Giáo án Hình học 6 - Học kì II

I. Mục tiêu :

 − Kiến thức:

 +Nhận biết : Biết vẽ tia phân giác, hai góc kề bù, biết tính số đo góc chưa biết .

 + Thông hiểu : Hiểu được định nghĩa tia phân giác của một góc.

 + Vận dụng :Vận dụng thành thạo các kiến thức đã học vào việc giải bài tập.

− Kĩ năng :Rèn kĩ năng vẽ hình và tính được số đo góc .

− Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong khi đo, vẽ ; Rèn luyện tư duy sáng tạo, khoa học.

II. Chuẩn bị :

 − Giáo viên: SGK, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu .

 − Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.

- Phương pháp: Trực quan, tư duy, nêu vấn đề.

III Tiến trình dạy học:

 1/Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS

 2/ Kiểm tra bài cũ :

 - HS1:Định nghĩa tia phân giác của một góc . Làm bài tập 31 SGK.

 −HS2: Định nghĩa tia phân giác của một góc . Làm bài tập 32 SGK.

 

doc33 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học 6 - Học kì II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SGK. -Làm bài tập : 26, 27,28, 29 SGK. * Bài sắp học :“Khi nào thì ” Xem và nghiên cứu bài học V.RÚT KINH NGHIỆM: Tiết 19 §4. KHI NÀO THÌ I.MỤC TIÊU: Qua bài học HS cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây: 1.Về kiến thức: Biết được nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì và ngược lại Biết khái niệm : hai góc: kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù 2.Về kĩ năng: Vận dụng hệ thức khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz để giải BT đơn giản Rèn kĩ năng tính số đo các góc chưa biết,sử dụng thước đo góc, kĩ năng tính góc, kĩ năng nhận biết các quan hệ giữa hai góc. 3.Về tư duy và thái độ: Đo vẽ, cẩn thận, chính xác. Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị của GV: Ngoài giáo án, phấn, bảng con, ĐDDH (nếu có và phù hợp) Các slides trình chiếu, Computer và Projector 2.Chuẩn bị của HS: Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút,... còn có Giấy trong và bút viết trên giấy trong khi trình bày kết qủa hoạt động. III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức như: trình diễn, thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm. IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Ổn định tổ chức: KT sĩ số, KT sự chuẩn bị của HS cho bài học 2.Kiểm tra bài cũ: + Vẽ góc xOy + Vẽ tia Oy nằm giữa 2 cạnh của góc xOz + Dùng thước đo góc , đo các góc có trong hình . + So sánh xÔy + yÔz với xÔz . Kết quả trên em rút ra nhận xét gì ? 3.Bài mới: NỘI DUNG CHÍNH HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz? O x y z *Nhận xét: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì Ngược lại, nếu: thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz. 2. Hai góc kề nhau , phụ nhau, bù nhau, kề bù: + Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mp đối nhau có bờ chứa cạnh chung. x z y O xÔy và yÔz là hai góc kề nhau. + Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900. + Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800. + Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau. v 1800 t 400 z O và là hai góc kề bù. GV: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Oz thì ta có hệ thức nào? HS: Trả lời . GV? nếu: thì tia nào nằm giữa hai tia Ox, Oz. HS: Trả lời GV: Cho HS đọc nhận xét SGK GV: Nhấn mạnh lại nhận xét và tóm tắt lên bảng. HS: đọc nhận xét . GV: Hãy xác định xem trong ba tia sau tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Nếu ? HS: Ou nằm giữa hai tia Ov và Ot GV: Cho học sinh cả lớp nghiên cứu, thảo luận theo nhóm 4 khái niệm trong SGK . HS: Thảo luận sau đó Cử đại diện của từng nhóm lên bảng viết câu trả lời. Câu hỏi cho từng nhóm : -Nhóm 1: Thế nào là hai góc kề nhau ? Vẽ hình minh họa, và hãy chỉ rõ hai góc kề nhau trên hình. −Nhóm 2: Thế nào là hai góc phụ nhau ? Tìm số đo của góc phụ với góc ; . − Nhóm 3: Thế nào là hai góc bù nhau ? Cho Â= ; . Hai góc  và có bù nhau không ? Vì sao ? − Nhóm 4: Thế nào là hai góc kề bù ? Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu ? Vẽ hình minh họa. GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán ?2 (HD :Hai góc kề bù có tổng số đo bằng1800.) GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. –GV: Khi nào thì tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz? - Làm bài tập 18 SGK. (Giải mẫu) - Làm bài tập 19 SGK 4.Củng cố: Bản đồ tư duy : KHI NÀO Nhận xét Hai góc kề nhau ,hai góc phụ nhau , Hai góc kề bù 5.Hướng dẫn tự học: * Bài vừa học : -Học thuộc nội dung nhận xét , các khái niệm về hai góc kề nhau , hai góc phụ , hai góc kề bù . - Làm bài tập20, 21, 22, 23/ SGK. *Bài sắp học : “LUYỆN TẬP”. Tiết 20 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Qua bài học HS cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây: 1.Về kiến thức: Biết tính số đo một góc khi biết số đo hai góc. Nhận biết được hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù. Nắm chắc khái niệm nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì . 2.Về kĩ năng: Vận dụng kiến thức để giải các bài tập đơn giản. Rèn kĩ năng tính số đo các góc chưa biết,sử dụng thước đo góc, kĩ năng tính góc, kĩ năng nhận biết các quan hệ giữa hai góc. 3.Về tư duy và thái độ: Đo vẽ, cẩn thận, chính xác. Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bị của GV: Ngoài giáo án, phấn, bảng con, ĐDDH (nếu có và phù hợp) Các slides trình chiếu, Computer và Projector 2.Chuẩn bị của HS: Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút,... còn có Giấy trong và bút viết trên giấy trong khi trình bày kết qủa hoạt động. III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức như: trình diễn, thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm. IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1.Ổn định tổ chức: KT sĩ số, KT sự chuẩn bị của HS cho bài học 2.Kiểm tra bài cũ: Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo số đo góc xOz. Cho biết hai góc xOt và tOy kề bù, góc xOt = 450. Tính góc tOy . 3.Bài mới: NỘI DUNG CHÍNH HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Dạng 1: Nhận biết các cặp góc bù nhau, phụ nhau. 1.Bài 21/82.SGK. a, = 630 = 270 = 900 = 300 = 450 = 150; =750 = 900 = 600 . b, và ; và 2.Bài 22/82.SGK. a, = 1470 = 330 = 1800 = 1330 = 1600 = 1800 = 270 = 470 = 200 b, và ; và . Dạng 2: Vân dụng tính toán Bài 1: Cho tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz. Biết , . Tính Giải: Vì tia Ox nằm giữa Oy và Oz nên, ta có hệ thức: Hay :450 + = 780 Suy ra: = 780 - 450 = 330 O y x z 450 780 Bài 2: Cho tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. Biết , . Tính Giải: O y z x 340 400 Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy, nên ta có hệ thức: Hay : 400 + 340 = Suy ra: = 740. GV: Cho bài tập 21,22/82.sgk. GV: Bài toán yêu cầu gì? HS: Bài tập 21: Đo góc và viết tên các cặp góc phụ nhau ở hình 28b/sgk. Bài tập 22: Đo góc và viết tên các cặp góc bù nhau ở hình 30/sgk. GV: Hai góc phụ nhau là hai góc ntn?Hai góc bù nhau là hai góc ntn? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: cho học sinh nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh GV: Cho đề bài toán. GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Vì tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz thì ta có hệ thức nào? Những góc nào đã biết số đo? cần tính số đo của góc nào? GV: Cho học sinh làm theo nhóm 1HS: lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho học sinh nhận xét và bổ sung thêm. GV: Nhấn mạnh lại phương pháp tính số hạng chưa biết cho học sinh nắm được cách trình bày. GV: Dùng hình vẽ để minh họa cho cách tính trên. GV: Cho đề bài toán. GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Vì tia Oz nằm giữa hai tia Oy và Ox thì ta có hệ thức nào? Những góc nào đã biết số đo? cần tính số đo của góc nào? GV: Cho học sinh lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho học sinh nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thóng nhất cách trình bày cho học sinh. GV: Nhấn mạnh lại phương pháp tính số hạng chưa biết cho học sinh nắm được cách trình bày. GV: Dùng hình vẽ để minh họa cho cách tính trên. 4.Củng cố: Hãy trình bày cách xác định số đo của góc? 5.Hướng dẫn tự học: *Bài vừa học : Học thuộc bài, nắm chắc khái niệm nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì ... Xem các bài tập đã giải , tìm cách giải khác Làm các bài tập 21,22,23/SBT. * Bài sắp học : “ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC” V.RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 26 : Ngày soạn / 2014 Ngày dạy: / 2014 Tiết 21: TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC I. Mục tiêu: * Kiến thức: -Nhận biết : Biết tia phân giác của một góc . - Thông hiểu : Hiểu tia phân giác của góc là gì? Hiểu đường phân giác của góc là gì? - Vận dụng : Vận dụng giải các bài tập đơn giản . * Kĩ năng : Rèn kĩ năng vẽ tia phân giác của góc, kĩ năng suy luận logic . * Thái độ: Cẩn thận chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Compa, SGK, phấn, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu . * Học sinh: Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập. * Phương pháp: Trực quan, tư duy, nêu vấn đề. III/.Tiến trình dạy học 1/Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS 2/ Kiểm tra bài cũ : HS:Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo số đo góc xOz. Cho biết hai góc xOt và tOy kề bù, góc xOt = 450. Tính góc tOy . 3/ Bài mới :Giới thiệu bài học . PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG GV: Vẽ hình lên bảng. GV: Em có nhận xét gì về quan hệ giữa hai góc xOz và zOy? Tia Oz có quan hệ gì với hai cạnh của góc xOy? GV: Cho HS nêu khái niệm. GV: Vậy tia phân giác của một góc có những tính chất nào? GV: Cho HS đọc ví dụ và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Nếu tia Oz là phân giác của góc xOy thì tia Oz phải thoả mãn mấy điều kiện? Đó là những điều kiện nào? HS:Oz nằm giữa Ox, Oy và = GV? Tia phân giác Oz chia góc xOy thành mấy góc? Các góc này có quan hệ như thế nào với nhau? - Em hãy nêu cách vẽ tia phân giác thoã mãn các yêu cầu trên? GV: Giới thiệu cách2: gấp giấy. GV: Các góc không phải là góc bẹt có mấy tia phân giác? GV: Cho HS đọc nhận xét SGK GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. GV: Cho HS đọc chú ý SGK GV: Ngoài cách gọi tia phân giác ta còn có cách gọi khác không? Đường thẳng chứa tia phân giác của góc còn được gọi là gì? HS: Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó . GV? – Mỗi góc có mấy tia phân giác? – Đường phân giác là gì? HS: Trả lời GV: Cho HS làm bài tập 30/sgk. HS: Giải . 1. Tia phân giác của một góc là gì? O z y x Tia Oz là tia phân giác của góc xOy nếu: Oz nằm giữa Ox, Oy và = 2. Cách vẽ tia phân giác của một góc: Ví dụ: Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy có số đo 640 Giải: Ta có: = Mà + = Suy ra: = Vẽ tia Oz nằm giữa Ox và Oy sao cho Nhận xét: Mỗi góc (không phải là góc bẹt )chỉ có một tia phân giác . 3. Chú ý: x O y t t’ - Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là đường phân giác của góc đó . Góc bẹt có hai tia phân giác. Ot và Ot’ là hai tia phân giác của góc bẹt xOy. 4/ Củng cố: Bản đồ tư duy TIA PHÂN GIÁC CỦAGÓC Tia phân giác của một góc là gì Ví dụ Cách vẽ tia phân giác của một góc Chú ý Nhận xét 5/ Hướng dẫn học ở nhà : *Bài vừa học :− Học bài theo SGK+vở − Bài tập ở nhà : Bài 31,32,33/ SGK. * Bài sắp học : “Luyện tập” Xem và nghiên cứu các bài học IV/ Kiểm tra : TUẦN 27 Ngày soạn: 03/ 2014 Ngày dạy: / 03/ 2014 Tiết 22: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : − Kiến thức: +Nhận biết : Biết vẽ tia phân giác, hai góc kề bù, biết tính số đo góc chưa biết . + Thông hiểu : Hiểu được định nghĩa tia phân giác của một góc. + Vận dụng :Vận dụng thành thạo các kiến thức đã học vào việc giải bài tập. − Kĩ năng :Rèn kĩ năng vẽ hình và tính được số đo góc . − Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong khi đo, vẽ ; Rèn luyện tư duy sáng tạo, khoa học. II. Chuẩn bị : − Giáo viên: SGK, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu . − Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập. - Phương pháp: Trực quan, tư duy, nêu vấn đề. III Tiến trình dạy học: 1/Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS 2/ Kiểm tra bài cũ : - HS1:Định nghĩa tia phân giác của một góc . Làm bài tập 31 SGK. −HS2: Định nghĩa tia phân giác của một góc . Làm bài tập 32 SGK. 3/ Bài mới :GV tổ chức cho HS luyện tập PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG GV: Cho HS làm bài tập 33 SGK HS: Đọc đề bài toán . GV? Bài toán cho biết điều gì? Bài toán yêu cầu gì? HS: Trả lời . GV: Hai góc như thế nào là hai góc kề bù? Hai góc kề bù phải thoả mãn mấy điều kiện? Đó là những điều kiện nào? Tia phân giác của một góc có những tíng chất nào? HS: Suy nghĩ trả lời . GV:Đối với một bài tập hình ta nên tóm tắt đề toán và vẽ hình trước khi giải. GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng. GV: Ở đây ta có 2 cách để tính : + = - + = + . GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. HS: Thực hiện . GV:Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. HS: Cả lớp nhận xét bổ sung . GV:Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho HS GV: Nhấn mạnh lại phương pháp trình bày dạng toán trên. GV: Cho HS làm bài tập 36 SGK GV: Cho HS đọc đề và nêu yêu cầu của bài toán. HS: Đọc đề GV:Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng. GV: Bài toán có mấy yêu cầu? Đó là những yêu cầu nào? HS: Trả lời GV: Tia phân giác của góc có tính chất gì? hãy tính số đo của các góc tạo bởi tia phân giác ? Tính số đo góc mOn như thể nào? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. HS: Cả lớp nhận xét GV: Sửa và hoàn chỉnh bài giải . Dạng 1: Tính số đo của góc 1.Bài tập 33 SGK O x' x y t Ta có: xÔy + yÔx/ = 1800 (hai góc kề bù) hay 1300 + = 1800 Þ=- . +Vì Ot là tia phân giác của góc xOy nên ta lạicó: ==c. Vậy: == O x z n y m Dạng 2: Tính tổng hai góc 2.Bài tập 36 SGK Vì hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox và <(300<800), nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz. Ta có: + = Do đó: = - = 800 - 300 = 500. Vì Om là tia phân giác của , nên ta có: = == = Vì On là tia phân giác của , nên ta cũng có: = = = Vì tia Oy nằm giữa hai tia Om và On , nên: = += + = Vậy: = 400 4/ Củng cố : KIỂM TRA 15PHÚT Đề1 Vẽ góc AOB có số đo 1000. Vẽ tia phân giác OM của góc đó. Vẽ tia OC nằm giữa hai tia OA và OM sao cho =200. Tính số đo của . Đề2 Vẽ góc xOy có số đo 1200. Vẽ tia phân giác OC của góc đó. Vẽ tia OD nằm giữa hai tia Ox và OC sao cho =300. Tính số đo của . Đáp án: Đề 1 - Vẽ hình đúng (5đ). - Lý luận tính được : = 500 (2đ). - Lý luận tính được : = 300 (3đ). Đề 2: Tương tự đề 1 5/ Hướng dẫn học ở nhà : *Bài vừa học : - Xem các bài tập đã giải, tìm cách khác . − Học thuộc định nghĩa tia phân giác của góc , giải lại bài KT. − Làm các bài tập : Bài 34,35,37/ SGK. * Bài sắp học : “ THỰC HÀNH : ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT” Chuẩn bị mỗi tổ 2 cọc tiêu 1m một đầu vót nhọn. IV/ Kiểm tra : TUẦN 27 Ngày soạn: 01 / 03/ 2013 Ngày dạy: 04/ 03/ 2013 Tiết 22: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : − Kiến thức: +Nhận biết : Biết vẽ tia phân giác, hai góc kề bù, biết tính số đo góc chưa biết . + Thông hiểu : Hiểu được định nghĩa tia phân giác của một góc. + Vận dụng :Vận dụng thành thạo các kiến thức đã học vào việc giải bài tập. − Kĩ năng :Rèn kĩ năng vẽ hình và tính được số đo góc . − Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong khi đo, vẽ ; Rèn luyện tư duy sáng tạo, khoa học. II. Chuẩn bị : − Giáo viên: SGK, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu . − Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập. - Phương pháp: Trực quan, tư duy, nêu vấn đề. III Tiến trình dạy học: 1/Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS 2/ Kiểm tra bài cũ : - HS1:Định nghĩa tia phân giác của một góc . Làm bài tập 31 SGK. −HS2: Định nghĩa tia phân giác của một góc . Làm bài tập 32 SGK. 3/ Bài mới :GV tổ chức cho HS luyện tập PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG GV: Cho HS làm bài tập 33 SGK HS: Đọc đề bài toán . GV? Bài toán cho biết điều gì? Bài toán yêu cầu gì? HS: Trả lời . GV: Hai góc như thế nào là hai góc kề bù? Hai góc kề bù phải thoả mãn mấy điều kiện? Đó là những điều kiện nào? Tia phân giác của một góc có những tíng chất nào? HS: Suy nghĩ trả lời . GV:Đối với một bài tập hình ta nên tóm tắt đề toán và vẽ hình trước khi giải. GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng. GV: Ở đây ta có 2 cách để tính : + = - + = + . GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. HS: Thực hiện . GV:Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. HS: Cả lớp nhận xét bổ sung . GV:Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho HS GV: Nhấn mạnh lại phương pháp trình bày dạng toán trên. GV: Cho HS làm bài tập 36 SGK GV: Cho HS đọc đề và nêu yêu cầu của bài toán. HS: Đọc đề GV:Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng. GV: Bài toán có mấy yêu cầu? Đó là những yêu cầu nào? HS: Trả lời GV: Tia phân giác của góc có tính chất gì? hãy tính số đo của các góc tạo bởi tia phân giác ? Tính số đo góc mOn như thể nào? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. HS: Cả lớp nhận xét GV: Sửa và hoàn chỉnh bài giải . Dạng 1: Tính số đo của góc 1.Bài tập 33 SGK O x' x y t Ta có: xÔy + yÔx/ = 1800 (hai góc kề bù) hay 1300 + = 1800 Þ=- . +Vì Ot là tia phân giác của góc xOy nên ta lạicó: ==c. Vậy: == O x z n y m Dạng 2: Tính tổng hai góc 2.Bài tập 36 SGK Vì hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox và <(300<800), nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz. Ta có: + = Do đó: = - = 800 - 300 = 500. Vì Om là tia phân giác của , nên ta có: = == = Vì On là tia phân giác của , nên ta cũng có: = = = Vì tia Oy nằm giữa hai tia Om và On , nên: = += + = Vậy: = 400 4/ Củng cố : KIỂM TRA 15PHÚT Đề1 Vẽ góc AOB có số đo 1000. Vẽ tia phân giác OM của góc đó. Vẽ tia OC nằm giữa hai tia OA và OM sao cho =200. Tính số đo của . Đề2 Vẽ góc xOy có số đo 1200. Vẽ tia phân giác OC của góc đó. Vẽ tia OD nằm giữa hai tia Ox và OC sao cho =300. Tính số đo của . Đáp án: Đề 1 - Vẽ hình đúng (5đ). - Lý luận tính được : = 500 (2đ). - Lý luận tính được : = 300 (3đ). Đề 2: Tương tự đề 1 5/ Hướng dẫn học ở nhà : *Bài vừa học : - Xem các bài tập đã giải, tìm cách khác . − Học thuộc định nghĩa tia phân giác của góc , giải lại bài KT. − Làm các bài tập : Bài 34,35,37/ SGK. * Bài sắp học : “ THỰC HÀNH : ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT” Chuẩn bị mỗi tổ 2 cọc tiêu 1m một đầu vót nhọn. IV/ Kiểm tra : TUẦN 28 Ngày soạn: 07/ 03/ 2013 Ngày dạy: 11/ 03/ 2013 Tiết 23: THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT I. MỤC TIÊU: − Kiến thức: + Nhận biết : Biết đo góc trên mặt đất + Thông hiểu : HS hiểu cấu tạo của giác kế. + Vận dụng : Vận dụng kiến thức đo được góc trên mặt đất . − Kĩ năng : Rèn kĩ năng sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất − Thái độ: Ý thức tập thể ,kỷ luật và biết thực hiện những quy định về kỷ luật thực hành cho HS II. CHUẨN BỊ : − Giáo viên: - Một bộ thực hành mẫu gồm: 1 giác kế, 2 cọc tiêu dài 1,5m có một đầu nhọn , 1 cọc tiêu ngắn 0,3m,1 búa đóng cọc, SGK, thước thẳng, thước đo góc. − Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập,(Mỗi tổ cử từ 1 đến 2 em để tập mẫu.). - Phương pháp: Trực quan, tư duy, nêu vấn đề. III/. Tiến trình dạy học 1/Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS 2/ Kiểm tra bài cũ : HS1: vẽ một góc xOy bất kì, dùng thước đo góc vừa vẽ. 3/ Bài mới : PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG GV: Giới thiệu dụng cụ đo góc trên mặt đất là giác kế như SGK qua hình vẽ. GV:Bộ phận chính của giác kế là một đĩa tròn + Hãy cho biết trên mặt đĩa tròn có những gì? HS : quan sát giác kế ,xem hình 40 rồi trả lời: Măt đĩa tròn được được chia độ sẵn từ 00 đến 1800. Hai nửa hình tròn được ghi theo hai chiều ngược xuôi. GV: Trên mặt đĩa còn có một thanh có thể quay xung quanh tâm của đĩa + Hãy mô tả thanh quay đó? HS: Hai đầu thanh gắn hai tấm thẳng đứng, mỗi tấm có một khe hở, hai khe hở và tâm của đĩa thẳng hàng GV: Đĩa tròn được đặt như thế nào? Cố định hay quay được? HS: Đĩa tròn được đặt nằm ngang trên mặtgiá 3 chân có thể quay quanh trục. GV: yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo của giác kế. HS: HS trả lời miệng GV: sử dụng hình 41;42sgk để hướng dẫn HS - Gọi HS đọc SGK /88, và nghiên cứu trả lời câu hỏi : Bước 1: ta cần đặt giác kế ntn? HS: Trả lời như SGK +Bước 2: ta cần đưa thanh quay và quay mặt đĩa ntn? HS: Trả lời như SGK +Bước 3: ta làm ntn đối với mặt đĩa và thanh quay? HS: Trả lời như SGK +Bước 4: Ta cần làm gì để biết số đo góc ACB. HS: Trả lời như SGK GV: yêu cầu HS nhắc lại 4 bước làm để đo góc trên mặt đất. GV: Đưa bảng phụ (ghi 4 bước làm để đo góc trên mặt đất). GV: Đặt giác kế trước lớp, rồi giới thiệu với HS: dụng cụ đo góc trên mặt đất là giác kế, có nhiều loại giác kế, đây là giác kế ở trường ta, chúng em dùng giác kế này để đo góc trên mặt đất. GV: Giác kế này tương tự giác kế vừa tìm hiểu, trên thanh quay có gắn một kim chỉ độ, nhưng không có khe ngắm, ta sẽ ngắm chỗ ống nhòm, (còn có một đĩa tròn đặt thẳng đứng, dùng để đo góc xác định chiều cao của một vật, lên lớp trên các em sẽ biết.) GV: Bộ phận dưới còn có một bọt nước gắn vào trên giá ,dùng để điều chỉnh 3chân của giá(nới ra hay thu vào), sao cho bọt nước chính thì đĩa tròn mới nằm ngang, tâm của nó nằm trên đường thẳng đứng đi qua đỉnh C của góc ACB; còn có một ốc cố định để vặn ra, rồi dùng tay quay điều chỉnh độ cao ống nhòm vừa tầm ngắm, rồi vặn ốc cố định lại. GV: Mỗi đầu của ống nhòm có gắn một nắp tròn bằng thủy tinh, mỗi nắp được kẻ chia thành 4 phần bằng nhau, có một phần tư được tô đậm, khi ta ngắm hai phần đó trùng nhau,ta ngắm ở tâm chính là nơi giao nhau của hai vạch( ta cũng có thể ngắm theo vạch thẳng đứng). GV: Dựng cọc tiêu và làm mẫu trong lớp cho HS quan sát. HS: thực hành dưới sự hướng dẫn của GV. 1. Dụng cụ đo góc trên mặt đất. Giác kế * Cấu tạo: (SGK) 2. Cách đo góc trên mặt đất. Bước 1: Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang tâm của nó nằm trên đường thẳng đứng đi qua đỉnh C của góc ACB( khi móc một đầu dây dọi vào tâm của mặt đĩa thì đầu quả dọi trùng với điểm C). Bước 2: Đưa thanh quay về vị trí 00và quay mặt đĩa đến vị trí sao cho cọc tiêu đóng ở A và hai khe hở thẳng hàng. Bước 3: Cố định mặt đĩa và đưa thanh quay sao cho cọc tiêu đóng ở B và hai khe hở thẳng hàng. Bước 4: Đọc số đo (độ) của góc ACB trên mặt đĩa. 4/ Củng cố : Nhắc lại các bước tiến hành đo góc trên mặt đất 5/ Hướng dẫn học ở nhà *Bài vừa học : - Nắm vững các bước đo góc trên mặt đất. * Bài sắp học “ THỰC HÀNH(t.t)” Chuẩn bị : - Mỗi nhóm: 2 cọc tiêu dài 1,5m có một đầu nhọn , 1 cọc tiêu ngắn 0,3m,1 búa đóng cọc. MẪU BÁO CÁO: Nhóm: Chuẩn bị: Các bước tiến hành: Kết quả =. STT Họ và tên Điểm kỉ năng thực hành Điểm ý thức kỉ luật Tổng điểm IV/ Kiểm tra : TUẦN 29 : Ngày soạn: 15 /03/ 2013 Ngày dạy: 18/ 03/ 2013 Tiết 24: THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT(tt) I. MỤC TIÊU: − Kiến thức: + Nhận biết : Biết đo góc trên mặt đất + Thông hiểu HS hieåu ñöôïc caùch söû duïng giaùc keá ñeå ño goùc treân maët ñaát. + Vận dụng : Vận dụng kiến thức đo được góc trên mặt đất . − Kĩ năng : Biết cách sử dụng thaønh thaïo giác kế để đo góc trên mặt đất − Thái độ: Ý thức tập thể ,kỷ luật và biết thực hiện những quy định về kỷ luật thực hành cho HS II. CHUẨN BỊ : − Giáo viên: - Một bộ thực hành mẫu gồm: 2 giác kế, , SGK, thước thẳng, thước đo góc, − Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập,2 cọc tiêu dài 1,5m có một đầu nhọn , 1 cọc tiêu ngắn 0,3m,1 búa đóng cọc. - Phương pháp: Trực quan, tư duy, nêu vấn đề. III/.Tiến trình dạy học 1/Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS 2/ Kiểm tra bài cũ : HS: Neâu caùc böôùc ño goùc treân maët ñaát baèng giaùc keá ? Giaû söû caàn ño goùc ACB 3/ Bài mới Giôùi thieäu baøi môùi : ÔÛ tieát tröôùc caùc em ñaõ bieát ñöôïc caùch tieán haønh ñeå ño goùc treân maët ñaát. Vaän duïng kieán thöùc treân trong tieát naøy ta tieáp tuïc thöïc haønh ñeå reøn kyõ naêng. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG GV: Nhận xét bài cũ học sinh và chốt lại các bước đo góc : Böôùc 1 : Ñaët giaùc keá sao cho maët ñóa troøn naèm ngang vaø taâm cuûa noù naèm treân ñöôøng thaúng ñöùng ñi qua ñænh C cuûa goùc ACB Böôùc 2 : Ñöa thanh quay veà vò trí 00 vaø quay maët ñóa ñeán vò trí sao cho coïc tieâu ñoùng ôû A vaø hai khe hôû thaúng haøng. Böôùc 3 : Coá ñònh maët ñóa vaø ñöa thanh quay ñeán vò trí sao cho coïc tieâu ñoùng ôû B vaø hai khe hôû thaúng haøng Böôùc 4 : Ñoïc soá ño cuûa goùc ACB treân maët ñóa. GV kieåm tra duïng cuï thöïc haønh cuûa HS vaø ñöa caùc nhoùm ñeán vò trí ñaõ choïn saün. GV cho caùc nhoùm tieán haønh. HS moãi nhoùm coù moät nhoùm tröôûng. Nhoùm tröôûng chia nhoùm thaønh nhoùm nhoû 3 ngöôøi laàn löôït thöïc haønh ño goùc (coù theå thay ñoåi vò trí ba ñieåm A, B, C ñaõ cho Nhöõng em chöa ñeán löôït ngoài quan saùt, ruùt kinh nghieäm. Moãi nhoùm cöû moät em vieát bieân baûn thöïc haønh GV quan saùt caùc nhoùm thöïc haønh, nhaéc nhôû, ñieàu chænh, höôùng daãn theâm cho HS caùch ño goùc. GV:Cho caùc nhoùm baùo caùo keát quaû thöïc haønh vaø noäp keát quaû thöïc haønh. HS caùc nhoùm noäp bieân baûn thöïc haønh. 1-Ño goùc treân maët ñaát Đo góc ACB Soá ño cuûa goùc ACB treân maët ñóa. MẪU BÁO CÁO: Nhóm: Chuẩn bị: Các bước tiến hành: Kết quả =. STT Họ và tên Điểm kỉ năng thực hành Điểm ý thức kỉ luật Tổng điểm 4/ Củng cố: GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù keát quaû thöïc haønh cuûa töøng nhoùm vaø cho ñieåm töøng caù nhaân Cho HS thu doïn vaø caát duïng cuï thöïc haønh, laøm veä sinh caù nhaân chuaån bò cho tieát hoïc sau. 5/ Hướng dẫn học ở nhà * Bài vừa học : - Nắm vững các bước đo góc trên mặt đất. * Bài sắp học : “ĐƯỜNG TRÒN” -Xem tröôùc baøi : Ñöôøng troøn Chuẩn bị : compa ñeå hoïc baøi ñöôøng troøn. IV/ Kiểm tra : TUẦN 30: Ngày soạn: 22 / 03/ 2013 Ngày dạy: 25/ 03/ 2013 Tiết 25: ĐƯỜNG TRÒN I. Mục tiêu : * Kiến thức : + Nhận biết :Biết các khái niệm đường tròn ,hình tròn, tâm ,cung tròn ,dây cung đường , bán kính. Biết được các điểm nằm trên , bên trong, bên ngoài đường tròn + Thông hiểu : Hiểu được các khái niệm cung,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 2_12516902.doc