Câu 1: Liên kết ion là loại liên kết hóa học được hình thành nhờ lực hút tĩnh điện giữa
A. cation và anion. B. các anion.
C. cation và electron tự do. D. electron chung và hạt nhân nguyên tử.
Câu 2: Chọn định nghĩa đúng về ion.
A. Ion là hạt vi mô mang điện. B. Ion là nguyên tử hay nhóm nguyên tử mang điện.
C. Ion là phần tử mang điện. D. Ion là phần mang điện dương của phân tử.
1 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Tiết 22 - Bài 12: Liên kết ion – tinh thể ion, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU THU HOẠCH
Họ và tên :.. Lớp: Nhóm:
CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HOÁ HỌC
TIẾT 22- BÀI 12: LIÊN KẾT ION–TINH THỂ ION
I. Sự hình thành ion, cation, anion.
1. Tổng quát.
Nguyên tử
KIM LOẠI
PHI KIM
Quá trình
R - ne → Rn+
X + ne → Xn-
ne
electron
.electron
.electron
..electron
..electron
electron
Nhóm
A
.A
.A
A
..A
A
Chú giải
Rn+ là ion dương hay gọi là..
Xn-: là ion âm hay gọi là..
n là số electron mà nguyên tử kim loại cho đi hoặc nguyên tử phi kim nhận vào.
2. Ví dụ.
Ví dụ: 1,2,3,4
Li(Z=3)→Li+(Z=3) + 1e
Na (Z=11)→Na +(Z=11) +e
Mg(Z=12)→Mg2+(Z=12)+e
Al(Z=13) → Al3+(Z=13) +e
Cấu hình electron
1s22s1
1s2
....
.....
....
.......
.....
....
Số electron hoá trị
1e
2e
e
e
e
e
e
Ví dụ: 5,6,7
N(Z=7)→N3-(Z=7) + 3e
O (Z=8) → O 2-(Z=8)+ e
F(Z=9) → F- (Z=9) +e
Bài 5/SGK trang 60 : So sánh số electron ở 3 ion Na +; Mg2+; Al3+ ?
..............................................
Cấu hình electron
....
....
....
.....
....
.......
Số electron hoá trị
e
e
e
e
e
e
Áp dụng : Bài 3/SGK trang 60: Câu a và b nội dung trong ví dụ 1 và 6.
Câu c
Cấu hình electron khí hiếm
Cấu hình elctron ion
Câu d; Áp dụng định luật bảo toàn điện tích. Tổng điện tích trong một hợp chất ion bất kì đều bằng không.
2Li+ + O2- → Li2O
ADĐLBTĐT:
He(Z=2): 1s2
Ne(Z=10): 1s22s22s22p6.
3. Chú ý.
Quy tắc bát tử: Các nguyên tử có xu hướng liên kết với nhau để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm có 8 electron lớp ngoài cùng trừ khí hiếm He có 2 electron lớp ngoài cùng.
4. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử.
Khái niệm
nguyên tử. → Ion đơn nguyên tử
nguyên tử → Ion đa nguyên tử
Phân loại
Cation
Anion
Cation
Anion
Ví dụ
Áp dụng bài 6 trang 60 SGK:
a, H3PO4
b, NH4NO3
c, KCl
d, K2SO4
e, NH4Cl
g, Ca(OH)2
Các ion đa nguyên tử
.
..
..
.
II. Sự tạo thành liên kết ion
1.Ví dụ.
Phương trình ion :
Phương trình hoá học :
2. Kết luận.
Áp dụng : Bài 1/ trang 59 SGK . Chọn đáp án.........
III. Tinh thể ion.( Giảm tải, tự nghiên cứu SGK, kết hợp ngiên cứu trong bài tập 2 trang 60 SGK)
Áp dụng : Bài 2/ trang 59 SGK . Chọn đáp án.........
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Liên kết ion là loại liên kết hóa học được hình thành nhờ lực hút tĩnh điện giữa
A. cation và anion.
B. các anion.
C. cation và electron tự do.
D. electron chung và hạt nhân nguyên tử.
Câu 2: Chọn định nghĩa đúng về ion.
A. Ion là hạt vi mô mang điện.
B. Ion là nguyên tử hay nhóm nguyên tử mang điện.
C. Ion là phần tử mang điện.
D. Ion là phần mang điện dương của phân tử.
Câu 3:(Bài 4/SGK trang 60) Xác định số proton, nơtron, electron trong các nguyên tử và ion sau:
Nguyên tử / ion
12H+
1840Ar
1735Cl-
2656Fe2+
2040Ca2+
1632S2-
1327Al3+
Số proton
Số notron
Số electron
BTVN: Đọc trước bài mới và ôn tập bài cũ.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phiếu thu hoạch.doc