Giáo án Hình học 7 - Tuần 11

Tiết 22: LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu

- Về kiến thức : Củng cố lại kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh, cạnh, cạnh thông qua giải bài tập .

- Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp một.Từ hai tam giác bằng nhau suy ra được hai góc bằng nhau.

- Về thái độ: Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác, dựng tia phân giác bằng compa.

- Định hướng phát triển năng lực : năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tính toán.

II/ Phương tiện dạy học

- GV: thước thẳng, thước đo góc, compa.

- HS: thước thẳng, thước đo góc, compa.

 

 

doc6 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tuần 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 21 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH ( C. C. C) I/ Mục tiêu - VỊ kiÕn thøc :Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác, trường hợp cạnh, cạnh, cạnh. - VỊ kÜ n¨ng:Biết cách vẽ một tam giác khi biết ba cạnh của nó.Vận dụng được trường hợp bằng nhau này để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra góc tương ứng bằng nhau. Bước đầu biết trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau. -VỊ th¸i ®é: Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng ký hiệu toán học - Định hướng phát triển năng lực : năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tính toán. II/ Phương tiện dạy học - GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc. - HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, thuộc định nghĩa hai tam giác bằng nhau. III/ Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau? Cho D ABC = DMNP, hãy viết các cặp cạnh bằng nbau, các cặp góc bằng nhau? Hoạt động 2: I/ Vẽ tam giác biết ba cạnh: Với yêu cầu của bài toán trên, ta vẽ tam giác ABC ntn? Gv kiểm chứng cách vẽ của Hs . Gv hướng dẫn Hs các bước vẽ. Yêu cầu Hs thực hiện các bước cùng lúc với Gv. Sau khi vẽ xong, yêu cầu Hs trình bày lại bằng lời các bước vẽ trên? Gv tổng kết các bước vẽ. Hoạt động 3: II/ Trường hợp bằng nhau cạnh, cạnh, cạnh: Yêu cầu Hs vẽ D A’B’C’cũng có độ dài các cạnh như D ABC? Sau khi dựng xong, Gv yêu cầu Hs đo các góc của hai tam giác trên và nêu nhận xét? Từ đó em có kết luận gì về hai tam giác ABC và A’B’C’ ? Gv nêu kết luận được thừa nhận về trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác. Yêu cầu Hs tóm tắt bằng ký hiệu tính chất được thừa nhận trên. Làm bài tập ?2. Hoạt động 5: Củng cố Nhắc lại trường hợp bằng nhau cạnh, cạnh, cạnh của hai tam giác. Làm bài tập áp dụng 15; 17/ 114 Hs phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Vì D ABC = D MNP nên: AB = MN;AC = MP ; BC = NP ÐA = ÐM; ÐB = ÐN; ÐC = ÐP. Hs dự đoán cách vẽ theo ý mình. Hs thực hiện các bước theo hướng dẫn của Gv. Hs tóm tắt các bước vẽ: Vẽ BC = 4cm Vẽ (B; 3cm) Vẽ (C; 3,5cm) Hai cung tròn trên cắt nhau tại A. Nối AB; AC ta có tam giác cần vẽ. HS ghi vào vở. Tương tự như trên, Hs dựng D A’B’C’: A’B’ = 3cm; A’C’ = 3,5cm; B’C’ = 4cm Hs đo độ lớn các góc A; B; C và A’; B’; C’. Nhận xét: Hai tam giác trên có: ÐA = ÐA’. ÐB = ÐB’ ÐC = ÐC’. D ABC = D A’B’C’ vì có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau. Hs thực hiện yêu cầu của Gv. Ta có: D ABC = DBCD vì: AC = BC (gt) CD: cạnh chung AD = BD ( gt) Do đó ta suy ra được: ÐA = ÐB = 120°. I/ Vẽ tam giác biết ba cạnh: Bài toán: Xem sách Giải:A B C -Vẽ đoạn BC = 4cm -Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ (B,3cm) và (C; 3,5cm) -Giao của hai cung tròn trên chính là điểmA. -Nối AB, AC ta có D ABC . II/ Trường hợp bằng nhau cạnh, cạnh, cạnh: Tính chất: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kai thì hai tam giác đó bằng nhau. Nếu D ABC và D A’B’C’ có: AB = A’B’ AC = A’C’ BC = B’C’ Thì : D ABC = D A’B’C’. A B C A’ B’ C’ H­íng dÉn vỊ nhµ : Học thuộc tính chất về trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác. Làm bài tập 16; 18 / SBT. iv.L­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n -Chĩ ý cho hs khi viÕt 2 tg b»ng nhau c¸c ®Ønh c¸c c¹nh ph¶i t­¬ng øng . Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 22: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu -VỊ kiÕn thøc : Củng cố lại kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh, cạnh, cạnh thông qua giải bài tập . - VỊ kÜ n¨ng: Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp một.Từ hai tam giác bằng nhau suy ra được hai góc bằng nhau. - Về th¸i ®ộ: Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác, dựng tia phân giác bằng compa. - Định hướng phát triển năng lực : năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tính toán. II/ Phương tiện dạy học - GV: thước thẳng, thước đo góc, compa. - HS: thước thẳng, thước đo góc, compa. III/ Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm travµ ch÷a bài cũ: 1/ Vẽ DABC. Vẽ DA’B’C’sao cho: AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’. 2/ Nêu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác? Sửa bài tập 17. Hoạt động 2:Bài luyện tập: Bài 1: ( bài 18) Gv nêu đề bài có ghi trên bảng phụ. Yêu cầu Hs vẽ hình lại. Giả thiết đã cho biết điều gì? Cần chứng minh điều gì? gãcAMN vàgãcBMN là hai góc của hai tam giác nào? Nhìn vào câu 2, hãy sắp xếp bốn câu a, b, c, d một cách hợp lý để có bài giải đúng? Gọu một Hs đọc lại bài giải theo thứ tự đúng. Bài 2: ( bài 19) Gv nêu đề bài. Treo bảng phụ có hình vẽ 72 trên bảng. Yêu cầu Hs vẽ vào vở. Ghi giả thiết, kết luận? Yêu cầu thực hiện theo nhóm. Mỗi nhóm trình bày bài giải bằng lời? Gv kiểm tra các bài giải, nhận xét cách trình bày bài chứng minh.Đánh giá. Hoạt động 3: Dựng tia phân giác bằng thước và compa: Gv nêu bài toán 20. Yêu cầu Hs thực hiện các bước như hướng dẫn. Để chứng minh OC là phân giác của góc xOy, ta làm ntn? Nêu cách chứng minh DOBC = DOAC ? Trình bày bài chứng minh? Gv giới thiệu cách vẽ trên là cách xác định tia phân giác của một góc bằng thước và compa. Hoạt động 4: Củng cố Nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác. Cách xác định tia phân giác . Hs sử dụng compa để dựng DA’B’C’. Hs phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác Hs giải thích và chỉ ra các tam giác bằng nhau trong hình. Hs vẽ hình vào vở. DAMB và DANB Gt MA = MB; NA = NB Kl gãcAMN = gãcBMN. gãcAMN và gãcBMN là hai góc của hai tam giác AMN, BMN. Hs sắp theo thứ tự d,b,a,c. Hs đọc lại bài giải theo thứ tự d,b,a,c. Hs vẽ hình vào vở. Ghi giả thiết, kết luận. tgADE và tgBDE Gt AD = BD; AE = BE Kl a/ gãcADE = gãcBDE b/gãcDAE = gãcDBE Các nhóm thực hiện bài chứng minh. Mỗi nhóm cử đại diện trình bày bài chứng minh của nhóm. Vẽ góc xOy. Vẽ cung tròn (O,r1), cắt Ox ở A, cắt Oy ở B. Vẽ hai cung (B, r2), (A, r2), cắt nhau tại C. Để chứng minh OC là phân giác của góc xOy, ta chứng minh DOBC = DOAC, rồi suy ra gãcBOC = gãc AOC, hay OC là tia phân giác của góc xOy. Hs chỉ ra DOBC và DOAC có ba cặp cạnh bằng nhau. Một Hs lên bảng trình bày cách chứng minh. I. Ch÷a bài cũ II. Bài luyện tập N A B M Bài 1: A Giải: d/ DAMN và DBMN có: b/ MN : cạnh chung MA = MB (gt) NA = NB (gt) a/ Do đó DAMN = DBMN (c.c.c) c/ Suy ra gãcAMN = gãcBMN (hai góc tương ứng) Bài 2: a/ gãcADE = gãcBDE Xét tgADE và tgBDE có: DE : cạnh chung AD = BD (gt) AE = BE (gt) => gãcADE = gãcBDE (c.c.c) b/ gãcDAE = gãcDBE Vì gãcADE = gãcBDE nên: gãcDAE =gãcDBE (góc tương ứng) A E D B Bài 3: Dựng tia phân giác của một góc bằng thước và compa. O A B x C y CM: OC là phân giác của Ð xOy? Xét DOBC và DOAC, có: OC : cạnh chung OB = OC = r1 BC = AC = r2 => DOBC = DOAC (c,c,c) => gãcBOC = gãc AOC ( góc tương ứng) Hay OC là tia phân giác của góc xOy. H­íng dÉn vỊ nhµ : Làm bài tập 21/ 115 và 30; 33/ SBT. Iv.L­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n Khi cho hs lµm bµi 20

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan11 moi.doc
Tài liệu liên quan