Giáo án Giáo dục nha khoa lớp 5 - Tiết 1 đến tiết 5

I. MUC TIÊU:

- Nhờ vào chi tiết của tranh giúp HS khắc sâu 4 việc cần làm để có hàm răng sạch đẹp và ý nghĩa của mỗi việc này với việc phòng ngừa bệnh sâu răng.

- HS biết nhận xét phân tích và ghi nhớ các dữ kiện.

II. ĐỒDÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu bài tập. Tranh minh họa.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1. Khởi động: (1’) Hát vui.

2. Kiểm tra bài củ : (4’)

3. Bài mới: (25’)

 a/ Giới thiệu bài: (1’) Thử tài trí nhớ của em.

 

doc8 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 3116 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục nha khoa lớp 5 - Tiết 1 đến tiết 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01 / 10 /2017 GIÁO DỤC NHA KHOA (Tiết 1) Ngày dạy: 21 / 10 /2017 BÀI 1: EM ĐI TRÁM RĂNG I. MUC TIÊU: - Mô tả trình tự công việc của nha sĩ và trợ thủ khi chữa răng cho HS nhằm mục đích bình thường hóa việc đi trám răng. Khuyến khích HS đi trám răng để giữ răng ăn nhai. - HS biết tưởng tượng tình huống, biết sắp xếp theo thứ tự hợp lý. II. ĐỒ DÙNG DAY HOC: - Phiếu bài tập. Tranh minh họa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1. Khởi động: (1’) Hát vui. 2. Kiểm tra bài củ :( 4’ -Kiểm tra đồ dùng học tập. 3. Bài mới: (25’) a/ Giới thiệu bài: (1’) Em đi trám răng. b/ Các hoạt động: (24’) Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ 7’ 7’ Hoạt động 1: Sinh hoạt nhóm. * Mục tiêu:HS biết mô tả trình tự công việc của nha sĩ và trợ thủ khi chữa răng cho HS nhằm mục đích bình thường hóa việc đi trám răng. * Cách tiến hành: - Bước 1: Giáo viên nêu yêu cầu và phát phiếu bài tập cho HS. Nêu câu hỏi gợi ý: Nha sĩ đang cầm cái gì đưa vào miệng của bạn An ? - Bước 2: Yêu cầu các nhóm trình bày. - Bước 3: Nhận xét, kết luận: + Xếp 6 hình theo thứ tự: 4-3-1 - 5-6. Hình 4: Nha sĩ khám thấy răng An có lỗ sâu nhỏ. Hình 3: Nha sĩ gây tê Hình 2: Nha sĩ dùng dụng cụ để làm sạch lỗ sâu. Hình 1: Nha sĩ đặc gòn vào miệng của An. Hình 5: Cô trợ thủ sửa soạn thuốc trám. Hình 6: Nha sĩ đặc thuốc vào lỗ sâu để trám. Hoạt động 2: Làm việc theo cập. *Mục tiêu:HS biết tưởng tượng tình huống và biết sắp xếp các bức tranh tương ứng. * Cách tiến hành: - Bước 1: Giáo viên nêu yêu cầu và phát phiếu bài tập cho HS. - Bước 2: Làm việc theo cập. - Bước 3: Yêu cầu HS trình bày kết quả. - Bước 4: GV nhận xét tuyên dương. Hoạt động 3: Gút bài và liên hệ. * Mục tiêu: Khuyến khích HS đi trám răng để giữ gìn ăn nhai. * Cách tiến hành: - Bước 1: Nêu câu hỏi: Bài học hôm nay đã đưa ra những thông điệp nào ? - Bước 2: Nêu câu hỏi khuyến khích HS chia sẽ kinh nghiệm: + Những bạn nào trong lớp đã từng đi trám răng ? + Hãy so với tiến trình vừa học, chi tiết nào nha sĩ không làm cho em. + Chi tiết nào nha sĩ thực hiện cho em mà không có trong tiến trình vừa học ? - Bước 3: Nêu câu hỏi về những dự định trong tương lai việc áp dụng bài học của HS: Có bạn nào đã từng đi đến phòng của nha sĩ rồi ? Em có bị khó chịu nhiều không ? Hãy kể cho các bạn nghe các kinh nghiệm của em. Em có thể cùng đi với bạn đến nha sĩ để cho bạn bớt sợ không ?. - HS trao đổi nhóm theo hướng dẫn của GV: + HS cắt rời các hình ảnh. + Gắn lại theo thứ tự hợp lý. + Giải thích công việc của nha sĩ qua các hình ảnh này. - Đại diện nhóm trình bày. - HS nhắc lại. - Trao đỗi theo cập. - Thực hiện. - HS trình bày đáp án: 4 – a 2 – b 6 – c - HS đưa ra ghi nhớ: Em nên đi trám răng sớm để giữ răng ăn nhai tốt. - HS trả lời. - HS trả lời. 4. Củng cố: (4’) - Học sinh đọc “Ghi nhớ”.Hãy kể lại cho ba mẹ nghe bài học ngày hôm nay (chuyền nhau các phiếu bài học để đem về cho ba mẹ xem), nhắc ba mẹ đưa em đi trám răng nếu có sâu. - Các em có thắc mắc gì không ? IV. HOAT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2’) - Nhận xét tiết học -Dặn về làm bài tập làm văn: Em hãy thuật lại trình tự công việc của nha sĩ ở lần khám răng gần đây nhất của em. * Rút kinh nghiệm: .. Ngày soạn: / /2017 GIÁO DỤC NHA KHOA (Tiết 2) Ngày dạy: / /2017 BÀI: THỬ TÀI TRÍ NHỚ CỦA EM I. MUC TIÊU: - Nhờ vào chi tiết của tranh giúp HS khắc sâu 4 việc cần làm để có hàm răng sạch đẹp và ý nghĩa của mỗi việc này với việc phòng ngừa bệnh sâu răng. - HS biết nhận xét phân tích và ghi nhớ các dữ kiện. II. ĐỒDÙNG DẠY HỌC: - Phiếu bài tập. Tranh minh họa. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1. Khởi động: (1’) Hát vui. 2. Kiểm tra bài củ : (4’) 3. Bài mới: (25’) a/ Giới thiệu bài: (1’) Thử tài trí nhớ của em. b/ Các hoạt động: (24’) Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ 14’ Hoạt động 1: Sinh hoạt nhóm. * Mục tiêu: HS biết nhận xét phân tích và ghi nhớ các dữ kiện. * Cách tiến hành: - Bước 1: Giáo viên nêu yêu cầu và phát tranh cho các nhóm HS. - Bước 2: Thu lại các bức tranh, đặt câu hỏi “Thử tài trí nhớ của em”. Yêu cầu các nhóm trình bày + Có bao nhiêu bạn trong lớp ? Hãy kể tên các bạn đó. + Một trong những bạn này trong túi áo có kẹo. Đó là bạn nào ? + Bạn nào đang ăn vụng kẹo ? + Buổi học này vào ngày thứ mấy trong tuần ? Làm sau em biết ? + Cô giáo đang cho cả lớp xem bức tranh nói về đề tài gì ? - Bước 3: Phát lại các bức tranh. - Bước 3: Nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Rút bài và liên hệ. * Mục tiêu: HS khắc sâu 4 việc cần làm để có hàm răng sạch đẹp và ý nghĩa của mỗi việc này đối với việc phòng ngừa bệnh sâu răng. * Cách tiến hành: - Bước 1: Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý cho HS liên hệ các chi tiết trong tranh: + Ly và bàn chảy giúp em liên tưởng đến nội dung gì ? + Kẹo trong túi áo của Bê và Mèo ăn vụng giúp em liên tưởng đến nội dung nào ? + Bức tranh nha sĩ Khỉ giúp em liên tưởng đến nội dung nào ? + Chung FLuor giúp em liên tưởng đến nội dung nào ? - Bước 2: Bài học hôm nay đã đưa ra những thông điệp nào ? - Bước 3: Liên hệ: + Theo em lần chảy răng quang trọng nhất trong ngày là lần nào ? Tại sao ? + “Đề phồng bệnh răng miệng tốt nhất là không nên ăn kẹo” Đúng hay Sai ? - HS hoạt động nhóm: xem tranh kỹ, nhiều lần, ghi nhó các chi tiết của tranh. - Đại diện nhóm trình bày. + Có 5 bạn trong hình: Bê, Heo, Mèo, Thỏ, Xám. + Bạn bê có kẹo trong túi. + Méo dáng ăn vụng kẹo. + Buổi học nhằm ngày chảy răng súc miệng Fluor toàn trường, vì ở bàn chảy giáo viên có khai đựng chung thuốc và bàn chảy. + Cô giáo đang cho HS xem tranh chú nha sỉ Khỉ đang khám răng. - HS kiểm tra lại. - Nêu nhận xét. - Làm việc theo cập. +Chảy răng sau khi ăn và trước khi ngủ. +Hạn chế ăn vặt. +Khám răng định kỳ mỗi 6 tháng. +Sử dụng Fluor ngừa sâu răng. - HS đưa ra ghi nhớ: 4 việc cần làm để có hàn răng sạch đẹp là: 1/ Chảy răng sau khi ăn và trước khi ngủ. 2/ Hạn chế ăn vặt bánh kẹo và thức ăn ngọt dễ dính. 3/ Khám răng định kỳ mỗi 6 tháng 1 lần. 4/ Sử dụng Fluor ngừa sâu răng. - HS trả lời. 4. Củng cố :(4’) - Học sinh đọc “Ghi nhớ”. Thống nhất áp dụng bài học: Em chỉ ăn ngọt trong các bữa ăn chính. Hoặc em chỉ ăn bánh kẹo nhiều nhất 2 lần mỗi ngày. - Các em có thắc mắc gì không ? IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2’) - Nhận xét tiết học. - Dặn về làm bài tập làm văn: “Bạn nên đi khám nha sĩ ít nhất 1 lần”.Hãy tưởng tượng em phải thuyết phục các bạn của em về vấn đề này, khi bạn ấy nói với em rằng bạn ấy không muốn đi nha sĩ vì bạn ấy không thấy đau răng. * Rút kinh nghiệm: .. Ngày soạn : / /2018 GIÁO DỤC NHA KHOA (Tiết 3) Ngày dạy: / /2018 BÀI: EM CHƠI Ô CHỮ I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh nhận biết hình dạng và chức năng của các loại răng, qua đó có ý thức giữ gìn răng. - HS biết cách chơi ô chữ: + Không cần theo thứ tự, tìm định nghĩa nào dễ nhất điền trước. + Tìm từ phù hợp với định nghĩa nhưng phải có số kí tự băng các ô trên bảng ô chữ. + Chú ý nguyên tắc “ngang dọc như nhau” ở các điểm giao của các định nghĩa. II. ĐỒ DÙNG DAY –HỌC: - Phiếu bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1. Khởi động: (1’) Hát vui. 2. Kiểm tra bài củ : (4’) -Gọi vài HS nhắc lại ghi nhớ 3. Bài mới : (25’) a/ Giới thiệu bài: (1’) Em chơi ô chữ. b/ Các hoạt động: (24’) Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ 14’ Hoạt động 1: Sinh hoạt nhóm. * Mục tiêu: HS biết cách chơi ô chữ: +Không cần theo thứ tự, tìm định nghĩa nào dễ nhất điền trước. +Tìm từ phù hợp với định nghĩa nhưng phải có số kí tự băng các ô trên bảng ô chữ. +Chú ý nguyên tắc “ngang dọc như nhau” ở các điểm giao của các định nghĩa. * Cách tiến hành: - Bước 1: Giáo viên nêu yêu cầu và phát tranh cho các nhóm HS. - Bước 2: Yêu cầu các nhóm trình bày - Bước 3: Nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Rút bài và liên hệ. * Mục tiêu:Giúp học sinh nhận biết hình dạng và chức năng của các loại răng,qua đó có ý thức giữ gìn răng. * Cách tiến hành: - Bước 1: Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý cho HS: + Răng mỏng và sắc dùng để cắn và cắt thức ăn là răng gì ? + Răng sắc và nhọn được sử dụng để cắn và xé thức ăn là răng gì ? + Răng phẳng và rộng được sử dụng để nhai và nghiền thức ăn là răng gì ? - Bước 2: Yêu cầu HS đưa ra ghi nhớ - Bước 3: Liên hệ: + Hãy chỉ răng của, răng nanh, răng hàm của em (trong miệng). + Hãy mô tả cách ăn ổi của em. + Giả sử em bị mất răng của, hoặc răng hàm em có ăn ổi được không ? Ăn có còn cảm thấy ngon không ? - HS hoạt động nhóm: Các nhóm thi đua. - Đại diện nhóm trình bày: 1/ NHA SĨ – 2/ RĂNG CỬA – 3/ TRÁM – 4/ RĂNG HÀM – 5/ NƯỚU – 6/ RĂNG NANH – 7/ GÂY TÊ – 8/ KEM ĐÁNH RĂNG – 9/ FLUOR – 10/ GƯƠNG/. +Răng cửa + Răng nanh + Răng hàm 1/ Các loại răng: - Răng cửa: mỏng và sắc dùng để cắn và cắt thức ăn. - Răng nanh: Răng sắc và nhọn được sử dụng để cắn và xé thức ăn. - Răng hàm: phẳng và rộng được sử dụng để nhai và nghiền thức ăn. 2/ Răng muốn tốt phải có nướu lan mạnh, nướu muốn lành mạnh phải có răng sạch. 4. Củng cố :(4’) - Học sinh đọc “ghi nhớ”. Thống nhất áp dụng bài học: Em ăn nhiều trái cây tươi (nhiều nước, nhiều xơ) để tốt cho ẳng và nướu. - Các em có thắc mắc gì không ? IV. HOAT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2’) - Phát phiếu bài tập và hướng dẫn cho HS chơi ô chữ 2. Đáp án: Có 15 từ: Miệng – bàn chải – Sâu răng – Kem đánh răng – Răng – Fluor - Nướu – Má – Lưỡi – Môi – Hàm – Ăn – Cười – Nha sĩ – 1 chữ bí mật “Kẹo” * Rút kinh nghiệm: .. Ngày soạn : / /2018 GIÁO DỤC NHA KHOA (Tiết 4) Ngày dạy: / /2018 BÀI: EM LÀM TOÁN I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh biết được công dụng của Fluor trong việc phòng ngừa bệnh sâu răng và các dạng Fluor được sử dụng. - HS biết bổ dung một đề tài. Biết đặt câu hỏi dựa trên đề tài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1. Khởi động: (1’) Hát vui. 2. Kiểm tra bài củ : (4’) -Gọi HS nhắc ghi nhớ. 3. Bài mới: (25’) a/ Giới thiệu bài: (1’) Em làm toán. b/ Các hoạt động: (24’) Thời lượng Hoạt động dạy Hoạt động học 10’ 14’ Hoạt động 1: Sinh hoạt nhóm. *Mục tiêu:HS biết bổ dung một đề tài. Biết đặt câu hỏi dựa trên đề tài. * Cách tiến hành: - Bước 1: Giáo viên nêu yêu cầu và phát tranh cho các nhóm HS. - Bước 2: Yêu cầu các nhóm trình bày. - Bước 3: Nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Rút bài và liên hệ. * Mục tiêu:Giúp học sinh biết được công dụng của Fluor trong việc phòng ngừa bệnh sâu răng và cá dạng Fluor được sử dụng. * Cách tiến hành: - Bước 1: Giáo viên nêu câu hỏi gợi ý cho HS: + Bài tập trên đã đề cập đến những đề tài nha khoa nào ? (GV ghi bảng) + Đề tài nào được nói đến nhiều nhất ? + Công dụng cuat flour là gì ? Flour có thể được dụng với những dạng nào ? - Bước 2: Yêu cầu HS đưa ra ghi nhớ - Bước 3: Liên hệ: + Trong những dạng Fluor này em đã được sử dụng những dạng Fluor nào ? + Còn những dạng nào em chưa từng thấy hay chưa từng sử dụng ? (GV bổ sung kiến thức mới cho HS) +Viên Fluor, muối Fluor, Fluor nước máy - HS hoạt động nhóm: Các nhóm thi đua làm bài tập. 1/ Chọn câu hỏi hợp lý nhất. (Nhóm 6) 2/ Đặt câu hỏi dựa trên đề bài. (Nhóm 2) 3/ Bổ sung đề tài. (Nhóm 2) - Đại diện nhóm trình bày: - HS nêu:Trám răng,muối Fluor,viên Fluor, súc miệng dung dịch Fluor, kem có Fluor, Răng sữa, Răng vĩnh viễn. + Fluor - HS đưa ra ghi nhớ: +Fluor giúp cho men răng rắn chắc ngừa sâu răng. Fluor có thể được sử dụng với nhiều dạng: +Kem đánh răng +Nước súc miệng +Muối ăn +Viên uống + Kem đánh răng có Fluor,dung dịch Flour ngậm tại trường. 4. Củng cố :(4’) - Học sinh đọc “ghi nhớ”. - Các em có thắc mắc gì không ? IV. HOAT ĐỘNG NỐI TIẾP: (2’) -Nhận xét tiết học. - Dặn HS hãy kể cho cha mẹ nghe bài học ngày hôm nay. - HD cha mẹ mua kem đánh răng có Fluor cho gia đình sử dụng. * Rút kinh nghiệm: ..

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGIAO DUC NHA KHOA 5_12310839.doc