Giáo án Giáo dục công dân 9 Tuần 2 Bài 2: Tự chủ

* Nhóm 2: Theo em bà Tâm là người như thế nào?

 Hs: - Bà là người luôn biết tự chủ bản thân trước hoàn cảnh khó khăn, làm chủ tình cảm và hành vi của mình, vượt qua khó khăn.

* Nhóm 3: N đã từ một HS ngoan đi đến chỗ nghiện ngập và trộm cắp như thế nào? Vì sao như vậy?

 Hs: - N bị bạn bè xấu rủ rê tập hút thuốc uống rượu, đua xe máy.

- N trốn học và thi trượt TN.

- N bị nghiện ngập và trộm cắp.

- N có kết cục như thế là do N không biết làm chủ bản thân

* Nhóm 4: Qua 2 câu chuyện trên, em đã rút ra được bài học gì cho bản thân ? Nếu có 1 bạn trong lớp em như N, em sẽ làm gì ?

 Hs: - Bài học: cần phải luôn tự chủ bản thân trước những cám dỗ của cuộc sống, luôn tự tin, bình tĩnh khi xử lí những tình huống khó khăn.

- Cách xử lí: gần gũi, khuyên bạn tiếp tục không sai phạm nữa.

 Hs: Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung.

Gv: Nhận xét và kết luận: nhà trường và xã hội chúng ta đang đứng trước những thử thách lớn, đó là mặt trái của cơ chế thị trường, lối sống thực dụng ích kỉ, sa đọa của một số thanh thiếu niên đều có chung một nguyên nhân sâu xa là sống không biết tự chủ bản thân.

 Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu phần nội dung bài học. ( 15 phút)

 @ Cách tiến hành: Nêu và giải quyết vấn đề, Phân tích, Giảng giải kết hợp phương pháp trực quan hình ảnh.

Gv: Cho hs xem một số thanh thiếu niên hư bị sa vào tệ nạn xã hội: mại dâm, ma túy ( Tranh các tệ nạn xã hội GDCD 8 )

? Em biết gì qua những hình ảnh nêu trên ?

 Hs: Những thanh thiếu niên hư hỏng sa vào các tệ nạn xã hội.

? Vì sao họ bị sa vào các tệ nạn xã hội ?

 Hs: họ không tự chủ bản thân trước những cám dỗ của cuộc sống.

 

doc6 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân 9 Tuần 2 Bài 2: Tự chủ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:2 Tiết:2 BÀI 2 TỰ CHỦ Ngày dạy :29/08/2018 1. Mục tiêu: 1.1:Kiến thức : à Hoạt động 1: - HS biết: Một số tấm gương về tự chủ. - HS hiểu: Thế nào là tính tự chủ. à Hoạt động 2: - HS biết: Nêu ví dụ về tính tự chủ. - HS hiểu: Biểu hiện của tính tự chủ. Vì sao phải biết tự chủ trong cuộc sống. à Hoạt động 3: - HS biết: Làm các bài tập nhận biết về tính tự chủ. 1.2:Kĩ năng: - HS thực hiện được: - Giúp hs biết nhận xét, đánh giá hành vi của tính tự chủ. - HS thực hiện thành thạo: Có khả năng làm chủ bản thân trong học tập, sinh hoạt. 1.3:Thái độ: - HS có thói quen: Có biện pháp, kế hoạch rèn luyện tính tự chủ trong học tập trong các hoạt động xã hội. - HS có tính cách: Giáo dục hs về ý thức biết tôn trọng, ủng hộ những người có hành vi tự chủ. 2. Nội dung học tập: - Nội dung 1: Đặt vấn đề. - Nội dung 2: Nội dung bài học. - Nội dung 3: Bài tập. 3. Chuẩn bị: 3.1: Giáo viên: Chuyện kể, ca dao, tục ngữ, giấy khổ lớn, bảng phụ . Một số tranh ảnh thanh thiếu niên hư bị sa vào tệ nạn xã hội: mại dâm, ma túy 3.2: Học sinh: Đọc phần đặt vấn đề, tìm hiểu nội dung bài học và bài tập, tìm ca dao, tục ngữ Sưu tầm tranh ảnh thanh thiếu niên hư bị xa vào tệ nạn xã hội: mại dâm, ma túy 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1:Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút) 9A2: 4.2:Kiểm tra miệng: ( 5 phút) à Câu hỏi kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là chí công vô tư ? Để rèn luyện chí công vô tư, ta phải làm gì? ( 6đ ) - Là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên lợi ích cá nhân. ( 3đ ) * Rèn luyện: + Luôn có thái độ ủng hộ, quí trọng người chí công vô tư.( 1đ ) + Dám phê phán những hành vi vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết công việc. .(1đ) + Luôn xủ sự công bằng khách quan không thiên vị. .( 1đ ) ? Những hành vi nào sau đây trái với phẩm chất chí công vô tư ? (2đ ) Luôn làm việc vì lợi ích chung. Giải quyết công việc luôn công bằng. Chỉ lo cho lợi ích của bản thân trước mới tính đến việc của tập thể sau. Lấy của công phục vụ cho lợi ích của cá nhân. Chuyện gì có lợi cho bản thân mới làm. Che giấu khuyêt điểm cho người thân. * Bài tập: câu đúng c,d,e,f.( 2đ ) à Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: Em đã chuẩn bị những gì cho bài học hôm nay?( 2đ) l Đọc phần đặt vấn đề, tìm hiểu nội dung bài học và bài tập. ĩ Gv nhận xét và cho điểm. 4.3:Tiến trình bài học: * Giới thiệu bài. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học à Vào bài: ( 3 phút) 1GV: đặt vấn đề: ? Em hãy giải thích câu tục ngữ sau: “ Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn đứng như kiền ba chân “ 1 Hs: Giải thích theo ý kiến cá nhân. 1GV: Nhận xét và kết luận: Trong cuộc sống hằøng ngày không phải lúc nào chúng ta cũûng gặp điều tốt đẹp cả. Có những lúc chúng ta cũng bị những cám dỗ của cuộc sống thiếu lành mạnh lôi kéo. Vậy chúng ta sẽ làm gì để không bị sa ngã bởi những cám dỗå đó? Nội dung bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta thấy rõ hơn. à Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu phần đặt vấn đề. ( 8 phút) @ Cách tiến hành: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. 1Gv: Hs đọc 2 mẫu chuyện trong phần đặt vấn đề. 1Gv: Tổ chức cho hs thảo luận. * Nhóm 1: Nỗi bất hạnh gì đã đổ xuống gia đình của bà Tâm? Bà đã làm gì trước nỗi bất hạnh to lớn của gia đình ? 1 Hs: - Con trai của bà Tâm nghiện ma túy và bị nhiễm HIV/AIDS. - Bà đã nén chặt nỗi đau để chăm sóc con, tích cực giúp đỡ những người bị nhiễm HIV/AIDS khác và vận động mọi người quan tâm chăm sóc họ. * Nhóm 2: Theo em bà Tâm là người như thế nào? 1 Hs: - Bà là người luôn biết tự chủ bản thân trước hoàn cảnh khó khăn, làm chủ tình cảm và hành vi của mình, vượt qua khó khăn. * Nhóm 3: N đã từ một HS ngoan đi đến chỗ nghiện ngập và trộïm cắp như thế nào? Vì sao như vậy? 1 Hs: - N bị bạn bè xấu rủ rê tập hút thuốc uống rượu, đua xe máy. - N trốn học và thi trượt TN. - N bị nghiện ngập và trộm cắp. - N có kết cục như thế là do N không biết làm chủ bản thân * Nhóm 4: Qua 2 câu chuyện trên, em đã rút ra được bài học gì cho bản thân ? Nếu có 1 bạn trong lớp em như N, em sẽ làm gì ? 1 Hs: - Bài học: cần phải luôn tự chủ bản thân trước những cám dỗ của cuộc sống, luôn tự tin, bình tĩnh khi xử lí những tình huống khó khăn. - Cách xử lí: gần gũi, khuyên bạn tiếp tục không sai phạm nữa. 1 Hs: Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung. 1Gv: Nhận xét và kết luận: nhà trường và xã hội chúng ta đang đứng trước những thử thách lớn, đó là mặt trái của cơ chế thị trường, lối sống thực dụng ích kỉ, sa đọa của một số thanh thiếu niên đều có chung một nguyên nhân sâu xa là sống không biết tự chủ bản thân. à Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu phần nội dung bài học. ( 15 phút) @ Cách tiến hành: Nêu và giải quyết vấn đề, Phân tích, Giảng giải kết hợp phương pháp trực quan hình ảnh. 1Gv: Cho hs xem một số thanh thiếu niên hư bị sa vào tệ nạn xã hội: mại dâm, ma túy( Tranh các tệ nạn xã hội GDCD 8 ) ? Em biết gì qua những hình ảnh nêu trên ? 1 Hs: Những thanh thiếu niên hư hỏng sa vào các tệ nạn xã hội. ? Vì sao họ bị sa vào các tệ nạn xã hội ? 1 Hs: họ không tự chủ bản thân trước những cám dỗ của cuộc sống. ? Nếu có một người bạn rủ em trốn tiết đi chơi hoặc hút thử ma túy, em sẽ làm gì ? 1 Hs: Sẽ từ chối và khuyên bạn ấy không nên sử dụng ma túy và giải thích tác hại của ma túy... ? Tự chủ bản thân là làm chủ trên những lĩnh vực nào 1 Hs: Suy nghĩ, tình cảm, hành vi.. ? Vậy tự chủ là gì ? Người biết tự chủ là người như thế nào ? 1 Hs: Là làm chủ bản thân ? Khi có một người nào đó làm một việc mà em không hài lòng như lấy đồ đồ dùng học tập của em mà không hỏi em, em sẽ làm gì ? 1Hs: Tự ứng xử theo cá nhân. - Bình tĩnh và hỏi: “ Bạn sao làm vậy?”, nhắc nhở bạn lần sau muốn mượn phải hỏi.. 1Gv: Cho hs ứng xử tình huống: ( ghi sẵn đáp án ở bản phụ ) * Tình huống: Em rất muốn và rất thích một chiếc xe đạp điện để được giống như bạn bè, em nói ba mẹ mua nhưng ba mẹ em chưa đủ khả năng mua được, em sẽ làm gì ? a- Tỏ vẻ không hài lòng và giận dỗi ba me,ï đòi nghỉ học. b- Vui vẻ và không bàn tới chuyện mua xe nữa để ba mẹ vui. c- Hơi buồn tuy nhiên không để bố mẹ biết mình buồn và không đòi mua xe nữa. 1Hs: Chọn cách trả lời : b hoặc c 1Gv: Nhận xét và kết luận. ? Tính tự chủ được biểu hiện như thế nào ? 1Hs: Trình bày theo cách hiểu. - Thái độ bình tĩnh, tự tin. - Biết tự điều chỉnh hành vi, tự kiểm tra, đánh gia ùbản thân. 1Gv: Chốt ý chính. 1Gv: Tổ chức cho hs chơi trò chơi nhanh: Tìm biểu hiện của tự chủ và không tự chủ.( thời gian 2p ) - Chia bảng làm 2 phần: một bên là biểu hiện của tự chủ và một bên là không tự chủ. - Chia lớp làm 2 nhóm. Mỗi nhóm lần lượt cử thành viên lên điền biểu hiện, nhóm nào tìm nhiều biểu hiện sẽ thắng cuộc. Tự chủ Không tự chủ - Luôn bình tĩnh tự tin. - Luôn biết tự kiềm chế hành vi của bản thân. - Hành động luôn suy nghĩ kĩ việc làm của mình - Thiếu cân nhắc, thiếu chính chắn. - Hay nóng nảy, cãi vã, gây gổ với người khác. - Hoang mang sợ hãi chán nản trước khó khăn. - Dễ sa nga,õ dễ nghe theo người khác 1Gv: nhận xét và kết luận. ? Em hãy nêu một vài câu ca dao tục ngữ nói về tự chủ ? 1Hs: Tự trình bày sự hiểu biết - Ai cũng tạo nên số phận của mình. ? Vì sao con người cần có đức tính tự chủ ? 1Hs: Trình bày cá nhân. 1Gv: Nhận xét và chốt ý chính cần nắm. ? Bản thân em rèn luyện tính tự chủ như thế nào ? 1Hs: Tự nêu cách rèn luyện của bản thân. 1Gv: kết luận: Tự chủ rất cần thiết trong cuộc sống, mỗi con người chúng ta luôn phải biết xử sự đúng đắn, phù hợp. Tính tự chủ giúp chúng ta tránh những sai lầm không đáng có, giúp chúng ta sáng suốt lựa chọn cách thực hiện đúng đắn mục đích sống ĩ Giáo dục HS ý thức rèn luyệntính tự chủ. à Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần bài tập. ( 5 phút) 1Gv: Dùng bảng phụ ghi sẵn bài tập 1 ở bảng phụ và gọi hs làm bài. 1Hs: Cả lớp nhận xét bài làm của bạn. 1Gv:Nhận xét và kết luận. I/ Đặt vấn đề 1. Một người mẹ. 2.Chuyện của N. II/ Nội dung bài học. 1/ Khái niệm Tự chủ là làm chủ bản thân. Tức là làm chủ được suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống, luôn có thái độ bình tĩnh, tự tin và biết điều chỉnh hành vi của bản thân. 2/ Biểu hiện của tính tự chủ. - Biết kiềm chế cảm xúc, bình tĩnh, tự tin trong mọi tình huống. - Không nao núng, hoang mang lúc khó khăn. - Không bị ngả nghiêng, lôi kéo trước những áp lực tiêu cực, - Biết tự ra quyết định cho mình 3/ Chúng ta cần tự chủ vì: - Con người sống đúng đắn, cư xử có đạo đức, có văn hóa. - Giúp ta vượt qua khó khăn , thử thách , cám dỗ. - Không bị ngả nghiêng trước áp lực tiêu cực. 4/ Rèn luyện tính tự chủ như thế nào? - Suy nghĩ kĩ trước khi nói và hành động. - Xem xét thái độ, lời nói hành động của mình đúng hay sai. - Biết rút kinh nghiệm và sửa chữa. III/ Bài tập * Bài tập 1: Đồng ý: a,b,d,e. 4.4:Tôûng kết: ( 5 phút) (Nêu và giải quyết vấn đề ) 1Gv: Đặt ra tình huống cho hs rèn luyện tính tự chủ: Nhóm 1: tình huống trong gia đình. + Đi học về đói bụng mà mẹ chưa nấu cơm + Em trai đòi mẹ mua đồ chơi đắt tiền. Nhóm 2: tình huống trong trường học. + Gặp bài tập khó tìm hoài không ra kế quả. + Bạn rủ cúp tiết đi chơi, hút thửû thuốc lá. + Bị khiển trách vì khơng hoàn thành n/vụ được giao. Nhóm 3: tình huống ngoài xã hội + Bị người khác va quẹt làm bạn ngã. + Nhặt được chiếc ví có nhiều tiền. à Các nhóm thảo luận và cử đại diện trình bày. Các nhóm nhận xét, bổ sung. à Gv nhận xét và kết luận chốt lại vấn đề cần nắm. 4.5:Hướng dẫn học tập: ( 3 phút) à Đối với bài học tiết này: Học thuộc bài, xem kĩ nội dung SGK. Hoàn thành các bài tập còn lại ở SGK, STH. à Đối với bài học tiết sau: Xem trước bài 3 “ Dân chủ và kỉ luật “ – SGK /9 Đọc và trả lời trước câu hỏi phần đặt vấn đề. 5. Phụ lục: Tài liệu: Thông tin phản hồi: -Tài liệu: + SGK, SGV GDCD 9. + Những mẩu chuyện GDCD 9. + Bài tập GDCD 9.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBai 2 Tu chu_12409141.doc
Tài liệu liên quan