Bài 14
Tiết 22:
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LAO ĐỘNG
CỦA CÔNG DÂN (Tiết 1)
1- Mục tiêu bài dạy:
a- Về kiến thức:
- Giúp H/S hiểu ý nghĩa quan trọng của lao động đối với con người và xã hội. Nội dung quyền, nghĩa vụ lao động của công dân.
b- Về kĩ năng:
- Biết được các loại hợp đồng lao động, một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia hợp đồng lao động.
- Giáo dục kĩ năng sống
c- Về thái độ:
- Có lòng yêu lao động, tôn trọng lao động. Tích cực, chủ động tham gia các công việc chung của trường, lớp, xã hội.
2- Chuẩn bị của GV và HS:
a- Chuẩn bị của GV:
- SGK + SGV, hiến pháp 1992, bộ luật lao động 2002
- Bảng phụ.
b- Chuẩn bị của HS:
- Học bài và làm bài tập ở bài cũ.
- Chuẩn bị bài mới.
118 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 524 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 9 cả năm - Trường THCS Chiềng Chăn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hành vi làm tổn hại đến truyền thống.
8- Năng động, sỏng tạo: (3’)
- Là tớch cực, chủ động, giỏm nghĩ giỏm làm.
- Sỏng tạo: Là say mờ, nghiờn cứu, tỡm tũi
- Tỡm ra cỏch học tốt nhất cho mỡnh, tớch cực võn dụng những điều đó học và cuộc sống.
9- Việc làm cú năng suất, chất lượng, hiệu quả: (3’)
- Là tạo ra được nhiều sản phẩm cú giỏ trị cao về cả nội dung và hỡnh thức trong một thời gian nhất định.
- VD: Sắp xếp thời gian làm việc hợp lớ để đạt kết quả cao trong học tập
- Tần tảo làm việc nờn đạt kết quả cao
- Tớch cực nõng cao tay nghề, rốn luyện sức khoẻ, lao động tụ giỏc, cú kỉ luật
10- Lớ tưởng sống của thanh niờn: (3 )’
- Là cỏi đớch của cuộc sống mà mọi người khỏt khao muốn đạt được.
- Là người luụn suy nghĩ và hành động khụng mệt mỏi để thực hiện lớ tưởng của dõn tộc
- Là phấn đấu vỡ mục tiờu xõy dựng dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh.
*/ Bài tập: (15 )’
+ Bài 1- tr 11:
- Hăng hỏi tham gia gúp ý kiến trong trường, lớp trong cỏc buổi họp như gúp ý cho phong trào HT, lao động và cỏc hoạt động khỏc
- Thực hiện tối nội quy của trường, lớp đề ra như đi họ đỳng giờ, học và làm BT trước khi đến lớp
+ Bài 1- tr 16:
- ý đỳng: a, b, d, e, h, i.
+ Bài2 tr 30:
- ý đỳng: d, e.
*Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
Phần tự luận:
c) Củng cố, luyện tập: (2’)
- Khỏi quỏt lại nội dung cần cho H/S nắm.
d) Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1’)
- Học thuộc nội dung bài học bài 3, 7, 8, 10.
- Xem lại cỏc dạng bài tập ở cỏc bài đó học.
- Tiết sau kiểm tra học kỡ I.
* Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy:
+ Thời gian giảng toàn bài:.........................................................................................
- Thời gian đỏnh giỏ cho từng phần hoạt dộng:................................................
....................................................................................................................................
+ Nội dung kiến thức:.................................................................................................
+ Phương phỏp giảng dạy: .........................................................................................
+ Rỳt kinh nghiệm cho tiết sau: .................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ngày soạn: 13/12/2017 Ngày dạy: 16/12/2017- Dạy lớp:9a
Tiết 18.
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CễNG DÂN
TRONG VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT THUẾ
( tiết 2 )
1. Mục tiêu:
a) Về kiến thức:
- Hiểu và biết được:
Người nộp thuế gồm đối tượng nào
Các quyền và nghĩa vụ của người nộp thuế.
b) Về kĩ năng:
- Liên hệ được giữa nội dung bài học với thực tiễn thu, nộp thuế, thực hiện quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của người nộp thuế.
- Biết nhận xét đánh giá các hành vi thực hiện đúng hoặc không đúng quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của người nộp thuế.
c) Về thái độ:
- Thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của người nộp thuế.
- Có thái độ ủng hộ với các hành vi tích cực, phê phán các biểu hiện tiêu cực trong việc thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm với công tác thuế.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của giáo viên:
- SGK + SGV, nghiên cứu soạn bài.
b) Chuẩn bị của học sinh:
- Vở ghi.
- Học bài và làm bài tập bài cũ, chuẩn bị bài mới.
3- Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
?
?
?
?
?
?
?
?
?
- Học sinh đọc cõu chuyện “ Kỉ niệm về một chuyến đi”
GV nhận xột.
- Em cú nhận xột gỡ về việc làm của chủ quỏn trong cõu chuyện trờn?
- Em hiểu thế nào là nghĩa vụ của người nộp thuế?
- Người nộp thuế cú những nghĩa vụ gỡ? Nờu vớ dụ về hành vi vi phạm nghĩa vụ của người nộp thuế?
- Tại sao người nộp thuế cần phải thực hiện những nghĩa vụ đú?
- Người nộp thuế cú trỏch nhiệm gỡ đối với việc nộp thuế?
- Người nộp thuế phải làm gỡ để thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ nộp thuế của mỡnh?
- Học sinh đọc yờu cầu bài
GV hướng dẫn nhận xột.
- Học sinh đọc yờu cầu
Hs làm Gv nhận xột
II. Nội dung bài học:
- Chủ quỏn đó vi phạm phỏp luật thuế và chưa thực hiện đỳng quy định về nghĩa vụ của người nộp thuế.
- Nghĩa vụ của người nộp thuế là những điều phỏp luật đó quy định bắt buộc người nộp thuế phải tuõn thủ.
- Người nộp thuế cú 9 nghĩa vụ bao gồm từ việc đăng ký thuế, khai thuế, cung cấp thụng tin, nộp thuế, sử dụng hoỏ đơn, chứng từ, chấp hành cỏc quyết định của cơ quan thuế...
- Những nghĩa vụ ấy đó được quy định trong luật, nờn bắt buộc phải thực hiện.
- Khụng thực hiện, hoặc thực hiện trỏi với nghĩa vụ trờn là hành vi vi phạm phỏp luật.
3. Nghĩa vụ của người nộp thuế
- Đăng ký thuế(4), sử dụng mó số thuế(5) theo quy định của phỏp luật.
- Khai thuế chớnh xỏc, trung thực, đẩy đủ và nộp hồ sơ thuế đỳng thời hạn; chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về tớnh chớnh xỏc trung thực, đầy đủ của hồ sơ thuế.
- Nộp tiền thuế đầy đủ, đỳng thời hạn, đỳng địa điểm.
- Chấp hành chế độ kế toỏn, thống kờ và quản lý, sử dụng hoỏ đơn, chứng từ theo quy định của phỏp luật.
- Ghi chộp chớnh xỏc, trung thực, đầy đủ những hoạt động phỏt sinh nghĩa vụ thuế, khấu trừ thuế và giao dịch phải kờ khai thụng tin về thuế.
- Lập và giao hoỏ đơn, chứng từ cho người mua theo đỳng số lượng, chủng loại, giỏ trị thực thanh toỏn khi bỏn hàng hoỏ, cung cấp dịch vụ theo quy định của phỏp luật......
4. Người nộp thuế phải thực hiện nghiờm tỳc quyền và nghĩa vụ của mỡnh. Nếu vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định của phỏp luật.
III. Bài tập
* Bài 2
đỏp ỏn bài tập 2: Cõu đỳng: a, d; cõu sai b, c.
* Bài 3 đỏp ỏn bài tập 3:
+ ễng H cú vi phạm phỏp luật thuế.
+ Vi phạm quy định về lập và giao hoỏ đơn, chứng từ cho người mua chưa đỳng giỏ trị thực thanh toỏn khi bỏn hàng hoỏ theo quy định của phỏp luật .
c) Củng cố, luyện tập:
- Người nộp thuế cú những nghĩa vụ gỡ? Nờu vớ dụ về hành vi vi phạm nghĩa vụ của người nộp thuế?
- Người nộp thuế cú trỏch nhiệm gỡ đối với việc nộp thuế?
- Đọc bài 11: Trỏch nhiệm của thanh niờn trong sự nghiệp CNH,HĐH đất nước.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.
- Về nhà học bài và đọc tư liệu tham khảo về phỏp luật thuế.
- Chuẩn bị sỏch học kỡ 2.
* Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy:
+ Thời gian giảng toàn bài:.......................................................................................
- Thời gian đỏnh giỏ cho từng phần hoạt dộng:................................................
..................................................................................................................................
+ Nội dung kiến thức:.................................................................................................
+ Phương phỏp giảng dạy: .........................................................................................
+ Rỳt kinh nghiệm cho tiết sau: .................................................................................
....................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Ngày soạn24/12/17 Ngày kiểm tra :27/12/2017 Lớp 9a
Tiết: 17.
Kiểm Tra học kì 1
1. Mục tiêu bài kiểm tra.
a) Về kiến thức:
- Giúp H/S tự đánh giá kết quả học tập trong học kì 1.
b) Về kĩ năng:
- Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
c) Về thái độ:
- Rèn luyện kĩ năng viết bài kiểm tra.
2. Nội dung đề.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tờn Chủ đề
(nội dung, chương)
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1
Tự chủ
Nờu được thế nào là tự chủ.
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1,5
1
1,5
15 %
Chủ đề 2
Bảo vệ hũa bỡnh
Hiểu hành vi liờn quan đến bảo vệ hũa bỡnh.
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2,5
1
2,5
25%
Chủ đề 3
Dõn chủ và kỉ luật
Nờu được thế nào là dõn chủ và kỉ luật
Hiểu được dõn chủ và kỉ luật
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1,5
1
2,5
2
4
40 %
Chủ đề 4
.Lớ tưởng sống của thanh niờn.
Xõy dựng được lớ tưởng sống của thanh niờn trong thời đại ngày nay.
Số cõu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2
1
2
20 %
Tổng số cõu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2
3
30%
2
2
50%
1
2
20%
5
10
Đề bài:
Cõu 1: ( 1,5 điểm)
- Tự chủ cú ý nghĩa như thế nào?
Cõu 2: ( 2,5 điểm)
- Để bảo vệ hoà bỡnh chỳng ta phải làm gỡ?Cho vớ dụ?
Cõu 3: ( 1,5 điểm)
- Nờu khỏi niệm về Dõn chủ và kỉ luật?
Cõu 4: ( 2,5 điểm)
- Dõn chủ và kỉ luật cú ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?
Cõu 5: ( 2 điểm)
- Để thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH – HĐH theo định hướng XHCN thanh niờn, HS cần phải làm gỡ?
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
Cõu 1: ( 1,5 điểm)
-Tự chủ giỳp chỳng ta biết sống đỳng đắn, cư xử cú đạo lý, cú văn hoỏ. Đứng vững trước những tỡnh huống khú khăn, thử thỏch, cỏm dỗ.
Cõu 2: ( 2,5 điểm)
Hoạt động bảo vệ hoà bỡnh:
- Xõy dựng mối quan hệ tụn trọng bỡnh đẳng thõn thiện giữa người với người.
- Thiết lập mối quan hệ hữu nghị, hợp tỏc giữa cỏc dõn tộc,
quốc gia trờn thế giới..
Vớ dụ:
-Đoàn kết cỏc dõn tộc.
-Biểu tỡnh chống chiến tranh.
-Lắng nghe, tụn trọng ý kiến người khỏc.
-Tham gia cỏc hoạt động vỡ hoà bỡnh.
Cõu 3: ( 1.5 điểm)
- Dõn chủ: Là mọi người được làm chủ cụng việc của tập thể, xó hội, được biết, được tham gia bàn bạc, gúp phần, giỏm sỏt những cụng việc chung của tập thể, của xó hội.
- Kỉ luật là tuõn theo những qui định chung của cộng đồng, tổ chức xó hội. Nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt được chất lượng, hiệu quả trong cụng việc.
Cõu 4: ( 2,5 điểm)
- Dõn chủ và kỉ luật tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chớ, hành động; tạo cơ hội cho mọi người phỏt triển, cú mối quan hệ xó hội tốt đẹp, nõng cao hiệu quả, chất lượng lao động, hoạt động xó hội.
- Dõn chủ để mọi người phỏt huy sự đúng gúp của mỡnh vào cụng việc chung.
- kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dõn chủ được thực hiện cú hiệu quả.
Cõu 5: ( 2 điểm)
- Trước mắt là thực hiện thắng lợi nhiệm vụ CNH- HĐH theo định hướng XHCN. Thanh niờn, H/S phải ra sức học tập, rốn luyện đầy đủ tri thức, phẩm chất và năng lực cần thiết nhằm thực hiện lớ tưởng sống đú.
- Trước cỏch mạng thỏng 8: Lớ tưởng sống thoỏt khỏi ỏch ỏp bức, búc lột của bọn tham quan.
- Cuộc khỏng chiến chống Phỏp, Mỹ: Lớ tưởng sống là đỏnh đuổi đế quốc ra khỏi đất nước, giải phúng dõn tộc.
- Hiện nay: Lớ tưởng sống là xõy dựng đất nước Việt Nam độc lập, dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ,văn minh”..
* Nhận xét bài kiểm tra:
Ngày soạn: 09//1/2016 Ngày dạy:12/1/2016; Dạy lớp: 9a
14/1/2016; Dạy lớp: 9b
Tiết 19:
Bài 12
quyền và nghĩa vụ của công dân
trong hôn nhân
(Tiết 1)
1- Mục tiêu:
a) Về kiến thức:
- Hiểu được hôn nhân là gì.
- Nêu được các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta.
- Kể được các quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.
- Biết được tác hại của việc kết hôn sớm.
b) Về kĩ năng:
- Giáo dục kĩ năng sống
- Biết thực hiện các quyền và nghỉa vụ của bản thân trong việc chấp hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000.
c) Về thái độ:
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000.
- Không tán thành việc kết hôn sớm .
2- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của giáo viên:
- SGK + SGV, nghiên cứu tài liệu soạn bài.
- Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, bảng phụ.
b) Chuẩn bị của học sinh:
- Học và làm bài tập cũ.
- chuẩn bị bài mới.
3- Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Hỏi: Em hãy cho biết nhiệm vụ của thanh niên, học sinh trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nước?
- Đáp:
+ Ra sức học tập, rèn luyện phảm chất năng lực...
+ Xác định lý tưởng sống đúng đắn.
+ Vạch ra kế hoạch học tập và rèn luyện
* Đặt vấn đề:
Để hiểu được hôn nhân là gì và các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam như thế nào, quyền và nghiac vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân như thế nào
b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
G
?
?
G
?
G
?
?
?
?
?
?
?
?
?
G
?
?
?
?
?
?
?
- H/S đọc phần đặt vấn đề trong SGK.
*/ Thảo luận:
Em có suy nghĩ gì về tình yêu và hôn nhân của T?
Gây hậu quả gì?
-> Vất vả, gầy yếu
Em có suy nghĩ gì về tình yêu giữa M và H? Hậu quả?
( Vất vả, gầy yếu, cha mẹ hắt hủi)
Qua thông tin trên em hãy cho biết đó có phải là hôn nhân hợp pháp không? Cuộc sống của họ sẽ như thế nào?
Em quan niệm như thế nào là tình yêu?
Tuổi đủ kết hôn là bao nhiêu?
Trách nhiệm của vợ chồng trong gia đình như thế nào?
Qua tìm hiểu, em hiểu thế nào là hôn nhân?
Em hiểu thế nào là bình đẳng, tự nguyện?
Tình yêu không lành mạnh là thứ tình cảm như thế nào?
Để có hôn nhân bền vững thì cần có tình yêu như thế nào?
Hôn nhân không dựa trên cơ sở tình yêu chân chính có nghĩa là thế nào?
Thô lỗ, nông cạn, cẩu thả, vụ lợi, ích kỷ
- H/S đọc BH 2 (a) những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam.
*/ Thảo luận:
Em hiểu thế nào là hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng bình đẳng?
Công dân có quyền và nghĩa vụ như thế nào trong hôn nhân?
- Giáo dục kĩ năng sống
Để được kết hôn cần có những điều kiện nào?
Nhà nước cấm kết hôn trong những trường hợp nào?
Những hành vi như thế nào là vi phạm pháp luật về hôn nhân?
Vì sao pháp luật lại có những qui định chặt chẽ như vậy? Việc đó có ý nghĩa như thế nào?
I- Đặt vấn đề: (12’)
1- Chuyện của T:
- Giữa T và K không có tình yêu.
- Do sự sắp đặt của gia đình.
- Hôn nhân không hợp pháp: T chưa đủ tuổi.
2- Nỗi khổ của M:
- Tình yêu giữa H và M không được gia đình chấp nhận -> Tình yêu không lành mạnh -> Tình cảm không bền vững, thiếu trách nhiệm.
=> Tình yêu không bình đẳng, không tự nguyện, không được sự thừa nhận của nhà nước -> Gia đình không hạnh phúc.
- Tình yêu phải xuất pháp từ sự đồng cẩm sâu sắc giữa 2 người là sự chân thành, tôn trọng nhau.
-> Thương yêu, bình đặng tin tưởng nhau.
II- Nội dung bài học: (19’)
1- Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, được nhà nước thừa nhận nhằm chung sống lâu dài xây dựng một gia đình hoà thuận, hạnh phúc.
-> Tình cảm không bền vững, vụ lợi. (Tham giàu sang, địa vị) thiếu trách nhiệm.
-> Phải có tình yêu chân chính, xuất phát từ sự đồng cảm sâu sắc hiểu, thông cảm, tôn trọng, tin tưởng nhau có trách nhiệm, vị tha, nhân ái
* Tình yêu chân chính là cơ sở quan trọng của hôn nhân.
- Là vì tiền vì danh vọng, bị ép buộc sẽ dẫn đến gia đình bất hạnh như T.
2- Những qui định của pháp luật về hôn nhân:
a- Những nguyên tắc cơ bản về hôn nhân ở Việt Nam:
- Hai bên tự tìm hiểu, tự đến với nhau với tình cảm chân thật không chung vợ chung chồng; vợ chồng có quyền lợi như nhau
+ Hôn nhân tiến bộ, tự nguyện, một vợ một chồng, bình đẳng.
+ Hôn nhân giữa công dân Việt Nam với các dân tộc
+ Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện kế hoạch hoá gia đình.
b- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân:
* Được kết hôn:
- Nam từ 20 tuổi trở lên.
- Nữ 18 tuổi trở lên, do tự nguyện được đăng kí tại cơ quan nhà nước.
* Cấm kết hôn:
- Người đang có vợ hoặc chồng, người bị bệnh tâm thần người cùng dòng máu trực hệ
- Chung vợ, chung chồng không được nhà nước thừa nhận.
- Để mọi công dân hiểu, thực hiện, tránh vi phạm
-> Đảm bảo quyền của công dân trong hôn nhân.
c) Củng cố, luyện tập: (4’)
- Thế nào là hôn nhân?
+ Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, được nhà nước thừa nhận nhằm chung sống lâu dài xây dựng một gia đình hoà thuận, hạnh phúc.
- Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam?
- Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân?
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’)
- Học nội dung bài học trong SGK.
- Bài tập: Tìm hiểu nơi em cư trú có trường hợp vi ơhạm về hôn nhân không? Vi phạm điều gì? Hậu quả của nó như thế nào?
* Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy:
+ Thời gian giảng toàn bài:.............................................................................................
- Thời gian đỏnh giỏ cho từng phần hoạt dộng:.....................................................
.........................................................................................................................................
+ Nội dung kiến thức:.....................................................................................................
+ Phương phỏp giảng dạy: ..............................................................................................
+ Rỳt kinh nghiệm cho tiết sau: .....................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày soạn: 16//1/2016 Ngày dạy:19/1/2016; Dạy lớp: 9a
21/1/2016; Dạy lớp: 9b
Tiết 20:
Bài 12
quyền và nghĩa vụ của công dân
trong hôn nhân
(Tiết 2)
1- Mục tiêu:
a- Về kiến thức:
- Hiểu được hôn nhân là gì.
- Nêu được các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta.
- Kể được các quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân.
- Biết được tác hại của việc kết hôn sớm.
b- Về kĩ năng:
- Biết thực hiện các quyền và nghỉa vụ của bản thân trong việc chấp hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000.
- Giáo dục kĩ năng sống
c- Về thái độ:
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000.
- Không tán thành việc kết hôn sớm .
2- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a- Chuẩn bị của giáo viên:
- SGK + SGV, nghiên cứu tài liệu soạn bài.
- Luật hôn nhân và gia đình năm 2000, bảng phụ.
b- Chuẩn bị của học sinh:
- Học và làm bài tập cũ.
- chuẩn bị bài mới.
3- Tiến trình bài dạy:
a- Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Hỏi: Em hãy cho biết thế nào là hôn nhân? Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam hiện nay?
- Đáp:
Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa một người nam và một người nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, được nhà nước thừ nhận nhằm chung sống lâu dài và xây dựng một gia đình hoà thuận, hạnh phúc.
Nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân Việt Nam hiện nay:
+ Hôn nhân tiến bộ
+ Hôn nhân giữa công dân Việt Nam với các dân tộc
+ Vợ chồng thực hiện kế hoạch hoá gia đình.
*/ Giới thiệu bài: (1’)
Để phân biệt được hôn nhân hợp pháp và hôn nhân không hợp pháp, trách nhiệm của công dân trong hôn nhân như thế nào chúng ta cùng
b- Dạy nội dung bài mới:
G
?
G
?
G
?
G
?
G
?
G
G
G
G
G
*/ Thảo luận:
Nơi em cư trú có những trường hợp nào vi phạm qui định của pháp luật về hôn nhân?
Hậu quả của những trường hợp vi phạm qui định của pháp luật về hôn nhân?
- Giáo dục kĩ năng sống
Chúng ta có thể làm gì để góp phần ngăn chặn những vi phạm? (Về tảo hôn, li hôn)
Đối với những cùng dân tộc thiểu số có thái độ đúng đắn, phù hợp với qui định của pháp luật như không tảo hôn, không cưỡng ép kết hôn, không cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ
Nêu trách nhiệm của công dân trong hôn nhân?
- H/S đọc bài tập- Bảng phụ.
Đồng ý với những ý kiến nào? Giải thích vì sao đồng ý hay không đồng ý?
- H/S đọc bài tập.
- H/S làm bài tập.
- H/S trình bày- H/S nhận xét -> GV.
- H/s đọc yêu cầu bài tập.
- H/S làm bài tập- H/S nhận xét -> GV.
Để kết hôn đúng qui định chúng ta phải nắm vững qui định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân và phải bảo vệ quyền của mình.
- HS tự xây dựng tình huống: Hôn nhân vi phạm pháp luật.
II- Nội dung bài học (tiếp): (18’)
- Kết hôn sớm, chưa đủ tuổi.
- Chưa thực hiện kế hoạch hoá gia đình.
- Kết hôn không được pháp luật thừa nhận
- Vợ chồng sống chưa bình đẳng
- Sống không hạnh phúc.
- Bùng nổ dân số.
- Gây phiền phức cho cộng đồng.
- Gia đình không êm ấm, không có tình thương, không có sự thông cảm, chia sẻ, giúp đỡ nhau.
- Phải thận trọng, nghiêm túc trong tình yêu và trong hôn nhân, không nên yêu trên cơ sở vật chất, địa vị phải tìm hiểu và thực hiện tốt qui định của pháp luật về hôn nhân.
3- Trách nhiệm của công dân trong hôn nhân:
- Có thái độ thận trọng, nghiêm túc trong tình yêu, hôn nhân, không vi phạm qui định của pháp luật về hôn nhân.
III- Bài tập: (14’)
* Bài 1: (tr 43)
- Đồng ý với ý: d, đ, g, h, i, k.
- Không đồng ý với ý: a, b, c, e, l, m.
* Bài 2 (4): (tr 43)
- ý kiến của gia đình Lan và Tuấn là đúng.
- Vì: Lan và Tuấn chưa có công ăn việc làm -> Khó khăn trong cuộc sống gia đình.
* Bài 5: (tr 44)
- Lí do lựa chọn của anh Đức là Chị Hoa là sai.
- Vì: Có họ tỏng phạm vi 3 đời.
- Nếu cố tình lấy nhau thì cuộc hôn nhân của họ sẽ vi phạm pháp luật Vì vi phạm qui định của nhà nước ta về hôn nhaan. ( Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân)
* Bài 6: (tr44)
- Việc làm của mẹ Bình là sai. Vì Bình chưa đủ tuổi kết hôn.
- Cuộc hôn nhân sẽ không được pháp luệt thừa nhận vì Bình chưa đủ tuổi, do mẹ ép buộc không phải tình yêu chân chính.
- Bình có thể nhờ người có thẩm quyền can thiệp, giúp đỡ.
* Sắm vai:
- HS lên sắm vai, HS nhận xét, GV.
c- Củng cố, luyện tập: (5’)
- Công dân có trách nhiệm gì trong tình yêu và hôn nhân?
- Khi có những hành vi vi phạm qui định về hôn nhân chúng ta cần làm như thế nào?
d- Hướng dẫn H/S tư học ở nhà: (2’)
- Học thuộc nội dung bài học trong SGK trang 42.
- Làm bài tập: 2, 3, 7, 8.
- Tìm đọc những tài liệu có liên quan đến qui định của nhà nước về luật hôn nhân.
- Chuẩn bị bài 13.
* Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy:
+ Thời gian giảng toàn bài:.............................................................................................
- Thời gian đỏnh giỏ cho từng phần hoạt dộng:.....................................................
.........................................................................................................................................
+ Nội dung kiến thức:.....................................................................................................
+ Phương phỏp giảng dạy: ..............................................................................................
+ Rỳt kinh nghiệm cho tiết sau: .....................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày soạn: 23//1/2016 Ngày dạy:26/1/2016; Dạy lớp: 9a
28/1/2016; Dạy lớp: 9b
Bài 13-Tiết 21:
quyền tự do kinh doanh và
nghĩa vụ đóng thuế
I. MỤC TIấU
1. Kiến thức:
2. Kĩ năng :
3. Thỏi độ :
4. Năng Lực cần đạt:
II.CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn
- SGK - SGV - Soạn giỏo ỏn .
2, Học sinh :
- Học bài cũ, hoàn thành bài tập về nhà.
- Nghiờn cứu trước bài bài mới theo cõu hỏi trong SGK.
III. QUÁ TRèNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1, Cỏc hoạt động đầu giờ
2. Nội dung bài học
3. Củng cố luyện tập, hướng dẫn học sinh tự học
1- Mục tiêu:
a- Về kiến thức:
- Nêu được thế là quyền tự do kinh doanh.
- Nêu được nội dung các quyền và nghĩa vụ công dân trong kinh doanh.
- Nêu được thế nào là thuế và vai trò của thuế đối với việc phát triển kinh tế – xã hội của đất nước.
- Nêu được nghĩa vụ đóng thuế của công dân.
b- Về kĩ năng:
- Biết vận động gia đình thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ kinh doanh, nghĩa vụ đóng thuế.
- Giáo dục kĩ năng sống
c- Về thái độ:
- Tôn trọng quyền tự do kinh doanh của người khác, ủng hộ pháp luật về thuế của nhà nước.
2- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a- Chuẩn bị của giáo viên:
- SGK + SGV, nghiên cứu tài liệu soạn bài.
- Tìm các ví dụ thực tế liên quan đến lĩnh vực kinh doanh và thuế.
- Chuẩn bị bảng phụ.
b- Chuẩn bị của học sinh:
- Vở nghi + SGK.
- Học và làm bài tập cũ. Chuẩn bị bài mới.
3- Tiến trình bài dạy:
a- Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Hỏi: Hãy nêu quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân?
- Đáp:
+ Nam 20 tuổi trở lên, nữ 18 tuổi trở lên, tự nguyện, được đăng kí tại cơ quan nhà nước.
+ Cấm kết hôn: Đang có vợ hoặc chồng người cùng dòng máu trực hệ, chung vợ chung chồng
+ Vợ chồng bình đẳng, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau
* Đặt vấn đề: (2’)
Để hiểu được thế nào là kinh doanh và quyền tự do kinh doanh; Thế nào là thuế, ý nghĩa và trách nhiệm của công dân trong kinh doanh và đóng thuế như thế nào, tiết học hôm nay chúng ta
b- Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
G
?
?
?
?
?
G
?
?
?
G
?
?
G
G
?
?
?
G
G
?
?
?
?
G
?
G
?
G
- H/S đọc phần đặt vấn đề1 trong SGK.
Qua phần đặt vấn đề 1 em hãy cho biết X có những việc làm gì?
Việc làm đó củ X có phải là một hình thức kinh doanh không?
Hình thức kinh doanh đó có được nhà nước cho phép không?
Mục đích đó của X nhằm mục đích gì?
Kinh doanh bao gồm các hoạt động nào? Nêu ví dụ cụ thể? ( Thảo luận)
Tất cả các hành động đó thu lợi nhuận.
Qua phần thảo luận em hãy cho biết kinh doanh là gì?
Các gia đình thường kinh doanh các mặt hàng nào?
Nhà nước có ép buộc các gia đình phải kin
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an hoc ki 1_12404404.doc