Giáo án Hình học 7 tiết 35: Luyện tập

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân

2. Kỹ năng: HS có kỹ năng vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều

3. Thái độ: Nhiệt tình, nghiêm túc trong học tập

II Chuẩn bị:

GV: SGK-thước thẳng, thước đo độ

HS: SGK-thước thẳng-com pa

III. Phương pháp dạy học

 thuyết trình, học nhóm, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề,.

 

doc2 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 tiết 35: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 35 Ngày soạn: 18/01/2018 Ngày giảng: 25/01/2018 LUYỆN TẬP I Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về tam giác cân và hai dạng đặc biệt của tam giác cân 2. Kỹ năng: HS có kỹ năng vẽ hình và tính số đo các góc (ở đỉnh hoặc ở đáy) của một tam giác cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều 3. Thái độ: Nhiệt tình, nghiêm túc trong học tập II Chuẩn bị: GV: SGK-thước thẳng, thước đo độ HS: SGK-thước thẳng-com pa III. Phương pháp dạy học thuyết trình, học nhóm, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề,... IV Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp (1’): 7a... 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Phát biểu định nghĩa tam giác cân. Phát biểu định lí 1 và 2 về tính chất của tam giác cân ? - Định nghĩa tam giác đều. Nêu các dấu hiệu nhận biết tam giác đều 3. Luyện tập : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Bài 1: ( 12’) Cho ABC cân tại A. Lấy DÎAC, EÎAB: AD=AE. a) So sánh và b) Gọi I là giao điểm của BD và CE. Tam giác BIC là tam giác gì? Vì sao? GV yêu cầu VH, ghi GT KL Để so sánh và ta làm ntn? Tam giác BIC là tam giác gì? Vì sao? Bài 2 (12’) Cho =1200, A thuộc tia phân giác của góc đó. Kẻ AB ^ Ox, AC ^ Oy. ABC là tam giác gì? Vì sao? GV yêu cầu VH, ghi GT KL ABC là tam giác gì? Vì sao? Gv nhận xét và kết luận Hs lên bảng vẽ hình, Ghi GT, KL ABD=ACE (c-góc-c) => = (2 góc tương ứng) => BIC cân tại I vì = Hs lên bảng vẽ hình, Ghi GT, KL CAB đều. Vì: => CAB cân tại A (1) =600 (2) Bài 1 a) So sánh và : Xét ABD và ACE có: : góc chung (g) AD=AE (gt) (c) AB=AC (ABC cân tại A) (c) => ABD=ACE (c-góc-c) => = (2 góc tương ứng) b) BIC là gì? Ta có: =+ =+ Mà = (ABC cân tại A) = (cmt) => = => BIC cân tại I Bài 2 Xét 2 vuông CAO (tại C) và BAO (tại B) có: OA: cạnh chung (ch) = (OA: phân giác ) (gn) =>OA=BOA (ch-gn) => CA=CB => CAB cân tại A (1) Ta lại có: ==1200=600 mà OAB vuông tại B nên: +=900 => =900-600=300 Tương tự ta có: =300 Vậy =+ =300+300 =600 (2) Từ (1), (2) => CAB đều. Bài 3 (12’) Cho ABC đều. Lấy các điểm E, E, F theo thứ tự thuộc cạnh, AB, BC, CA sao cho: AD=BE=CF. Cmr: DEF đều. GV yêu cầu VH, ghi GT KL Cmr: DEF đều. Gv HD hs CM cần CM các tam giác bằng nhau để tìm ra các cạnh = nhau Gv nhận xét và kết luận Hs lên bảng vẽ hình, Ghi GT, KL => DF=DE (1) DE=EF (2) EFD đều Bài 3 CM: DEF đều: Ta có: AF=AC-FC BD=AB-AD Mà: AB=AC (ABC đều) FC=AD (gt) => AF=BD Xét ADF và BED: g: ==600 (ABC đều) c: AD=BE (gt) c: AF=BD (cmt) => ADF=BED (c-g-c) => DF=DE (1) Tương tự ta chứng minh được: DE=EF (2) (1) và (2) => EFD đều. 4. Củng cố: (2’) Nhắc lại các kiến thức về tam giác cân, đều. 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) Làm 50 SGK, 80 SBT/107. Chuẩn bị bài 7. Định lí Py-ta-go. * Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTIẾT 35 LUYỆN TẬp.doc