Giáo án Hình học 7 tiết 1 đến 7

Tiết:4

Bài:2

LUYỆN TẬP.

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức :

- Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau.

2. Kĩ năng :

- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.

- Biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng.

- Sử dụng thành thạo thước, êke.

- Bước đầu tập suy luận.

3. Thái độ :

- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học, nghiêm túc khi học tập.

4. Năng lực, phẩm chất:

4.1 Năng lực :

- Năng lực chung :Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo.

- Năng lực chuyên biệt: Thực hiện cỏc phộp tớnh, sử dụng ngụn ngữ toỏn học, vận dụng toỏn học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hỡnh).

 

doc55 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 524 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình học 7 tiết 1 đến 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
aực goực taùo thaứnh coự moọt goực 470. tớnh soỏ ủo caực goực coứn laùi. Bước 1: GV goùi HS ủoùc ủeà. - GV goùi HS neõu caựch veừ vaứ leõn baỷng trỡnh baứy. Bước 2: GV goùi HS nhaộc laùi caực noọi dung nhử ụỷ baứi 5. Bước 3: Thảo luận cặp đôi và gọi đại diện nhóm lên bảng trỡnh bày. GV chốt lại toàn bài Bài 6 (sgk/83).(7ph) - Vẽ . - Vẽ tia Ox' là tia đối của tia Ox. - Vẽ tia Oy' là tia đối của tia Oy, ta được đường thẳng xx' cắt yy' tại O và có một góc . Cho xx'yy' = {O} Tìm Giải : Ta có (tính chất hai góc đối đỉnh). (hai góc kề bù) Có (hai góc kề bù). Hoạt động cỏ nhõn Bài 8 (sgk/83). GV gọi hai hs lên bảng vẽ hình. - Qua hình hai bạn vừa vẽ, em có thể rút ra nhận xét gì ? Hoạt động cá nhân Bài 9 (sgk/83). Veừ goực vuoõng xAy. Veừ goực x’Ay’ ủoỏi ủổnh vụựi goực xAy. Haừy vieỏt teõn hai goực vuoõng khoõng ủoỏi ủổnh. Bước 1: GV goùi HS ủoùc ủeà. - GV goùi HS nhaộc laùi theỏ naứo laứ goực vuoõng, theỏ naứo laứ hai goực ủoỏi ủổnh, hai goực nhử theỏ naứo thỡ khoõng ủoỏi ủổnh. Bước 2: Gọi học sinh lờn bảng trỡnh bày. - Các em đã thấy trên hình vẽ, hai đường thẳng cắt nhau tạo thành một góc vuông thì các góc còn lại cũng bằng một vuông. Vậy dựa trên cơ sở nào ta có điều đó ? Em có thể trình bày một cách có cơ sở được không ? GV yêu cầu hs nêu lại nhận xét. Bài 8 (sgk/83).(7ph) Hai hs vẽ hình trên bảng : - Hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh. Bài 9 (sgk/83).(10ph) - Cặp và ; và ; và ; và là các cặp góc vuông không đối đỉnh. - Có (vì kề bù) (vì đối đỉnh) (vì đối đỉnh). * Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành một góc vuông thì các góc còn lại cũng bằng một vuông (hay 900). Hoạt động nhúm Bài 10 (sgk/83). GV yêu cầu hs làm bài thực hành theo nhóm. HS vẽ một đường thẳng màu đỏ cắt một đường thẳng màu xanh trên một tờ giấy trong, thực hành gấp giấy để chứng tỏ hai góc đối đỉnh thì bằng nhau, sau đó nêu cách gấp: Bài 10 (sgk/83).(7ph) Gấp tia màu đỏ trùng với tia màu xanh ta được các góc đối đỉnh trùng nhau nên bằng nhau. 4.Hoạt động vận dụng : - Phương pháp: Nờu và giải quyết vấn đề . - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. - Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hỡnh). - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ HĐ cá nhân - Yêu cầu hs nhắc lại định nghĩa hai góc đối đỉnh và tính chất. - GV cho hs làm nhanh bài 7 (SBT/74) : a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. (Đ) b) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. (S) 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Phương pháp: Nờu và giải quyết vấn đề . - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. - Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hỡnh). - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ * Tìm tòi, mở rộng: HĐ nhóm BT: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Biết . Tính mỗi góc . * Dặn dò: - Học bài và tập vẽ hình. - Làm lại bài 7 (sgk/83) vào vở. - Làm các bài tập sau : 1) Cho góc AOB. Vẽ góc BOC kề bù với góc AOB. Vẽ góc AOD kề bù với góc AOB. Trên hình vẽ có hai góc nào đối đỉnh ? 2) Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O, tạo thành góc AOD bằng 900. Tính ba góc còn lại. 3) Cho , OC là tia phân giác của góc. Gọi OD là tia đối của tia OC. Trên nửa mặt phẳng bờ CD chứa tia OA, vẽ tia OE sao cho . Tìm góc đối đỉnh với góc DOE. - Yêu cầu vẽ hình cẩn thận, lời giải phải nêu lí do. - Đọc trước bài : "Hai đường thẳng vuông góc". - Chuẩn bị thước thẳng, êke và giấy rời cho tiết sau. Ngày 20 tháng 08 năm 2018 Tuần: 2 Ngày soạn: 20 /08/2018 Ngày dạy: 28/8/2018 Tiết: 3 Bài:2 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : - Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc nhau. - Công nhận tính chất : có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và vuông góc đường thẳng a. - Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng. 2. Kĩ năng : - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. - Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. - Bước đầu tập suy luận. 3. Thái độ : - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. 4. Năng lực, phẩm chất: 4.1 Năng lực : - Năng lực chung :Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: Thực hiện cỏc phộp tớnh, sử dụng ngụn ngữ toỏn học, vận dụng toỏn học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hỡnh). 4.2 Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ. 1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu. 2. Hs: Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 2. III. TIẾN TRèNH TIẾT HỌC 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ : - GV nêu yêu cầu kiểm tra : + Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Hai góc đối đỉnh có tính chất gì ? + Vẽ góc đối đỉnh của góc 900. - Một hs lên bảng kiểm tra : + Nêu định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh (như sgk). + Vẽ hình và nêu cách vẽ. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Tổ chức cỏc hoạt động dạy học 2.1. Khởi động Hoạt động cá nhân NV1: Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh? NV2: Nếu có 1 cặp góc đối đỉnh bằng 900 thỡ hai đường thẳng có tên gọi đặc biệt là gỡ? 2.2. Cỏc hoạt động hỡnh thành kiến thức Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Thế nào là hai đường thẳng vuông góc. - Phương pháp: Nờu và giải quyết vấn đề . - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. - Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngụn ngữ toỏn học, vận dụng toỏn học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hỡnh). - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu hs gấp giấy như nội dung bài tập sgk/83. - GV yêu cầu hs trải phẳng giấy đã gấp, rồi dùng thước và bút vẽ các đường thẳng theo nếp gấp, quan sát các nếp gấp và các góc tạo thành bởi các nếp gấp đó. - GV yeõu caàu: Veừ hai ủửụứng thaỳng xx’ vaứ yy’ caột nhau vaứ trong caực goực taùo thaứnh coự moọt goực vuoõng. Tớnh soỏ ủo caực goực coứn laùi. - Các nếp gấp là hình ảnh của hai đường thẳng vuông góc và bốn góc tạo thành đều là góc vuông. Cho xx' yy' = {O} = 900. Tìm = 900. Giải thích. - Gọi một hs đứng tại chỗ nêu cách suy luận, GV ghi bảng. (Dựa vào bài tập 9/sgk- 83) đã chữa. - Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc ? GV giới thiệu kí hiệu và nêu các cách diễn đạt như sgk/84 Giải : Ta có = 900 (cho trước). = 1800 (Hai góc kề bù) = 1800 - = 1800 - 900 = 900. = 900 (Hai góc đối đỉnh). = 900 (Hai góc đối đỉnh). - Hai đường thẳng xx', yy' cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc. Hoặc : Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau tạo thành bốn góc vuông. - Kí hiệu : xx' yy'. Hoạt động 2 : Vẽ hai đường thẳng vuông góc. - Phương pháp: Nờu và giải quyết vấn đề ,dạy học nhúm. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ , chia nhúm. - Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hỡnh). - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ Hoạt động cá nhân - Muốn vẽ hai đường thẳng vuông góc ta làm như thế nào ? HS có thể nêu cách vẽ như bài tập 9/sgk. - Ngoài cách vẽ trên ta còn cách vẽ nào nữa ? GV gọi một hs lên bảng làm bài sgk, yêu cầu hs cả lớp làm vào vở. Hoạt động nhúm(5ph) làm bài , - Yêu cầu hs nêu vị trí có thể xảy ra giữa điểm O và đường thẳng a rồi vẽ hình theo các trường hợp đó. HS hoạt động nhóm (quan sát hình vẽ trong sgk rồi vẽ theo). Đại diện một nhóm trình bày bài. GV nhận xét bài của các nhóm. - Theo em có mấy đường thẳng đi qua O và vuông góc với a ? - Đó chính là nội dung tính chất về đường thẳng qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước, chúng ta hãy thừa nhận tính chất này. Hoạt động cỏ nhõn GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập sau : 1) Hãy điền vào chỗ chấm (...). a) Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng ... b) Cho đường thẳng a và điểm M, có một và chỉ một đường thẳng b đi qua điểm M và ... c) Đường thẳng xx' vuông góc với đường thẳng yy', kí hiệu ... HS đứng tại chỗ trả lời : 2) Trong hai câu sau, câu nào đúng ? Câu nào sai ? Hãy bác bỏ câu sai bằng một hình vẽ. a) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau. b) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc. HS suy nghĩ trả lời : : Điểm O có thể nằm trên a, có thể nằm ngoài a. - Có một và chỉ một đường thẳng đi qua O và vuông góc với đường thẳng a cho trước. Bài 1: a) Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng cắt nhau tạo thành bốn góc vuông (hoặc trong các góc tạo thành có một góc vuông). b) Cho đường thẳng a và điểm M, có một và chỉ một đường thẳng b đi qua điểm M và b vuông góc với a. c) Đường thẳng xx' vuông góc với đường thẳng yy', kí hiệu : xx' yy'. Bài 2: a) Đúng. b) Sai, vì a cắt a' tại O nhưng 900. Hoạt động 3 : Đường trung trực của đoạn thẳng. - Phương pháp: Nờu và giải quyết vấn đề . - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. - Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hỡnh). - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ Hoạt động chung cả lớp GV yêu cầu : Vẽ đoạn thẳng AB và trung điểm I của AB. Qua I vẽ đường thẳng d vuông góc với AB. GV gọi một hs lên bảng thực hiện, hs cả lớp vẽ vào vở. GV giới thiệu : Đường thẳng d gọi là đường trung trực của đoạn thẳng AB. - Vậy đường trung trực của một đoạn thẳng là gì ? GV nhấn mạnh hai điều kiện : vuông góc, qua trung điểm. Yêu cầu hs nhắc lại. Một vài hs nhắc lại định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng. GV giới thiệu điểm đối xứng và yêu cầu hs nhắc lại. - Muốn vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng ta làm thế nào ? Hoạt động cặp đôi (3ph) GV cho hs làm bài tập : - Cho đoạn CD = 3cm. Hãy vẽ đường trung trực của CD. - Ngoài cách vẽ của bạn, em còn cách vẽ nào khác ? - Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. - d là trung trực của đoạn AB, ta nói A và B đối xứng với nhau qua đường thẳng d. - Ta có thể dùng thước và êke để vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. Bài 3: - Vẽ đoạn CD = 3cm. - Xác định I CD, sao cho CI = 1,5cm. - Qua I vẽ đường thẳng d CD. d là đường trung trực của CD. - Còn có thể gấp giấy sao cho điểm C trùng với điểm D. Nếp gấp chính là đường thẳng d là đường trung trực của CD. 3. Hoạt động luyện tập - Phương pháp: Nờu và giải quyết vấn đề . - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. - Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hỡnh). - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ Hoạt động cỏ nhõn - Hãy nêu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc ? Lấy ví dụ thực tế về hai đường thẳng vuông góc. (HS nhắc lại định nghĩa và lấy VD : Hai cạnh kề của một hình chữ nhật, các góc nhà, ...) Baứi 12: Caõu naứo ủuựng, caõu naứo sai: a) Hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực thỡ caột nhau. b) Hai ủửụứng thaỳng caột nhau thỡ vuoõng goực. Đáp án Caõu a ủuựng, caõu b sai. Minh hoùa: 4. Hoạt động vận dụng: - Phương pháp: Nờu và giải quyết vấn đề . - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. - Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hỡnh). - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ Hoạt động cỏ nhõn - GV cho hs làm bài tập trắc nghiệm sau : Nếu biết hai đường thẳng xx', yy' vuông góc với nhau tại O thì ta suy ra điều gì ? Trong số những câu trả lời sau, câu nào đúng ? Câu nào sai ? a) Hai đường thẳng xx', yy' cắt nhau tại O. b) Hai đường thẳng xx', yy' cắt nhau tạo thành một góc vuông. c) Hai đường thẳng xx', yy' tạo thành bốn góc vuông. d) Mỗi đường thẳng là đường phân giác của một góc bẹt. - HS trả lời : a- đúng ; b- đúng ; c - đúng ; d - đúng. 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Phương pháp: Nờu và giải quyết vấn đề . - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. - Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hỡnh). - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ Hoạt động cặp đôi Cõu hỏi : Chọn câu trả lời đúng 1/ Hai đường thẳng xx’và yy’ cắt nhau tại O. Chúng được gọi là hai đường thẳng vuông góc khi: A. B. C. D. Cả A, B, C đều đúng 2/ Chọn câu phát biểu đúng A. Hai đường thẳng cắt nhau thỡ vuụng gúc B. Hai đường thẳng vuông góc thỡ cắt nhau C.Hai đường thẳng vuông góc chỉ tạo thành một góc vuông D. Hai dường thẳng vuông góc tạo thành hai góc vuụng 3/ Nếu đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB thỡ : xy AB tại I và I là trung điểm của đoạn thẳng AB B. xy AB C . xy đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB D.Cả A, B, C đều đúng 4/ Đường thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại M. Đường thẳng AB là đường trung trực của đoạn thẳng CD khi A. AB CD B. AB CD và MC = MD C. AB CD ; M ≠ A; M ≠ B D. AB CD và MC +MD = C Đáp án : 1 2 3 4 A B D B *Dặn dò: - Tập vẽ hai đường thẳng vuông góc, vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. - Làm các bài tập 13 ; 14 ; 15 ; 16 (sgk/86) và các bài tập từ 9 đến15 (sbt/75) Tuần: 2 Ngày soạn:24/8/2018 Ngày dạy: 1/9/2018 Tiết:4 Bài:2 LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : - Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. 2. Kĩ năng : - Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. - Biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng. - Sử dụng thành thạo thước, êke. - Bước đầu tập suy luận. 3. Thái độ : - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học, nghiêm túc khi học tập. 4. Năng lực, phẩm chất: 4.1 Năng lực : - Năng lực chung :Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: Thực hiện cỏc phộp tớnh, sử dụng ngụn ngữ toỏn học, vận dụng toỏn học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hỡnh). 4.2 Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ. 1. Gv: Thước thẳng, êke, giấy rời, bảng phụ, phấn màu. 2. Hs: Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 3. III. TIẾN TRèNH TIẾT HỌC 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra bài cũ: - GV nêu yêu cầu kiểm tra : Câu 1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ? Cho đường thẳng xx' và O xx'. Hãy vẽ đường thẳng yy' qua O và yy' xx'. Câu 2. Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng ? Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Hãy vẽ đường trung trực của AB. - Hai hs lên bảng kiểm tra : HS1 : - Hai đường thẳng xx', yy' cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc. - Vẽ hình lên bảng. HS2 : - Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. - Vẽ hình lên bảng. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Tổ chức các hoạt động dạy học 2.1. Khởi động - Phương pháp: Nờu và giải quyết vấn đề . - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. - Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hỡnh). - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ Hoạt động cá nhân NV1: Cỏch vẽ một đường thẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước qua 1 điểm cho trước? NV2: Có bao nhiêu đường thẳng như vậy? Cách cách để diễn đạt cách vẽ một hỡnh cho trước? 2. Hoạt độngluyên tập : Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức - Phương pháp: Nờu và giải quyết vấn đề, dạy học nhúm - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhúm. - Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hỡnh). - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ Hoạt động cá nhân GV yêu cầu hs gấp giấy theo yêu cầu của sgk. HS chuẩn bị giấy rời mỏng và làm thao tác như các hình 8 (sgk/86). Sau đó GV gọi hs nêu nhận xét. Bài 17 (sgk/87). GV hửụựng daón HS ủoỏi vụựi hỡnh a, keựo daứi ủửụứng thaỳng a’ ủeồ a’ vaứ a caột nhau. NV1: HS duứng eõke ủeồ kieồm tra vaứ traỷ lụứi. NV2: Nhận xột cỏch làm của cỏc bạn khỏc. GV chốt lại cỏc hỡnh. Hoạt động cặp đôi(3ph) Baứi 18: Veừ = 450. laỏy A trong . Veừ d1 qua A vaứ d1^Ox taùi B Veừ d2 qua A vaứ d2^Oy taùi C NV1: Hai bạn cựng vẽ hỡnh theo diễn đạt vào vở. NV2: Đại diện 1 cặp đôi lên bảng thao tác các bước vẽ. NV3: Nhận xột và hoàn thiện bài vào vở. Bài 15 (sgk/86). - Nếp gấp zt vuông góc với xy tại O. - Có 4 góc vuông là : Bài 17 (sgk/87) Kết quả : - Hình 9a : - Hình 9b : - Hình 9c : Bài 18 (sgk/87) + Dùng thước đo góc vẽ . + Lấy điểm A bất kì trong góc xOy. + Dùng êke vẽ d1đi qua A và vuông góc Ox. + Dùng êke vẽ d2đi qua A và vuông góc Oy. Hoạt động nhúm(5ph) GV cho hs làm bài theo nhóm để có thể phát hiện ra các cách vẽ khác nhau. HS trao đổi nhóm và vẽ hình, nêu cách vẽ vào bảng nhóm. - GV yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng trình bày. - GV cùng nhóm khác nhận xét. Gv nhận xột và tổng hợp lại cỏc cỏch vẽ. Hoạt động cá nhân Bài 20 GV gọi một hs đọc đề bài. - Em hãy cho biết vị trí của ba điểm A, B, C có thể xảy ra ? - Vị trí ba điểm A, B, C có thể xảy ra : + A, B, C thẳng hàng. + A, B, C không thẳng hàng. - Hãy vẽ hình theo hai vị trí của ba điểm A, B, C. GV gọi hai hs lên bảng vẽ hình và nêu cách vẽ (mỗi hs vẽ một trường hợp). GV lưu ý còn có trường hợp : - Trong các hình vừa vẽ, có nhận xét gì về vị trí của d1 và d2 trong mỗi trường hợp. Bài 19 (sgk/87) * Trình tự 1 : - Vẽ d1 tuỳ ý. - Vẽ d2 cắt d1 tại O và tạo với d1 góc 600. - Lấy A tuỳ ý trong góc d1Od2. - Vẽ AB d1 tại B (B d1). - Vẽ BC d2 tại C (C d2). * Trình tự 2 : - Vẽ d1 và d2 cắt nhau tại O, tạo thành góc 600. - Lấy O tuỳ ý trên tia Od1. - Vẽ đoạn BC Od2, điểm C Od2. - Vẽ đoạn BAtia Od1, điểm A nằm trong góc d1Od2. * Trình tự 3 : - Vẽ d1 và d2 cắt nhau tại O, tạo thành góc 600. - Lấy C tuỳ ý trên tia Od2. - Vẽ đường vuông góc với Od2 tại C cắt Od1 tại B. - Vẽ đoạn BAtia Od1, điểm A nằm trong góc d1Od2. Bài 20 (sgk/87) * HS1 vẽ trường hợp A, B, C thẳng hàng. - Vẽ đoạn AB = 2cm. - Vẽ tiếp đoạn BC = 3cm (A, B, C nằm trên cùng một đường thẳng). - Vẽ trung trực d1 của đoạn AB. - Vẽ trung trực d2 của đoạn BC. * HS2 vẽ trường hợp A, B, C không thẳng hàng. - Vẽ đoạn AB = 2cm và đoạn BC = 3cm sao cho A, B, C không nằm trên cùng một đường thẳng. - Vẽ trung trực d1 của đoạn AB. - Vẽ trung trực d2 của đoạn BC. - Trường hợp A, B, C thẳng hàng thì d1 và d2 không có điểm chung. - Trường hợp A, B, C không thẳng hàng thì d1 và d2 có một điểm chung. 3. Hoạt động vận dụng: - Phương pháp: Nờu và giải quyết vấn đề . - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. - Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toỏn học, vận dụng toỏn học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hỡnh). - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu hs nhắc lại định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, tính chất đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước. - GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập trắc nghiệm : Trong các câu sau, câu nào đúng ? Câu nào sai ? a) Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn AB là trung trực của đoạn AB. b) Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng AB là trung trực của đoạn AB. c) Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn AB và vuông góc với AB là trung trực của đoạn AB. d) Hai mút của đoạn thẳng đối xứng với nhau qua đường trung trực của nó. - HS lần lượt trả lời (a, b sai ; c, d đúng). 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Phương pháp: Nờu và giải quyết vấn đề ,dạy học nhúm - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhúm - Định hướng năng lực: Thực hiện các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học, vận dụng toán học, sử dụng công cụ (đo,vẽ hỡnh). - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ * Tìm tòi, mở rộng: Hoạt động nhóm BT: Cho góc AOB có số đo bằng 900. Trong góc AOB vẽ tia OC. Trên nửa mặt phẳng bờ OB không chứa tia OC vẽ tia OD sao cho . Vì sao hai tia OC và OD vuông góc với nhau ? * Dặn dò: - Xem lại các bài tập đã chữa. - Đọc trước bài: “ Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng” Ngày 27 tháng 8 năm 2018 TUẦN 4: Ngày soạn: 04 /09/17 Ngày dạy: 12 /09/17 Tiết 5: CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG. A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : HS hiểu được những tính chất sau : Cho hai đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì : - Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau. - Hai góc đồng vị bằng nhau. - Hai góc trong cùng phía bù nhau. 2. Kĩ năng : - HS nhận biết được cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía. - Bước đầu tập suy luận. 3. Thái độ : - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học, nghiêm túc khi học tập. 4. Năng lực, phẩm chất: * Năng lực Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác. * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ. 1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu. 2. Hs: Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 4. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, luyện tập. 2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động nóo, đặt câu hỏi, chia nhúm . IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động *Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ : * GV nêu yêu cầu kiểm tra : - Nêu tính chất hai góc đối đỉnh. Vẽ hình và chứng minh tính chất đó. * Một hs lên bảng kiểm tra : - Tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. - Ta có : (1) (vì 2 góc kề bù) (2) (vì 2 góc kề bù) Từ (1) và (2) suy ra : Tương tự : . * GV nhận xét, cho điểm. * Vào bài: 2. Hoạt độngluyên tập : Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Góc so le trong. Góc đồng vị. GV gọi một hs lên bảng vẽ hình : - Vẽ 2 đường thẳng phân biệt a, b. - Vẽ đường thẳng c cắt a, b tại A, B. Một hs lên bảng thực hiện các yêu cầu của GV, hs cả lớp làm vào vở. - Hãy cho biết có bao nhiêu góc đỉnh A, đỉnh B ? (GV đánh số các góc như hình vẽ) GV giới thiệu: Hai đường thẳng a, b ngăn cách mặt phẳng thành hai phần: Phần trong (phần tô màu) và phần ngoài (phần còn lại). Đường thẳng c gọi là cát tuyến. - Cặp góc A1 và B3 nằm ở phần trong của a, b và nằm về hai phía (so le) của c, nên và được gọi là cặp góc so le trong. - Ngoài và , hình vẽ còn cặp góc so le trong nào không ? - Cặp góc A1 và B1 có vị trí tương tự như nhau đối với hai đường thẳng a, b và đường thẳng c, được gọi là cặp góc đồng vị. Hãy tìm xem còn cặp góc đồng vị nào nữa không ? GV cho cả lớp làm bài . GV yêu cầu một hs lên bảng vẽ hình, viết tên các góc so le trong, đồng vị . GV đưa lên bảng phụ bài tập 21/sgk, yêu cầu hs lần lượt điền vào chỗ trống trong các câu. - Có bốn góc đỉnh A, bốn góc đỉnh B. - Cặp và so le trong. - Cặp góc đồng vị : và ; và ; và ; và . *Bài 21SGK: a) và là một cặp góc so le trong. b) và là một cặp góc đồng vị. c) và là một cặp góc đồng vị. d) và là một cặp góc so le trong. Hoạt động 2 : Tính chất. GV yêu cầu hs quan sát hình 13/sgk. Gọi một hs đọc hình. HS quan sát và đọc hình. Một hs đứng tại chỗ đọc hình : Có một đường thẳng cắt hai đường thẳng tại A và B, có = 450. GV yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài sgk. Đại diện một nhóm lên bảng trình bày. - Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp góc so le trong còn lại và các cặp góc đồng vị như thế nào ? - HS : - Khi đó, cặp góc so le trong còn lại bằng nhau. Hai góc đồng vị bằng nhau. - Đó chính là tính chất các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. GV yêu cầu hs nhắc lại tính chất. Có một đường thẳng cắt hai đường thẳng tại A và B, có = 450. a) Có và là hai góc kề bù, nên : Tương tự : . b) . c) Ba cặp góc đồng vị còn lại là : * Tính chất: SGK 3. Hoạt động luyện tập: - GV cho hs làm bài tập 22/sgk : + Â4 = Â2 = ; (Hai góc đối đỉnh). + Cặp gọi là cặp góc trong cùng phía. Ta có : + - HS tìm thêm cặp góc trong cùng phía trên hình. - GV chốt lại bài : Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp góc so le trong còn lại bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau. 4. Hoạt động vận dụng: 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: * Tìm tòi, mở rộng: * Dặn dò: - Học thuộc bài. - Làm các bài tập 23 (sgk/89) và các bài tập từ 16 đến 20 (sbt/76). - Đọc trước bài : "Hai đường thẳng song song". - Ôn lại định nghĩa hai đường thẳng song song và các vị trí của hai đường thẳng (lớp 6). TUẦN 4: Ngày soạn: 08/9/2017 Ngày dạy: 16/9/2017 Tiết 6: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. A. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức : - Ôn lại thế nào là 2 đường thẳng song song (lớp 6). - Công nhận dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song. 2. Kĩ năng : - Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy. - Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng hoặc chỉ dùng êke để vẽ 2 đường thẳng song song. 3. Thái độ : - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. 4. Năng lực, phẩm chất: * Năng lực Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác. * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ. 1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu. 2. Hs: Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 5 III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC Phương pháp: Thuyết trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, luyện tập. 2. Kĩ thuật

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an ca nam_12409662.doc