biết ơn thầy, cô giáo. 4. Năng lực - phẩm chất. - Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo. - Phẩm chất: Tự lập, tự chủ. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: - SGK + SGV. TLTK. Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập, tranh anhr về Bác Hồ. - Tình huống, những câu chuyện... liên quan. 2. Học sinh: - SGK + vở ghi, tài liệu tham khảo. - Học và làm bài cũ, chuẩn bị bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: hoạt động nhóm, gợi mở vấn đáp gợi mở, sắm vai, LTTH, trò chơi. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động : * Ổn định tổ chức. * Kiểm tra bài cũ:  ? Thế nào là tôn sư trọng đạo? ? Nêu biểu hện của tôn sư trọng đạo? Tìm ca dao, tục ngữ t/h tôn sư trọng đạo ? * Vào bài mới: HS thể hiện tình huống: HS cô giáo cũ sau 20 năm về quê.... HS nhận xét. GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt * HĐ 1: Ý nghĩa. - PP: vấn đáp, DH nhóm, trực quan. - KT: đặt câu hỏi, TL nhóm, động não. * Cho HS xem 1 đoạn clíp nói về HS đến chúc mừng thầy cô nhân dịp 20/11. * TL nhóm: 4 nhóm (5 phút). ? Vì sao phải tôn sư trong đạo? - ĐD HS TB – HS NX, B/S. - GV NX, chốt KT. - GV chốt NDBH 2 ? Tìm ca dao, tục ngữ, danh ngôn... về tôn sư trọng đạo? * Chơi trò chơi: Tiếp sức. ? Tìm những hành vi thể hiện tôn sư trọng đạo? - GV phổ biến luật chơi (2 đội, mỗi đội 3 em tham gia). - HS TG - HS khác NX, B/S. - GV NX, chốt KT. * HĐ 2: Rèn luyện. - PP: vấn đáp, DH nhóm, trực quan. - KT: đặt câu hỏi, TL nhóm, động não. ? Từ đó em sẽ làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo ? ? Em hãy kể những tấm gương tôn sư trọng đạo? ? Em hãy kể những tấm gương tôn sư trọng đạo? 1. Truyện đọc 2. Nội dung bài học a. Khái niệm b. Biểu hiện c. Ý nghĩa - Tôn sư trọng đạo là truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần phát huy. - Thể hiện lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo, đó là đạo lí của người trò . * NDBH 2 / SGK/19 - VD: + Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. + Không thầy đó mày làm nên. d. Rèn luyện - Biết ơn, tôn trọng, kính yêu thầy giáo, cô giáo. - Vâng lời và làm vui lòng thầy cô. - Chăm chỉ học tập, có đạo đức tốt. VD: Bạn Thủy luôn lễ phép với thầy cô. - VD: Câu chuyện về thầy giáo Chu Văn An. 3. Hoạt động luyện tập. Hoạt động của Gv và HS Nội dung cần đạt - PP: vấn đáp, DH nhóm, LTTH. - KT: đặt câu hỏi, TL nhóm. - Gọi HS đọc bài tập a. * TL cặp đôi: 3 phút. ? Hành vi nào thể hiện thái độ tôn sư trọng đạo? Hành vi nào cần phê phán? Vì sao? - ĐD HS TB – HS NX, B/S. - GV NX, chốt KT. - Gọi HS đọc bài tập c. ? Câu nào thể hiện rõ nhất về tôn sư trọng đạo? - HS làm việc cá nhân – lên bảng làm. - HS khác NX, bổ sung. - GV NX, chốt KT. 3. Luyện tập * Bài tập a (sgk/19) - HV tôn sư trọng đạo: 1; 3. - HV cần phê phán: 2,4. Vì thể hiện thái độ thiếu tôn trọng thầy cô. * Bài tập c (sgk/20) - Đáp án: 2, 4, 5. 4. Hoạt động vận dụng. ? Kể những việc làm của em thể hiện lòng tôn sư trọng đạo? 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. * Sưu tầm danh ngôn, ca dao, tục ngữ... nói về truyền thống tôn sư trọng đạo. * Học thuộc nội dung bài học. Làm bài tập sgk. * Chuẩn bị tiếp tiết 8. Đoàn kết tương trợ . + Đọc truyện đọc sgk và trả lời câu hỏi sgk. + Tìm nhưng tấm gương sống đoàn kết, tương trợ. + Tìm ca dao, tục ngữ... về đoàn kết, tương trợ. Ngày soạn: 8/10/ Ngày dạy: 16/10/ Tuần 9. Tiết 8. Bài 7. ĐOÀN KẾT TƯƠNG TRỢ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. - Qua bài, học sinh cần: 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là đoàn kết, tương trợ. - Kể được một số biểu hiện của đoàn kết, tương trợ trong cuộc sống. - Nêu được ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ. 2. Kĩ năng: Biết đoàn kết, tương trợ với bạn bè, mọi người trong học tập, sinh hoạt tập thể và trong cuộc sống. 3. Thái độ: - Quý trọng sự đoàn kết, tương trợ của mọi người; sẵn sàng giúp đỡ người khác. - Phản đối những hành vi gây mất đoàn kết. 4. Năng lực - phẩm chất. - Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo. - Phẩm chất: Tự lập, tự chủ. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: - SGK + SGV. TLTK. Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập, câu chuyện về đoàn kết, tương trợ, tục ngữ ca dao nói về đoàn kết, tương trợ - Tình huống, những câu chuyện... liên quan. 2. Học sinh: - SGK + vở ghi, tài liệu tham khảo. - Học và làm bài cũ, chuẩn bị bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: hoạt động nhóm, gợi mở vấn đáp gợi mở, sắm vai, LTTH, trò chơi. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động : * Ổn định tổ chức. * Kiểm tra bài cũ:  ? Vì sao phải tôn sư trọng đạo? Kể những việc làm thể hiện tôn sư trọng đạo? ? Em hãy tìm những câu tục ngữ ca dao nói về biết ơn và tôn sư trọng đạo Biết ơn tôn sư trọng đạo Ví dụ : Ví dụ : * Vào bài mới: ? Kể câu chuyện nói về tinh thần đoàn kết. VD: Câu chuyện „Bó đũa“ HS nhận xét. GV dẫn dắt vào bài mới. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt * HĐ 1: Truyện đọc. - PP: Đọc sáng tạo, vấn đáp, DH nhóm. - KT: đặt câu hỏi, TL nhóm. - GV hướng dẫn HS đọc phân vai. * TL nhóm: 4 nhóm (5 phút) ? Khi lao động sân bóng, vì sao lớp 7 A chưa hoàn thành công việc ? ? Trước khó khăn đó lớp 7B đã làm gì ? ? Hãy tìm những hành động, việc làm thể hiện sự giúp đỡ của lớp 7B? ? Kết quả đạt được là gì? ? Em có nhận xét gì về việc làm của các bạn lớp 7A và 7B? - ĐD HS TB – HS NX, B/S. - GV NX, chốt KT. ? Em rút ra bài học nào cho mình qua câu chuyện trên? * HĐ 2: Nội dung bài học. - PP: vấn đáp, DH nhóm, trực quan. - KT: đặt câu hỏi, TL nhóm, động não. ? Em hiểu thế nào là đoàn kết, tương trợ? - GV chốt NDBH ? Kể những việc làm thể hiện sự đoàn kết, tương trợ ? * Bài tập nhanh: Tìm hv thể hiện sự đoàn kết, tương trợ? 1. Thấy Nam bê chiếc bàn nặng, Trường đã giúp bạn. 2. Thấy bạn bị đánh, T đứng ngoài cổ vũ. 3. Nam giúp bạn học bài. 4. Buổi lao động, các bạn cùng nhau làm việc tích cực. 1. Truyện đọc: MỘT BUỔI LAO ĐỘNG - Lớp 7A chưa hoàn thành công việc, vì: + Khu đất khó làm, có nhiều mô đất cao, nhiều rễ cây chằng chịt + Lớp có nhiều bạn nữ. - Lớp 7b sang giúp các bạn 7 A. + Các cậu nghỉ một lúc sang bên bọn mình ăn mía, ăn cảm rồi cùng làm...! + Bình và Hoà khoác tay nhau cùng bàn kế hoạch tiếp tục công việc của lớp. + Người cuốc, người đào, nguời xúc đất đổ đi - Kết quả: chẳng mấy chốc mô đất được san phẳng, lớp 7A hoàn thành công việc. Tinh thần đoàn kết, tương trợ của học sinh 2 lớp. - Đoàn kết giúp đỡ mọi người. 2. Nội dung bài học. a. Khái niệm - Đoàn kết, tương trợ là sự thông cảm, chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn. - GV chốt NDBH a (sgk/22) - Ví dụ: Nông dân đoàn kết, tương trợ chống hạn hán lũ lụt, chống giặc ngoại xâm; HS đoàn kết tương trợ giúp đỡ nhau trong học tập - Đáp án: 1,3. 3. Hoạt động luyện tập. Hoạt động của Gv và HS Nội dung cần đạt - PP: vấn đáp, DH nhóm, LTTH, trò chơi. - KT: đặt câu hỏi, TL nhóm. - Gọi HS đọc bài tập a. * TL cặp đôi: 3 phút. ? Em có suy nghĩ gì về các tình huống đó? - ĐD HS TB – HS NX, B/S. - GV NX, chốt KT. ? Kể việc làm thể hiện đoàn kết, tương trợ? * Chơi trò chơi "nhanh tay nhanh mắt" ? Tìm tục ngữ, ca dao nói về đoàn kết tương trợ ( Trong vòng 3 phút ). - HS TG – HS khác NX, B/S - GV nhận xét và cho điểm một số em. 3. Bài tập. * Bài tập a (sgk/22) a. Nếu em là Thuỷ em sẽ giúp bạn ghi bài, hỏi thăm động viên bạn b. Em không tán thành việc làm của Tuấn vì như vậy là không giúp bạn mà làm hại bạn c. Hai bạn góp sức cùng làm bài là không được . Giờ kiểm tra phải tự làm * Bài tập b (sgk/22) - VD: Cùng nhau đoàn kết chống tội phạm 4. Hoạt động vận dụng. ? Kể những việc làm của em thể hiện đoàn kết, tương trợvới bạn bè trong lớp, trong trường? 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. * Sưu tầm danh ngôn, ca dao, tục ngữ... nói về truyền thống tôn sư trọng đạo. * Học thuộc nội dung bài học. Làm bài tập sgk. * Chuẩn bị tiếp tiết 8 - Tìm những câu tục ngữ ca dao nói về đoàn kết, tương trợ, các nội dung đã học. - Chuẩn bị ôn tập từ bài 1 đến bài 6, tiết sau kiểm tra viết 45 phút. Ngày soạn: 8/10/ Ngày dạy: 16/10/ Tuần 9. Tiết 8. Bài 7. ĐOÀN KẾT TƯƠNG TRỢ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. - Qua bài, học sinh cần: 1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là đoàn kết, tương trợ. - Kể được một số biểu hiện của đoàn kết, tương trợ trong cuộc sống. - Nêu được ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ. 2. Kĩ năng: Biết đoàn kết, tương trợ với bạn bè, mọi người trong học tập, sinh hoạt tập thể và trong cuộc sống. 3. Thái độ: - Quý trọng sự đoàn kết, tương trợ của mọi người; sẵn sàng giúp đỡ người khác. - Phản đối những hành vi gây mất đoàn kết. 4. Năng lực - phẩm chất. - Năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy sáng tạo. - Phẩm chất: Tự lập, tự chủ. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên: - SGK + SGV. TLTK. Bảng phụ, bút dạ, phiếu học tập, câu chuyện về đoàn kết, tương trợ, tục ngữ ca dao nói về đoàn kết, tương trợ - Tình huống, những câu chuyện... liên quan. 2. Học sinh: - SGK + vở ghi, tài liệu tham khảo. - Học và làm bài cũ, chuẩn bị bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: hoạt động nhóm, gợi mở vấn đáp gợi mở, sắm vai, LTTH, trò chơi. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động : * Ổn định tổ chức. * Kiểm tra bài cũ:  ? Vì sao phải tôn sư trọng đạo? Kể những việc làm thể hiện tôn sư trọng đạo? ? Em hãy tìm những câu tục ngữ ca dao nói về biết ơn và tôn sư trọng đạo Biết ơn tôn sư trọng đạo Ví dụ : Ví dụ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an cong dan 7 mau moi_12529130.doc
Tài liệu liên quan