Giáo án Hình học 9 - Tuần 18

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

a) Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức đã được kiểm tra.

b) Kĩ năng: Rút kinh nghiệm về kĩ năng làm bài kiểm tra, bài thi.

c) Thái độ: cẩn thận, hợp tác.

2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

 Hình thành năng lực tự học, thẩm mĩ và tính toán cho học sinh.

II . CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-GV: sgk, giáo án, compa, máy tính, thước.

-HS: Xem bài trước , dụng cụ học tập.

 

doc4 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 9 - Tuần 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 18 Tiết: 33 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Kiến thức: Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất đường nối tâm, tiếp tuyến chung của hai đường tròn. b) Kĩ năng: vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua các bài tập. c) Thái độ: cẩn thận, hợp tác. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Hình thành năng lực tự học, thẩm mĩ và tính toán cho học sinh. II . CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: sgk, giáo án, compa, máy tính, thước. -HS: Xem bài trước , dụng cụ học tập. III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH : 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài : Nêu các vị trí tương đối của hai đường tròn. Khái niệm tiếp tuyến chung của 2 đường tròn. Bài tập 35 sgk trang 122 Vị trí tương đối Số điểm chung Hệ thức giữa d, r (O;R) đựng O’;r) Ở ngoài nhau Tiếp xúc ngoài Tiếp xúc trong Cắt nhau 0 0 1 1 2 d < R – r d > R + r d = R + r d = R – r R – r < d < R + r Bài mới: Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của hai đường tròn. 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Ho¹t ®éng cña GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Luyện tập Gọi hs đọc to đề bài 39 Hướng dẫn hs vẽ hình Gợi ý hs chứng minh câu a Áp dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau. Góc BIA và góc AIC là hai góc gì ? Theo t/c hai tiếp tuyến cắt nhau ta suy ra điều gì ? Hs trả lời Nhận xét Bài tập 38 sgk trang 123 Hai đường tròn tiếp xúc ngoài nên OO’ = R + r = 3 + 1 = 4 (cm) nằm trên đường tròn (O; 4cm) Hai đường tròn tiếp xúc trong nên OI = R – r = 3 – 1 = 2 (cm) b) nằm trên đường tròn (O; 2cm) Bài tập 39 sgk trang 123 a). Theo t/c hai tiếp tuyến cắt nhau Ta có: IB = IA, IA = IC Suy ra: IB = IA = IC = Tam giác ABC vuông tại A Vì có trung tuyến AI = . Vậy b). Có IO là phân giác Có IO’ là phân giác ( theo t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau ) Mà kề bù c). Xét tam giác vuông OIO’ có IA là đường cao (hệ thức lượng trong tam giác vuông ) Hoạt động 2. Áp dụng vào thực tế -Gv hướng dẫn hs xác định chiều quay của hai bánh xe tiếp xúc nhau. - Nếu hai đường tròn tiếp xúc ngoài thì hai bánh xe quay hai chiều khác nhau. - Nếu hai đường tròn tiếp xúc trong thì hai bánh xe quay cùng chiều. Gv yêu cầu hs đọc to “Có thể em chưa biết” Hướng dẫn cách vẽ Kết quả bài 40 sgk trang 123 Hình 99a, 99b hệ thống bánh răng chuyển động được. Hình 99c hệ thống bánh răng chuyển động không được. Có thể em chưa biết “vẽ chắp nối chơn”, ứng dụng vẽ hình quả trứng, vẽ hình trái xoan. 3. Hoạt động luyện tập: Hướng dẫn học sinh hệ thống kiến thức về vị trí tương đối của 2 đường tròn và các phương pháp giải và chứng minh một số dạng bài tập hình học. 4. Hoạt động vận dụng: 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 18 Tiết: 34 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a) Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức đã được kiểm tra. b) Kĩ năng: Rút kinh nghiệm về kĩ năng làm bài kiểm tra, bài thi. c) Thái độ: cẩn thận, hợp tác. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: Hình thành năng lực tự học, thẩm mĩ và tính toán cho học sinh. II . CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -GV: sgk, giáo án, compa, máy tính, thước. -HS: Xem bài trước , dụng cụ học tập. III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH : 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài : 2. Hoạt động hình thành kiến thức: Ho¹t ®éng cña GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Trắc nghiệm -GV: Nêu đề bài trắc nghiệm. -HS: Lần lượt làm bài. Đáp án 6D 7A 8D Hoạt động 2 : Tự luận -GV: Nêu lại đề bài. -HS: Nêu phương án làm bài. -GV: Nhận xét, sửa sai. 3. Hoạt động luyện tập: Chuẩn bị ôn tập chương II. 4. Hoạt động vận dụng: 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 18.doc