- Biểu hiện: công bằng, không thiên vị, làm việc theo lẽ phải, vì lợi ích chung.
VD: - Làm giàu = sức LĐ chính đáng của mình.
- Hiến đất để xây trường học.
- Bỏ tiền xây cầu cho ND đi lại.
- Dạy học miễn phí cho h /s nghèo.
- Biểu hiện: ko công bằng, thiên vị, ko làm việc theo lẽ phải, ko vì lợi ích chung.
VD - Chiếm đoạt tài sản của nhà nước.
- Lấy đất công bán lấy tiền riêng cho bản thân.
- Bố chí việc làm cho con cháu trong cq ko đúng khả năng.
- Trù dập những ng đ/tr cho lẽ phải.
HS nêu và gải quyết tình huống.
5 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 778 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 9 Tiết 1 - Bài 1: Chí công vô tư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/8/2017
Ngày dạy: 21/8/2017
Dạy lớp: 9ABCD
Tiết 1 - Bài 1
CHÍ CÔNG VÔ TƯ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Nêu được thế nào là chí công vô tư.
- Nêu được biểu hiện của chí công vô tư.
- Hiểu được ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư.
2. Kĩ năng
- Biết thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ
- Đồng tình, ủng hộ những việc làm chí công vô tư, phê phán những biểu hiện thiếu chí công vô tư.
4. Năng lực cần đạt:
- Năng lực xác định, phân tích, so sánh biểu hiện của lối sống chí công vô tư và không chí công vô tư.
- Năng lực phân tích, tổng hợp, đánh giá, hợp tác nhóm, năng lực giao tiếp.
- Năng lực tự nhận thức của bản thân về sống chí công vô tư.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- SGK + SGV lớp 9 + CKTKN.
- Chuyện kể, ca dao, tục ngữ, bảng phụ.
2. Học sinh:
- SGK + vở ghi.
- Chuẩn bị bài mới.
III. QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1. Các hoạt động đầu giờ (6’)
a. Kiểm tra sĩ số: 9A.; 9B; 9C.; 9D.
b. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
c. Khởi động:
Chuyện kể về “Một ông già lẩm cẩm” gánh trên vai 86 tuổi đời với khoản lương hưu hai người cả thảy 440.000đ/tháng. Nuôi thêm cô cháu ngoại 7 tuổi, nhưng vẫn đèo bòng dạy học miến phí cho trẻ nghèo, ông giáo làng Bùi văn Hiền nhà ở thôn Thái bình, xã Đông Thái, huyện Ba Vì- Hà Tây
? Câu chuyện trên nói lên đức tính gì của ông giáo làng?
- HS trả lời.
- GV: Để hiểu được thế nào là chí công vô tư? chí công vô tư có ý nghĩa như thế nào chúng ta cùng đi tìm hiểu bài 1: Chí công vô tư.
2. Nội dung bài học:
Hoạt động 1: Đặt vấn đề (13’)
* Mục tiêu: Bước đầu hiểu được những biểu hiện của lối sống chí công vô tư.
* Nhiệm vụ: Nghiên cứu câu truyện, trả lời câu hỏi.
* Phương thức thực hiện: cá nhân.
* Sản phẩm: Biểu hiện chí công vô tư của THT và HCM.
* Dự kiến câu trả lời của học sinh (Thể hiện trong phần tiến trình).
* Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của HS:
- Học sinh đánh giá hoạt động học của bạn.
- Học sinh đánh giá chéo khi thảo luận nhóm.
- Giáo viên kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động học của học sinh.
* Tiến trình thực hiện:
GV
?
?
?
GV
?
?
?
GV
?
GV
Gọi h/s đọc 1.“Tô Hiến Thành – một tấm gương về chí công vô tư”.
Nêu việc làm của Vũ Tán Đường và Trần Trung Tá?
Vì sao Tô Hiến Thành lại chọn Trần Trung Tá thay thế ông lo việc nước nhà?
Việc làm của Tô Hiến Thành biểu hiện điều gì?
Gọi h/s đọc 2- Điều mong muốn của Bác Hồ
Mong muốn của Bác Hồ là gì?
Mục đích mà bác theo đuổi là gì?
Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của CTHCM?
Tích hợp tư tưởng HCM: Trong công việc, Bác luôn công bằng, không thiên vị. Bác luôn đặt lợi ích chung của đất nước, của nhân dân lên trên lợi ích riêng của bản thân.
Việc làm của Tô Hiến Thành và Chủ tịch HCM của đức tính gì?
Chí công vô tư là phẩm chất tốt đẹp, trong sáng và cần thiêt cho tất cả mọi người, những phẩm chất đó không chỉ biểu hiện bằng lời nói mà cần phải thể hiện bằng việc làm cụ thể. Là sự kết hợp giữa nhận thưc về kniệm, ý nghĩa với thực tiễn c /s.
HS đọc câu truyện
1- Khi Tô Hiến Thành ốm:
+ Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh rất chu đáo.
+ Trần Trung Tá mải việc chống giặc nơi biên cương.
- Tô Hiến Thành dùng người hoàn toàn chỉ căn cứ vào việc ai là người có khả năng gánh vác công việc chung của đất nước.
- Việc làm của THT là xuất phát từ lợi ích chung, là người công bằng không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải.
HS đọc truyện
- Mong muốn Tổ quốc được giải phóng, nhân đân được ấm no, hạnh phúc.
- Mục đích sống: “ làm cho ích quốc, lợi dân”
- Là tấm gương sáng tuyệt vời của một con người đã chọn đời mình cho quyền lợi của DT, của đất nước và hạnh phúc của ND.
- Chí công vô tư.
Hoạt động 2: Nội dung bài học (20’)
* Mục tiêu: Học sinh hiểu được thế nào là chí công vô tư, một số biểu hiện của sống chí công vô tư, ý nghĩa của sống chí công vô tư, biết rèn luyện để có lối sống chí công vô tư.
* Nhiệm vụ: Nghiên cứu, hiểu nội dung bài học.
* Phương thức thực hiện: nghiên cứu cá nhân, trả lời câu hỏi vấn đáp; xử lí bài tập tình huống, TLN.
* Sản phẩm: Học sinh hiểu và ghi tóm tắt được khái niệm sống chí công vô tư, một số biểu hiện của sống chí công vô tư, ý nghĩa của sống chí công vô tư.
* Dự kiến câu trả lời của học sinh (Thể hiện trong phần tiến trình).
* Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của HS:
- Học sinh đánh giá hoạt động học của bạn.
- Học sinh đánh giá chéo khi thảo luận nhóm.
- Giáo viên kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động học của học sinh.
* Tiến trình thực hiện:
GV
?
?
GV
?1,3
?2,4
GV
?
?
?
GV
?
GV
?
?
GV
Y/c H nêu ND bài tập 1SGK/5
Nêu những hành vi thể hiện chí công vô tư?
Qua ND btập 1 E hiểu thế nào là chí công vô tư?
Cho HS thảo luận 4 nhóm 2 câu hỏi sau trong 4’.
Hãy nêu biểu hiện và lấy VD về lối sống chí công vô tư mà em biết?
Hãy nêu biểu hiện về lối sống không chí công vô tư và lấy VD về lối sống ko chí công vô tư?
Gọi HS nêu tình huống:
Là GĐ một XN lớn trong nước ông Nam luôn nhất quyết đề bạt những công nhân có đủ đức đủ tài để nắm giữ các cương vị lãnh đạo chủ chốt trong nhà máy. Ông ko đề bạt những ng thường xu nịnh ông. Chính vì vậy CN trong xn rất tin tưởng, quý mến. kính trọng ông GĐ.
E hãy nhận xét lối sống của ông Nam GĐ?
Người có P /C chí công vô tư đc mọi ng nhìn nhận ntn?
Qua phần tìm hiểu trên, em hãy cho biết ý nghĩa của chí công vô tư?
Gọi HS nêu tình huống (c) trong btập 3 SGK/6
E hãy nhận xét cách sống của các bạn trong lớp Trang?
Là h /s có cần phẩm chất chí công vô tư ko? Nêu lợi ích của chí công vô tư đối với h /s?
- H/s cũng cần phải có P /C chí công vô tư. Có như vậy trong lớp, trong trường mới có sự công = trong HT, LĐ, rèn luyện Đ2, trong các HĐ tập thể. Mang lại lợi ích chung cho trường, lớp, XH.
Để rèn luyện phẩm chất chí công vô tư, là h/s cần phải làm gì?
Các bạn trong lớp chúng ta đã biết xử sự chí công vô tư chưa? Vì sao?
- Gọi h /s đọc câu danh ngôn trong SGK.
HS nêu NDBT.
- Hành vi: đ,e.
- Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.
HS TLN (4’)
- Biểu hiện: công bằng, không thiên vị, làm việc theo lẽ phải, vì lợi ích chung.
VD: - Làm giàu = sức LĐ chính đáng của mình.
Hiến đất để xây trường học.
Bỏ tiền xây cầu cho ND đi lại.
Dạy học miễn phí cho h /s nghèo.
- Biểu hiện: ko công bằng, thiên vị, ko làm việc theo lẽ phải, ko vì lợi ích chung.
VD - Chiếm đoạt tài sản của nhà nước.
Lấy đất công bán lấy tiền riêng cho bản thân.
Bố chí việc làm cho con cháu trong cq ko đúng khả năng.
Trù dập những ng đ/tr cho lẽ phải.
HS nêu và gải quyết tình huống.
- Chí công vô tư.
- Ng có P /C chí công vô tư sẽ luôn sống thanh thản, được mọi người vị nể, tin cậy và kính trọng.
- Đối với sự phát triển cá nhân: người chí công vô tư sẽ luôn thanh thản, được mọi người vị nể, kính trọng.
- Đối với tập thể, xã hội: đem lại lợi ích cho tập thể, cộng đồng, xã hội, đất nước.
HS nêu ND tình huống.
- Ko chí công vô tư.
- H/s cần phải có P /C chí công vô tư
Giáo dục kĩ năng sống: HS cần:
- Có thái độ đồng tình, ủng hộ cách cư xử, giải quyết công việc một cách công bằng, không thiên vị, theo lẽ phải, vì lợi ích chung; đồng thời có thái độ phê phán đối với những hành vi vụ lợi, cá nhân, không công bằng, không khách quan trong giải quyết công việc hàng ngày ở lớp, ở trường và ngoài xã hội.
- H/ s tự trả lời theo tình hình của lớp.
HS đọc câu danh ngôn.
Hoạt động 3: Bài tập (5’)
* Mục tiêu: HS áp dụng những kiến thức đã tiếp thu trong bài học để làm bài tập.
* Nhiệm vụ: Nghiên cứu đề bài, làm bài tập.
* Phương thức thực hiện: nghiên cứu cá nhân, xử lí bài tập tình huống, TLN.
* Sản phẩm: HS hiểu, ghi tóm tắt được kết quả mỗi bài tập.
* Dự kiến câu trả lời của học sinh (Thể hiện trong phần tiến trình).
* Phương án kiểm tra, đánh giá hoạt động và kết quả học tập của HS:
- Học sinh đánh giá hoạt động học của bạn.
- Học sinh đánh giá chéo khi thảo luận nhóm.
- Giáo viên kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động học của học sinh.
- GV đánh giá ý thức, thái độ của học sinh trong của trình thực hiện nhiệm vụ được giao của cả tiết học.
* Tiến trình thực hiện:
GV
GV
Gọi h/s nêu y/c btập 2
Gọi h /s nêu y /c bt4.
HS cả lớp làm bài cá nhân.
*/ Bài 2 tr – 5:
- Tán thành quan điểm: d, đ.
- Ko tán thành quan điểm a,b, c.
HS Cả lớp thảo luận theo bàn.
*/ Bài 4 tr – 6:
- Lớp trưởng giải quyết công = mọi việc trong lớp.
- Thầy cô giáo ko cho thêm điểm bạn mặc dù bố mẹ bạn rất thân GĐ cô giáo.
3. Hướng dẫn học sinh tự học (1’):
- Hoàn thiện nội dung bài học trong SGK vào vở ghi và học thuộc.
- Làm bài tập 3 phần a, b trang 6.
- Chuẩn bị bài 2: Tự chủ.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai 1 Chi cong vo tu_12434661.doc