Giáo án Hình học 7 - Tuần 16

Hoạt động 2:

Giới thiệu bài luyện tập:

Bài 1: (bài 43)

Gv nêu đề bài.

Yêu cầu hs vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận vào vở.

Chứng minh AD = BC ntn?

Nêu các yếu tố bằng nhau của hai tam giác trên ?

Gọi một Hs trình bày bài giải trên bảng.

Một Hs khác trình bày bài giải bằng lơi.

Nêu yêu cầu câu b.

Nhìn hình vẽ xác định xem hai tam giác EAB và ECD đã có các yếu tố nào bằng nhau?

 

doc4 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 16 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 29: LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo ba trường hợp bằng nhau cạnh, cạnh, cạnh, cạnh, góc,cạnh, góc, cạnh, góc. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng trình bày bài chứng minh hình học. 3. Thái độ: Luyện tập khả năng suy luận. 4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tính tốn, tự giải quyết vấn đề, ngơn ngữ, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo II/ Phương tiện dạy học: - GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu. - HS: Thước thẳng, bảng con. III/ Tiến trình tiết dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: Kiểm tra và chữa bài cũ: Phát biểu định lý về ba trường hợp bằng nhau của tam giác? Sửa bài tập về nhà? Hoạt động 2: Giới thiệu bài luyện tập: Bài 1: (bài 43) Gv nêu đề bài. Yêu cầu hs vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận vào vở. Chứng minh AD = BC ntn? Nêu các yếu tố bằng nhau của hai tam giác trên ? Gọi một Hs trình bày bài giải trên bảng. Một Hs khác trình bày bài giải bằng lời. Nêu yêu cầu câu b. Nhìn hình vẽ xác định xem hai tam giác EAB và ECD đã có các yếu tố nào bằng nhau? Còn có yếu tố nào có thể suy ra bằng nhau ? Kết luận được DEAB =DECD? Cần có thêm điều kiện gì nữa? Giải thích tại sao có ÐEAB = ÐECD ? Gọi Hs trình bày bài giải. Muốn chứng minh OE là phân giác của góc xOy ta cần chứng minh điều gì? Nêu các yếu tố bằng nhau của hai tam giác trên? Bài 2: ( bài 44) Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận vào vở. DADB và DADC đã có các yếu tố nào bằng nhau ? Cần thêm yếu tố nào nữa? Chọn điều kiện nào? Vì sao? Giải thích vì sao ÐADB = ÐADC? Gọi Hs lên bảng trình bày bài chứng minh. Hs phát biểu các trường hợp bằng nhau. Sửa bài tập về nhà. Hs đọc kỹ đề. Vẽ hình và ghi giả thiết kết luận: Gt : ÐxOy, OA = OC, OB = OD. Kl : a/ AD = BC b/ b/ DEAB = DECD: c/ OE : phân giác của ÐxOy. Để chứng minh AD = BC ta chứng minh DAOD = DCOB. Các yếu tố bằng nhau của hai tam giác trên là: OA = OC theo gt ÐO góc chung OD = OB theo gt. Một Hs lên bảng trình bày bài chứng minh. Hs nêu yếu tố về góc : ÐAEB = ÐCED do đối đỉnh. ÐOBE = ÐODE vì DAOD = DCOB. Còn có AB = CD vì có OA = OC, OB = OD. Chưa kết luận được . Cần có thêm điều kiện ÐEAB = ÐECD . Hs giải thích vì sao có ÐEAB = ÐECD . Trình bày bài chứng minh. Ta cần chứng minh DEOB = DEOD. Các yếu tố bằng nhau gồm: OE là cạnh chung. OB = OD theo gt EB = ED vì DEAB = DECD. Hs vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận vào vở: Gt : DABC có ÐB = ÐC AD: phân giác của ÐA. Kl : a/ DADB = DADC b/ AB = AC. DADB và DADC có: AD là cạnh chung. ÐA1 = ÐA2 vì AD là tia phân giác của góc A. Cần có: AB = AC hoặc ÐADB = ÐADC. Chọn ÐADB =ÐADC vì AB = AC là câu hỏi phải cm ở câu b ÐADB và ÐADC có ÐB =ÐC, ÐA1=ÐA2 theo gt nên suy ra : ÐADB = ÐADC Một Hs lên bảng trình bày bài chứng minh. I.Chữa bài cũ II.Luyện tập Bài 1: B x A E O C D y Giải: a/ AD = BC : Xét DAOD và DCOB có: OA = OC ( gt) ÐO : chung OD = OB (gt) => DAOD = DCOB (c-g-c) => AD = BC ( cạnh tương ứng) b/ DEAB = DECD: Vì DAOD = DCOB (cmt) nên: ÐOBE = ÐODE (1) ÐOAE = ÐOCE . Vì : ÐOAE = ÐOCE nên : ÐEAB = ÐECD ( kề bù) (2) Lại có: AB = OB – OA CD = OD – OC Mà OB = OD, OA = OC (gt) nên: AB = CD (3) Xét DEAB = DECD có: - ÐOBE = ÐODE (1) -ÐEAB = ÐECD (2) - AB = CD (3) => DEAB = DECD (g-c-g) c/ OE là phân giác của ÐxOy: xét DEOB = DEOD có: OE : cạnh chung. OB = OD (gt) EB = ED (DEAB = DECD) => DEOB = DEOD (c-c-c) => ÐEOB = ÐEOC ( góc tương ứng) nên: OE là phân giác của góc xOy. Bài 2: A B D C Giải : a/ DADB = DADC : DADB có: ÐADB = 180° - (ÐB +ÐA1) DADC có: ÐADC = 180° - (ÐC +ÐA2) màÐB = ÐC (gt), ÐA1=ÐA2 nên ta có: ÐADB = ÐADC (*) Xét DADB và DADC có: AD : cạnh chung. ÐA1=ÐA2 (gt) ÐADB = ÐADC (*) => DADB = DADC (g-c-g) b/ AB = AC : Vì DADB = DADC nên suy ra AB = AC (cạnh tương ứng). Hướng dẫn về nhà : Làm bài tập 45 / 125; 61; 63 / SBT. IV.Lưu ý khi sử dụng giáo án Chú ý cho hs khi kết hợp cả 3 th bằng nhau của tam giác

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 16.doc
Tài liệu liên quan