Giáo án Hoá 9 cả năm - Trường THCS Cư yên

Tiết 40. Bài 31: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN

CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (tiếp theo)

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:HS biết

- Quy luật biến đổi tính kim loại , tính phi kim trong chu kì và nhóm. Áp dụng với chu kì 2,3; nhóm I, VII.

- Ý nghĩa của bảng tuần hoàn: Sơ lược về mối liên hệ giữa cấu tạo nguyên tử, vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn và tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố đó

2.Kĩ năng: HS biết

- Quan sát bảng tuần hoàn, cụ thể nhóm I và VII, chu kì 2,3 rút ra nhận xét về sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong chu kì và nhóm.

- Từ cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố điển hình(thuộc 20 nguyên tố đầu tiên ), dự đoán vị trí và tính chất hoá học cơ bản của chúng và ngược lại.

- So sánh tính kim loại hoặc tính phi kim của một số nguyên tố cụ thể với các nguyên tố lân cận (trong số 20 nguyên tố đầu tiên)

 

doc156 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hoá 9 cả năm - Trường THCS Cư yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àm được Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 32. Bài 26: CLO(tiếp) KHHH: Cl NTK : 35,5 ; PTK : 71 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:HS biết được -Phương pháp điều chế clo trong công nghiệp, trong phòng TN (KTTT) -Một số ứng dụng , thu khí clo trong công nghiệp, trong phòng TN 2.Kĩ năng: -Nhận biết được khí clo bằng giấy màu ẩm -Tính thể tích khí clo tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hoá học ở đktc 3. Thái độ: GD lòng yêu thích môn học. II. Phương pháp: - Thực hành thí nghiệm,quan sát,tư duy trừu tượng,phân tích tổng hợp III. Chuẩn bị:(Bảng phụ) - 1 bộ dụng cụ như hình vẽ 3.5 trang 79 sgk , dd HCl đặc, MbO2, đèn cồn , diêm, bông tẩm xút, bình đựng khí. - Sơ đồ thùng điện phân dd muối ăn để điều chế khí clo trong công nghiệp IV. Tiến trình bài giảng. 1. Ổn định tổ chức(1’) 9A:. 9B: 2. Kiểm tra bài cũ(9’) ?Bài tập 2,5, 10(SGK/81)? 3. Bài mới(25’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1:Ứng dụng của clo(10’) - GV hướng dẫn HS xem hình 3.4(sgk) và nêu một số ứng dụng của clo - GV bổ sung và kết luận Hoạt động 2: Điều chế khí clo(15’) - GV hướng dẫn HS xem hình 3.5 sgk và trả lời các câu hỏi sau: ?Hoá chất để điều chế clo bao gồm những chất nào ? ?Bình đựng H2SO4 đặc dùng để làm gì? ?Tại sao không thu khí clo qua nước ?Nêu cách thu khí clo và giải thích? -GV yêu cầu HS dự đoán sản phẩm và viết PTHH -GV yêu cầu HS nêu tóm tắc quá trình điều chế clo trong phòng TN -GV yêu cầu HS dựa vào sgk cho biết nguyên liệu điều chế clo trong CN -GV giới thiệu tên ,phương pháp và yêu cầu HS quan sát sơ đồ bình điện phân để mô tả quá trình điều chế clo trong CN , dự đoán sản phẩm và viết PTHH III.Ứng dụng của clo -Khử trùng nước sinh hoạt. -Tẩy trắng vải sợi, bột giấy. -Điều chế nhựa PVC, chất dẻo, chất màu, cao su. -Điều chế nước giaven, clorua vôi IV.Điều chế khí clo 1. Điều chế clo trong phòng TN - Phương pháp: Đun nóng nhẹ HCl đặc với chất oxi hóa mạnh như: MnO2, KMnO4... -Phương trình phản ứng: 4HClđặc+ MnO2 đun nhẹ MnCl2 + Cl2 + 2H2O 2. Điều chế clo trong công nghiệp - Phương pháp: điện phân dung dịch NaCl bão hoà trong bình có màng ngăn. - Phương trình phản ứng: NaCl +2H2O điện phân có màng ngăn Cl2 + H2 +2NaOH 4. Củng cố, đánh giá(8’) Bài tập 9:Không thể thu khí clo bằng cách đẩy nước vì clo tác dụng với nước ,có thể thu khí clo bằng cách đẩy không khí và để ngửa bình Bài tập 10: GV hướng dẫn HS viết PTHH và đổi các đại lượng 5. Dặn dò(2’) - Về nhà làm các bài tập còn lại - Nghiên cứu bài mới (cacbon): Tìm hiểu tính chất của cacbon vô định hình (than gỗ, than xương, ..) V. Rút kinh nghiệm: Đã làm được Chưa làm được Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 33. Bài 27: CACBON KHHH: C NTK: 12 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:Học sinh biết được - Đơn chất cacbon có 3 dạng thù hình chính: Kim cương, than chì và cacbon vô định hình. - Cacbon vô định hình (than gỗ, than xương, mồ hóng) có tính hấp phụ và hoạt động hóa học nhất - Sơ lược tính chất vật lí của 3 dạng thù hình . - Cacbon là phi kim hoạt động hóa học yếu: Tác dụng với oxi và một số oxit kim loại, tính chất hóa học đặc biệt của cacbon là tính khử ở nhiệt độ cao. - Một số ứng dụng tương ứng với tính chất vật lí và tính chất hóa học của cacbon 2.Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh TN và rút ra nhận xét về tính chất hóa học của cacbon . - Viết phương trình hoá học của cacbon với oxi, với 1 số oxit kim loại. - Tính lượng C và hợp chất của C trong phản ứng hóa học, khối lượng chất bị khử và lượng nhiệt toả ra hoặc tiêu thụ trong phản ứng của C. 3. Thái độ: GD lòng yêu thích môn học. II. Phương pháp: - Thực hành thí nghiệm,quan sát,tư duy trừu tượng,phân tích tổng hợp III. Chuẩn bị: 1. Dụng cụ: ống nghiệm, ống hình trụ, nút có ống vuốt nhọn, giá sắt, kẹp sắt, cốc thủy tinh, đèn cồn, diêm. 2.Hóa chất: CuO(khô), than gỗ(khô), nước vôi trong IV. Tiến trình bài giảng. 1. Ổn định tổ chức(1’) 9A:. 9B: 2. Kiểm tra bài cũ(5’) ?Bài tập 7,8 (SGK/81)? 3. Bài mới(30’) Cacbon là 1 trong những nguyên tố hóa học được loài người biết đến sớm nhất, rất gần gũi với đời sống con người, vậy cacbon tồn tại ở dạng nào trong tự nhiên? Cacbon có những tính chất vật lí và hóa học nào? Cacbon có những ứng dụng gì? Để trả lời, chúng ta sẽ nghiên cứu bài cacbon. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Các dạng thù hình của cacbon(8’) - GV: ở bài oxi(lớp 8) ta đã biết oxi có 2 dạng thù hình là O2 và O3, đây là những đơn chất. ? Vậy dạng thù hình là gì? - GV bổ sung và kết luận như sgk - GV: cacbon có 3 dạng thù hình ?Hãy nêu tên và một số tính chất của của chúng? - Giới thiệu: sau đây chỉ nghiên cứu về tính chất của C vô định hình. Hoạt động 2: Tính chất của cacbon(15’) -GV thực hiện TN về sự hấp phụ màu của than gỗ: cho mực chảy qua lớp bột than gỗ, phía dưới có đặt chiếc cốc thuỷ tinh. ?Em có nhận xét gì về dung dịch thu được sau khi chảy qua lớp than gỗ? + Hiện tượng: dung dịch trong suốt, không màu ?Qua thí nghiệm, em có nhận xét gì về tính chất của than gỗ? - GV cho nhiều VD để chứng minh than gỗ có tính hấp phụ chất khí, hơi. (chú ý tới liên hệ thực tế: lọc nước, cơm khê.) - GV thông báo: than mới điều chế có tính hấp phụ cao than hoạt tính. -GV thông báo: C là phi kim hoạt động hóa học yếu, điều kiện xảy ra phản ứng của C với H2 và kim loại rất khó khăn nên ta chỉ xét 1 số tính chất hóa học có nhiều ứng dụng trong thực tế - GV làm TN: đốt cháy C trong O2 ?Nêu hiện tượng và viết PTHH? + C cháy trong oxi và tỏa nhiều nhiệt - GV bổ sung và kết luận. - GV làm thí nghiệm: CuO + C ?Nêu hiện tượng quan sát được và giải thích? + Giải thích: vì có CO2 tạo thành, Cu tạo thành ?Viết phương trình hoá học của phản ứng? - GV yêu cầu HS nhận xét và rút ra kết luận + C khử được oxit của một số kim loại - GV bổ sung và kết luận Hoạt động 3: Ứng dụng của cacbon(15’) ?Hãy nêu những ứng dụng có liên quan đến tính chất hóa học của cacbon (than, kim cương, than chì) và giải thích tại sao? (VD tại sao than hoạt tính được dùng làm mặt nạ phòng độc...) + Giải thích: phản ứng cháyà tỏa nhiệt. C có tính khử à luyện gang thép, than hoạt tính có khả năng hấp phụ cao nên được dùng làm mặt nạ.. - GV bổ sung và kết luận. I. Các dạng thù hình của cacbon 1. Dạng thù hình là gì? Dạng thù hình của nguyên tố hóa học là những đơn chất khác nhau do nguyên tố đó tạo nên . VD: Oxi có 2 dạng thù hình là: O2 và O3 2. Các dạng thù hình của cacbon - Kim cương: SGK/82 - Than chì: - Cacbon vô định hình (than gỗ, than xương...) II. Tính chất của cacbon 1. Tính chất hấp phụ - Than gỗ có tính hấp phụ chất màu tan trong dung dịch. - Than gỗ có khả năng giữ trên bề mặt của nó các chất khí, chất hơi. Than gỗ có tính hấp phụ 2. Tính chất hóa học a. Cacbon tác dụng với oxi C + O2 t CO2 + Q b. Cacbon tác dụng với oxit kim loại CuO + C t CO2 + Cu (đen) (đen) (không màu) (đỏ) - Ngoài ra ở nhiệt độ cao C còn khử được một số oxit kim loại như ZnO, PbO ... III. Ứng dụng của cacbon - Than chì làm điện cực, chất bôi trơn, ruột bút chì. -Kim cương được dùng làm đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt kính. - Than hoạt tính được dùng làm mặt nạ phòng độc, làm chất khử màu , khử mùi. - Than đá, than gỗ, được dùng làm nhiên liệu, làm chất khử để điều chế một số kim loại 4. Củng cố, đánh giá(8’) - GV yêu cầu 1à 2 HS đọc phần ghi nhớ ?Dạng thù hình của nguyên tố là gì? Nêu các dạng thù hình của cacbon? - GV yêu cầu HS giải bài tập 2 sgk C + CuO; C+ PbO; C + CO2; C + FeO (C đóng vai trò là chất khử) - GV hướng dẫn HS làm bài tập: BT3: A là CuO; B là cacbon ; C là CO2; D là Ca(OH)2. BT4: C + O2à CO2 (độc, không duy trì sự sống, sự cháy) BT5: về nhà 5. Dặn dò(1’) - Về nhà học bài, làm bài tập 5 - Nghiên cứu bài mới: Tìm hiểu về tính chất của các oxit của cacbon V. Rút kinh nghiệm: Đã làm được Chưa làm được Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 34. Bài 28: CÁC OXIT CỦA CACBON I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:HS biết được - CO là oxit không tạo muối, độc, khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao. Là oxit trung tính có tính khử mạnh . - CO2 là oxit axit tương ứng với oxit axit. 2.Kĩ năng: - Biết quan sát TN và hình ảnh thí nghệm để rút ra tính chất hoá học của CO, CO2 - Xác định phản ứng có thực hiện được hay không và viết phương trình hoá học - Nhận biết CO2, một số muối cacbonat cụ thể . - Tính thành phần phần trăm thể tích khí CO và CO2 trong hỗn hợp 3. Thái độ: GD lòng yêu thích môn học. II. Phương pháp: - Thực hành thí nghiệm,quan sát,tư duy trừu tượng,phân tích tổng hợp III. Chuẩn bị: - TN điều chế khí CO2 trong phòng TN bằng bình kíp cải tiến: 1 bình kíp cải tiến, 1 bình đựng dd NaHCO3 để rửa khí, 1 lọ có nút để thu khí . - TN CO2 phản ứng với nước : ống nghiệm đựng H2O và giấy quỳ tím IV. Tiến trình bài giảng. 1. Ổn định tổ chức(1’) 9A:. 9B: 2. Kiểm tra bài cũ(7’) ? Dạng thù hình của nguyên tố là gì? cho 2 ví dụ. ?Bài tập 2(SGK/84): Viết PTHH của C với các oxit sau: CuO, PbO, CO2, FeO. Hãy cho biết loại phản ứng , vai trò của C trong các phản ứng đó trong sản xuất 3. Bài mới(30’) Giới thiệu bài: GV viết CTHH CO và CO2. Hai oxit này thuộc loại nào? Chúng có những tính chất và ứng dụng gì ? để trả lời chúng ta sẽ nghiên cứu về tính chất và ứng dụng của các oxit này Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Cacbon oxit (15’) -GV hướng dẫn HS nghiên cứu sgk: ?Nêu tính chất vật lí của CO? - GV yêu cầu HS nhớ lại một số phản ứng của CO trong lò cao: ?Hãy viết lại 1 số phản ứng của CO trong lò cao và cho biết vai trò của CO? - GV cho HS quan sát hình vẽ (H 311) và mô tả TN để chứng tỏ tính chất của cacbon oxit - GV yêu cầu HS dựa vào tính chất vật lí và tính chất hóa học cho biết ứng dụng của CO I. Cacbon oxit (CO = 28) 1.Tính chất vật lí:(SGK) 2.Tính chất hóa học: a. CO là oxit trung tính:ở nhiệt độ thường CO không phản ứng với nước, kiềm và axit. b. CO là chất khử: ở nhiệt độ cao CO khử được nhiều oxit kim loại CuO + CO t CO2 + Cu (đen) (không màu) (không màu) (đỏ) 3. Ứng dụng: Làm nhiên liệu, chất khử, nguyên liệu trong công nghiệp hóa học Hoạt động 2: Cacbon đioxit(15’) ?Nêu tính chất vật lí của CO2? - GV cho HS quan sát một số TN như hình 3.12 để bổ sung thêm tính chất vật lí - GV làm TN: cho quỳ tím vào ống nghiệm đựng nước rồi sục khí CO2 vào (h3.13), đun nóng dd. ? Quan sát TN, rút ra nhận xét gì? - GV yêu cầu HS viết PTHH của CO2 với NaOH - GV thông báo sản phẩm tạo thành phụ thuộc vào tỉ lệ số mol - GV yêu cầu HS viết PTHH của CaO với CO2 và kết luận - GV yêu cầu HS đọc sgk để nêu ứng dụng của CO2 (chú ý đến phần liên hệ thực tế) - GV bổ sung và kết luận . II. Cacbon đioxit(CO2 = 44) 1.Tính chất vật lí.(SGK) 2.Tính chất hoá học: a.Tác dụng với nước: CO2 + H2O H2CO3 H2CO3 là axit không bền, dễ bị phân huỷ ngay ở nhiệt độ thường b. Tác dụng với dd bazơ: CO2 + 2NaOHà Na2CO3 + H2O 1 mol 2 mol CO2 + NaOH à NaHCO3 1 mol 1 mol Kết luận:CO2 có những tính chất của oxit axit 3. Ứng dụng: CO2 chữa cháy, bảo quản thực phẩm, sản xuất nước giải khát có gas, sản xuất xôđa, phân đạm urê 4. Củng cố, đánh giá(5’) - GV yêu cầu HS hệ thống lại tính chất quan trọng của khí CO và CO2 , để thấy rõ sự sự giống nhau và khác nhau về thành phần tính chất và ứng dụng - Nếu có điều kiện GV lập bảng so sánh để HS thấy rõ được tính chất khác biệt giữa 2 axit này - GV hướng dẫn HS giải BT sgk. BT3: Dẫn CO, CO2 qua Ca(OH)2 , CuO. BT5: Dẫn CO, CO2, à Ca(OH)2 thu được CO 2CO + O2 à 2CO2VCO = 2 x 2 = 4l , VCO2 = 16 – 4 = 12l 5. Dặn dò(1’) - BTVN: 1, 2, 4 SGK/87 - Ôn tập kiến thức chuẩn bị cho tiết ôn tập HKI V. Rút kinh nghiệm: Đã làm được Chưa làm được Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 35. Bài 24: ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:Học sinh -Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để thấy rõ mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ 2.Kĩ năng: -Từ tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ , kim loại, biết thiết lập sơ đồ biến đổi từ kim loại thành các chất vô cơ và ngược lại. Đồng thời xác lập được mối quan hệ giữa từng loại chất . -Biết chọn đúng các chất cụ thể làm ví dụ và viết PTHH biểu diễn sự biến đổi giữa các chất -Từ sự biến đổi cụ thể rút ra được mối quan hệ giữa các loại chất 3. Thái độ: GD lòng yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Phiếu học tập Phiếu học tập số 1 Hãy viết PTHH thực hiện dãy biến đổi sau. Từ đó cho biết tên loại chất và lập mối liên hệ Kà KOHà KClà KNO3 ; 2. Kà K2Oà KOHà KNO3à K2SO4 3 . Kà K2Oà K2CO3à KOHà K2SO4à KNO3 ; 4. Kà KCl Phiếu học tập số 2 Hãy viết PTHH thực hiện dãy biến hoá sau. Từ đó cho biết tên loại chất và thiết lập mối liên hệ. 1.AgNO3 à Ag ; 2. FeCl3à Fe(OH)3à Fe2O3à Fe ; 3. Cu(OH)2à CuOà Cu ; 4. CuOà Cu III. Tiến trình bài giảng. 1. Ổn định tổ chức(1’) 9A:. 9B: 2. Kiểm tra bài cũ(5’) ?Bài tập 2(SGK/87)? 3. Bài mới(35’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ(12’) -GV phát phiếu học tập số 1 và giao nhiệm vụ cho HS -GV theo dõi và hướng dẫn HS từ chỗ biết tên các loại chất và các PTHH để lập sơ đồ từ kim loạià hợp chất vô cơ -GV phát phiếu học tập số 2 và giao nhiệm vụ cho HS:Hãy viết PTHH thực hiện dãy biến hoá trong phiếu học tập -GV theo dõi các hoạt động của nhóm và hướng dẫn HS hoàn thành bài tập VD:Từ AgNO3à Ag (GV thông báo đây là mối quan hệ giữa muối và kim loại -GV yêu cầu đại diện nhóm trình ba -GV nhận xét và bổ sung và hướng dẫn hs lập nên sơ đồ khái quát. Hoạt động 2: Bài tập(23’) -GV hướng dẫn HS giải BT2 sgk: GV thông báo để sắp xếp 4 chất này thành dãy chuyển đổi hoá học các em cần phải nắm mối quan hệ của chúng -GV yêu cầu HS phân loại từng chất và lập mối quan hệ -GV yêu cầu HS viết các PTHH -GV bổ sung và kết luận -GV yêu cầu HS nghiên cứu đề bài -GV yêu cầu HS tìm ra điểm khác biệt về tính chất hoá học của nhôm, bạc, sắt, -GV yêu cầu HS trình bày đầy đủ cách nhận biết và viết PTHH -GV yêu cầu HS đọc và nghiên cứu BT 10 và tìm PP giải -HS nêu PP giải (tìm các dữ kiện cho biết và cần tìm) mFe= 1,96g , Vdd = 100ml C%= 10%, D= 1,12g/ml a/PTHH , b/ CM= ? -GV yêu cầu HS đổi m à n và tính mdd à mct -GV hướng dẫn hs giải bài tập -GV bổ sung I. Kiến thức cần nhớ 1. Sự chuyển hóa kim loại thành các hợp chất vô cơ: Bazơ Kim loại oxit bazơ Muối 2. Sự biến đổi các hợp chất vô cơ thành kim loại: Muối Kim loại Oxit bazơ II. Bài tập 1.Bài tập 2(SGK/72) Al àAlCl3àAl(OH)3àAl2O3 AlàAl2O3àAlCl3àAl(OH)3 2Al+6 HClà2AlCl3 +3H2 AlCl3+3NaOH à 3NaCl+Al(OH)3 2Al(OH)3 à Al2O3 +3 H2O 2.Bài tập 3(SGK/72) -Trích 3 mẫu thử cho dd NaOH vào 3 mẫu thử trên mẫu nào có chất khí bay ra là nhôm vì 2Al+ 2NaOH+ 2H2O à 2NaAlO2 + 3H2 2 mẫu còn lại không có hiện tượng gì là: Fe và Ag -Trích 2 mẫu còn lại cho dd HCl vào 2 mẫu trên mẫu nào có chất khí bay ra là Fe vì; Fe + 2HCl à FeCl2 + H2 -Mẫu còn lại là Ag 3.Bài tập 10(SGK/72) nFe == 0,035 (mol) mdd = 100 . 1,12 =112 (g) mct = . 10= 11,2 (g) nCuSO == 0,7 (mol) a/Fe+ CuSO4àFeSO4 + Cu b/nCuSO > nFe à nFeSO à CM 4. Dặn dò(1’) về nhà xem lại đề cương và hệ thống hoá KT để kiểm tra HKI V. Rút kinh nghiệm: Đã làm được Chưa làm được Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 36. KIỂM TRA I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Kiến thức trọng tâm trong HKI 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra 3. Thái độ: GD tính trung thực trong thi cử. II. Chuẩn bị: III. Tiến trình bài giảng. 1. Ổn định tổ chức(1’) 9A:. 9B: 2. Kiểm tra (45’) * MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HÓA 9 : Nội dung kiến thức Mức độ nhận thức Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ở mức cao hơn CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Viết được phương trình phản ứng thể hiện mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ Xác định được CTHH của oxit 1 câu (C2) 2,0 đ 1 câu (C5) 2,5 đ 2 câu 4,5 đ KIM LOẠI Dựa vào dãy hoạt động hóa học để xếp thứ tự các kim loại. Viết được phương trình phản ứng của kim loại. Tính được khối lượng các chất tạo thành trong phản ứng cụ thể của kim loại. 1 câu(C3) 1,5 đ 1/4 câu(C4) 0,5 đ 3/4 câu(C4) 1,5 đ 2 câu 3,5 đ PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Nhận biết được 1 số phi kim cụ thể dựa vào tính chất hóa học khác nhau của chúng 1 câu(C2) 2 đ 1 câu 2 đ Ts câu: Ts điểm: 2 3,5 đ 1+1/4 2,5 đ 3/4 1,5 đ 1 2,5 đ 5 10 đ ĐỀ BÀI Câu 1: Viết phương trình hoá học theo dãy chuyển đổi hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng – nếu có): Al(OH)3 Al2O3 Al Al2(SO4)3 BaSO4. Câu 2: Có ba khí đựng riêng biệt trong ba lọ đã mất nhãn là: Clo, hiđro clorua và oxi. Chỉ dùng quì tím ẩm hãy trình bày cách nhận biết ba lọ khí này, viết phương trình hóa học (nếu có). Câu 3 : Hãy sắp xếp các kim loại sau đúng theo chiều: a. Mức độ hoạt động hoá học tăng dần : Zn ; K ; Mg ; Cu ; Al ; Fe . b. Mức độ hoạt động hoá học giảm dần : Mg , Na , Ag Al , Cu , Au . Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp sắt, đồng trong dung dịch axit clohiđric dư, phản ứng xong thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc). Tính phần trăm theo khối lượng của đồng trong hỗn hợp. Câu 5: Khử hoàn toàn một oxit sắt cần dùng 17,92 lít khí CO (đktc) và thu được 33,6 gam sắt. Xác định công thức hóa học của oxit sắt đó. (Biết Fe = 56, Cu = 64, O = 16) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Đáp án Biểu điểm Câu 1 2 điểm (1) 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O criolit (2) 2Al2O3 4Al + 3O2 (3) 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (4) Al2(SO4)3 + 3BaCl2 2AlCl3 + 3BaSO4 Ghi chú: Các phản ứng (1,2) không ghi điều kiện trừ 0,25đ cho mỗi pthh(a) Phản ứng 4 có thể dùng Ba(NO3)2, Ba(OH)2. Không cân bằng, trừ 0,25 đ cho mỗi phản ứng. (b). Nếu bị cả 2 lỗi (a) và (b) thì chỉ trừ một lỗi. 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Câu 2 2 điểm + Nêu cách nhận biết: Dùng quì tím ẩm là qua miệng các lọ khí, hiện tượng: - Quì tím không đổi màu là lọ khí oxi. - Quì tím hóa đỏ là lọ khí HCl. - Quì tím hóa đỏ rồi mất màu ngay là lọ khí clo. + Viết pthh: Cl2 + H2O HCl + HClO HClO có tính oxi hóa mạnh nên đã làm mất màu quỳ tím 1,0 điểm 1,0 điểm Câu 3 1,5 điểm a. Mức độ hoạt động hóa học tăng dần : Cu ; Fe ; Zn ; Al ; Mg ; K. b. Mức độ hoạt động hóa học giảm dần : Na, Mg, Al, Cu, Ag, Au. 0,75 điểm 0,75 điểm Câu 4 2 điểm - Theo bài ra ta có: nH= = 0,2 (mol) - PTHH: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 0,2 0,2 (mol) Khối lượng của đồng: 20 – (0,2 56) = 8,8 (gam) Phần trăm theo khối lượng của đồng: Ghi chú: Không cân bằng số phân tử HCl, tính đúng, ghi ½ tổng điểm toàn bài. Đánh giá có tính hệ thống, mất tính hệ thống đến đâu không tính điểm đến đó. 0,5 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm Câu 5 2,5 điểm a.- Theo bài ra ta có: nCO = = 0,8 (mol) nFe = = 0,6 (mol) - Đặt CTHH của oxit sắt: FexOy - PTHH: FexOy + yCO xFe + yCO2 0,8 0,6 (mol) - Theo PTPƯ ta có: x = 3; y = 4 - CTHH của hợp chất là Fe3O4 Ghi chú: HS giải cách khác đúng vẫn được tính điểm tối đa 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 37. Bài 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:HS biết được -H2CO3 là axit rất yếu, không bền -Muối cacbonat có những tính chất của muối như tác dụng với axit, với dd muối, với dd kiềm. Ngoài ra muối cacbonat dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao và giải phóng khí CO2. -Muối cacbonat có ứng dụng trong sản xuất và đời sống -Chu trình của cacbon trong tự nhiên và vấn để bảo vệ môi trường 2.Kĩ năng: -Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hoá học của muối cacbonat tác dụng với axit, với dd muối,dd kiềm. -Biết quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận về tính chất dễ bị nhiệt phân huỷ của muối cacbonat -Bài toán tính nồng độ dd, % thể tích khí và xác định CT hợp chất của cacbon. 3. Thái độ: GD lòng yêu thích môn học. II. Phương pháp: - Thực hành thí nghiệm,quan sát,tư duy trừu tượng,phân tích tổng hợp III. Chuẩn bị: -Hoá chất: NaHCO3, Na2CO3, HCl, K2CO3, Ca(OH)2. -Dụng cụ: ống nghiệm, khay, cốc, ống dẫn khí, đèn cồn IV. Tiến trình bài giảng. 1. Ổn định tổ chức(1’) 9A:. 9B: 2. Kiểm tra bài cũ(0’) 3. Bài mới(35’) Giới thiệu bài:CO2 là một oxit axit vậy H2CO3 và muối cacbonat tương ứng có những tính chất nào? Bài này chúng ta sẽ nghiên cứu về axit và các muối đó Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Axit cacbonic (7’) ?Trong tự nhiên H2CO3. có ở đâu? -GV hướng dẫn HS nghiên cứu sgk ?Các em đã biết sự tạo thành và phân tích của H2CO3. hãy viết PTHH chứng minh? -GV bổ sung và kết luận về trạng thái tự nhiên và tính chất hoá học của H2CO3 Hoạt động 2: Muối cacnonat(20’) -GV yêu cầu HS ?Cho VD về các muối cacbonat? ? Có mấy loại muối cacbonat? -GV bổ sung và kết luận -GV yêu cầu HS sử dụng bảng tính tan ?Em có nhận xét gì về tính tan của muối cacbonat? - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:Cho dung dịch NaHCO3 và Na2CO3 + dung dịch HCl ?Nêu hiện tượng quan sát được, giải thích, viết phương trình phản ứng và rút ra nhận xét? - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:Cho dung dịch K2CO3 + dung dịch Ca(OH)2 ?Nêu hiện tượng quan sát được, giải thích, viết phương trình phản ứng và rút ra nhận xét? - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:Cho dung dịch Na2CO3 + dung dịch CaCl2 ?Nêu hiện tượng, giải thích, viết phương trình phản ứng và nhận xét? -GV thông báo: muối cacbonat dễ bị phân huỷ ?Muối cacbonat có những tính chất hóa học gì? ? Nêu ứng dụng của muối cacbonat? -GV bổ sung và kết luận Hoạt động 3: Chu trình cacbon trong tự nhiên(8’) ?Nêuchu trình của cacbon trong tự nhiên? -GV: hiện tượng phá rừng có ảnh hưởng đến môi trường sinh thái I. Axit cacbonic(H2CO3) 1.Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí Nước tự nhiên và nước mưa có hoà tan khí CO2. 2.Tính chất hoá học - H2CO3 là một axit yếu, dd H2CO3 làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt . -H2CO3 là một axít không bền bị phân huỷ thành CO2 và H2O II. Muối cacnonat 1. Phân loại: 2 loại -Cacbonat trung hoà(muối cacbonat): VD: CaCO3, Na2CO3... -Cacbonat axit(là muối hiđrocacbonat): VD: Ca(HCO3)2, NaHCO3... 2.Tính chất của muối cacbonat a.Tính tan:SGK/88 b.Tính chất hóa học: *Tác dụng với axit: NaHCO3 + HCl à NaCl + CO2 + H2O Na2CO3 + HCl à NaCl + CO2 + H2O - Nhận xét: SGK/89 *Tác dụng với dd bazơ: K2CO3 + Ca(OH)2 à CaCO3 + 2KOH - Nhận xét: SGK/89 - Chú ý:Muối hiđrocacbonat tác dụng với kiềm tạo thành muối trung hoà và nước NaHCO3+NaOH à Na2CO3 + H2O *Tác dụng với dd muối: Na2CO3 + CaCl2 à CaCO3 +2 NaCl - Nhận xét: SGK/89 *Muối cacbonat dễ bị nhiệt phân huỷ CaCO3 t CaO + CO2 2NaHCO3 t Na2CO3 + H2O +CO2 3. Ứng dụng: SGK III. Chu trình cacbon trong tự nhiên Trong tự nhiên luôn có sự chuyển hoá cacbon từ dạng này sang dạng khác. Sự chuyển hóa này diễn ra thường xuyên, liên tục và tạo thành chu trình khép kín 4. Củng cố, đánh giá(8’) - GV tóm tắt nội dung cần nắm trong sgk - HS làm bài tập 3,4 sgk , với sự hướng dẫn của GV 5. Dặn dò(1’) BTVN: 1,2, 5SGK/91. Chuẩn bị tranh ảnh mẫu vật về đồ gốm, sứ, thuỷ tinh, ximăng, đất sét, cát trắng. V. Rút kinh nghiệm: Đã làm được Chưa làm được Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 38. Bài 30: SILIC. CÔNG NGHIỆP SILICAT I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:HS biết được -Silic là phi kim hoạt động hóa học yếu (tác dụng được với oxi, không phản ứng trực tiếp với hiđro). Silic là chất bán dẫn -SiO2 là chất có nhiều thiên nhiên, ở dưới dạng đất sét, cao lanh, thạch anh. SiO2 là 1 oxit axit (tác dụng với kiềm, muối cacbonat kim loại kiềm ở nhiệt độ cao). -Một số ứng dụng quan trọng của silic, silic đioxit và muối silicat. -Sơ lược về thành phần và các công đoạn chính sản xuất : Đồ gốm, sứ, xi măng, thuỷ tinh. 2.Kĩ năng: -Đọc để thu thập những thông tin về silic, silic đioxit, muối silicat, sản xuất thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng. -Viết được các pthh minh hoạ cho tính chất của Si, SiO2,muối silicat. 3. Thái độ: GD lòng yêu thích môn học. II. Phương pháp: Hỏi đáp,hoạt động nhóm III . Chuẩn bị: GV yêu cầu HS chuẩn tranh ảnh, mẫu vật về đồ gốm, thuỷ tinh, xi măng, đất sét, cát trắng. IV. Tiến trình bài giảng. 1. Ổn định tổ chức(1’) 9A:. 9B: 2. Kiểm tra bài cũ(5’) ?Bài tập 2(SGK/91)? 3. Bài mới(30’) Silic là nguyên tố phổ biến thứ 2 trong vỏ trái đất, ngành công nghiệp liên quan đến silic và hợp chất của nó gọi là công nghiệp silicat rất gần gũi trong đời sống ,chúng ta hãy nghiên cứu về silic và ngành công nghiệp này Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Silic (9’) -Gv hướng dẫn HS nghiên cứu sgk và hỏi: ?Cho biết trạng thái tự nhiên của silic? ?Những hợp chất chính của silic trong tự nhiên? -GV bổ sung và kết luận -GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk và hỏi: ?Silic có những tính chất nào? -GV nhấn mạnh silic là một phi kim hoạt động hoá học yếu , tinh thể silic nguyên chất là chất bán dẫn Hoạt động 2: Silic đioxit(9’) -GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk ?Si là một phi kim à SiO2 có thể có tính chất gì? -GV bổ sung và kết luận Hoạt động 3: Công nghiệp silicat (12’) -GV giới thiệu CN silicat -GV tổ chức cho HS trưng bày các mẫu vật sưu tầm của mình theo các nhóm: Gốm sứ, x i măn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 1_12492458.doc
Tài liệu liên quan