Giáo án Hóa học 10 - Tiết 27 đến tiết 43

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Củng cố về

- Cấu tạo nguyên tử và phân tử của các halogen.

- Giải thích tính oxi hoá mạnh của chúng.

- Nguyên nhân của tính sát trùng và tẩy màu.

- Phương pháp điều chế các đơn chất.

2. Kĩ năng

- Giải các bài tập về X2 và hợp chất HX

3. Thái độ:

- Rèn thái độ học tập bộ môn, lòng say mê nghiên cứu khoa học

4. Định hướng năng lực cần hình thành

- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.

- Năng lực làm việc độc lập.

- Năng lực tính toán hóa học.

- Năng lực làm việc hợp tác nhóm

 

doc24 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Tiết 27 đến tiết 43, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g dụng của Clo HS nêu được: - Một số tứng dụng, phương pháp điều chế flo, clo, brom, iot trong PTN và trong công nghiệp. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gv chia lớp thành 5 nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận: + Nhóm 1: pp điều chế Flo + Nhóm 2: pp điều chế clo + Nhóm 3: pp điều chế brom + Nhóm 4: pp điều chế iot + Nhóm 5: Ứng dụng của clo - Bao quát, quan sát, giúp đỡ - Gọi 1 học sinh bất kì của nhóm lên báo cáo kết quả III.Điều chế: * Thực hiện nhiệm vụ học tập Thảo luận theo nhóm * Báo cáo kết quả học tập 1. Flo Phương pháp duy nhất có thể điều chế F2 là điện phân nóng chảy, điện phân hỗn KF:2HF. 2. Clo a.Trong phòng thí nghiệm: - Chất oxy hóa mạnh KMnO4, K2Cr2O4, MnO2, KClO3 + HCl ® Cl2 MnO2 + 4HCl ® MnCl2 + Cl2 + 2H2O 2KMnO4 + 16HCl ® 2KCl + 2MnCl2 +5Cl2 +8H2O KClO3 +6HCl ® KCl + 3Cl2 + 3H2O b.Trong công nghiệp: 2NaCl nóng chảy 2Na + Cl2 2NaCl +2H2O 2NaOH + H2 + Cl2 3. Điều chế Br2 2NaBr + Cl2 ® 2NaCl + Br2 MnO2 + 2H2SO4 + 2KBr ® K2SO4+ MnSO4 + Br2 + 2H2O 4. Điều chế Iot: 2KI + Br2 ® 2KBr + I2 Nhân biết IOT : dùng hồ tinh bột ® hóa xanh IV. Ứng dụng của clo - Sát trùng nước, tẩy trắng vải, sợi, giấy. - Sản xuất chất dẻo, tơ sợi tổng hợp. - Sản xuất ra hóa chất, HCl, clorua vôi(CaOCl2), thuốc trừ sâu * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS chốt kiến thức Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ năng giải bài tập + Phát triển năng lực tính toán hóa học Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lơp thành 4 nhóm Nhóm 1. - Gv nêu các nội dung cần thảo luân của từng chất NaCl Br2 AgBr Viết PTHH hoàn thành các dãy biến hoá sau (ghi rõ đk nếu có) Nhóm 2: a) Manganđioxit àCloàHiđrocloruaàCloà Canxi clorua àCanxi hiđroxitàClorua vôi Nhóm 3: b) KalipemanganatàCloàKalicloruaàCloàAx.hipocloro NatrihipocloritàNatricloruaàCloàSắt(III)clorua Nhóm 4: c) CloàBrômàIôt HiđrocloruaàSắt(II)cloruaàSắt(II)hiđroxitàSắt(II)oxit - Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh khi gặp khó khăn. - Gọi 1 học sinh bất kì của nhóm lên báo cáo kết quả * Thực hiện nhiệm vụ học tập + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ + Chuẩn bị lên báo cáo * Báo cáo kết quả và thảo luận HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức Hoạt động 4 : VẬN DỤNG 1. Mức độ nhận biết Câu 1: Nhóm halogen bao gồm các nguyên tố: A. F, Cl, Br, I. B. Cl, Br, Fe, I. C. Cl, S, P, Si. D. O, S, Cl, N. Câu 2: Nguyên tử của các nguyên tố nhóm halogen ở trạng thái cơ bản có cấu hình electron lớp ngoài cùng giống nhau và có dạng: A. ns2np3nd2. B. ns2np3. C. ns1np3nd3. D. ns2np5. Câu 3: Liên kết trong phân tử của các đơn chất halogen là: A . liên kết cộng hoá trị có cực. B . liên kết ion. C . liên kết cộng hoá trị không cực. D . liên kết cho nhận. Câu 4: Các nguyên tố nhóm halogen có : A. tính chất oxi hóa mạnh và có số oxi hóa -1. B. tính khử mạnh và có số oxi hóa -1. C. tính chất oxi hóa mạnh và có số oxi hóa -1, +1, +3, +5,+7. D. tính chất khử mạnh và có số oxi hóa -1, +1, +3, +5,+7. Câu 5: Chọn kết luận sai? Các nguyên tố thuộc nhóm halogen có số oxi hóa -1. ngoài số oxi hóa -1 còn có các số oxi hóa +1, +3, +5,+7. có khả năng tạo ra hợp chất khí với hiđro (HF, HCl, HBr, HI). có tính oxi hóa tăng dần theo thứ tự: I, Br, Cl, F. Câu 6: Phản ứng được dùng để điều chế khí hiđro clorua trong phòng thí nghiệm là A. H2S + Cl22HCl + S B. CH4 + 2Cl2 C + 4HCl C. H2 + Cl22HCl D. NaClrắn + H2SO4đặcNaHSO4 + HCl Câu 7: Cho các khí sau:H2, Cl2, O2, N2.Hỗn hợp khí có thể tồn tại trong mọi điều kiện là: A. H2, Cl2. B. O2, H2. C. H2, N2. D. O2, Cl2. Câu 8: Chất nào sau đây chỉ có tính oxi hoá,không có tính khử? A. F2 B. Cl2 C. Br2 D. I2 Câu 9: Ký hiệu đầy đủ của nguyên tử Flo: . Số electron ở lớp ngoài cùng của flo là A. 7. B. 5. C. 17. D. 2. Câu 10: Phản ứng củaF2 với H2 xảy ra A. ở nhiệt độ cao. B. ngay trong bóng tối hoặc nhiệt độ rất thấp. C. có chiếu sáng. D. ở nhiệt độ rất cao, sản phẩm tạo thành không bền bị phân hủy. 2. Mức độ thông hiểu. Câu 11: Trong các chất sau: FeCl3, Cl2, HCl, HF, H2S, Na2SO4. Chất nào có thể tác dụng với dung dịch KI để tạo thành I2: A. HF và HCl B. Cl2 C.Na2SO4 và H2S D. FeCl3 và Cl2 Câu 12: Khi cho khí Cl2 vào dung dịch chứa KOH đậm đặc có dư và đun nóng thì dung dịch thu được chứa : A. KCl; KOH dư B. KCl, KClO, KOHdư C. KCl , KClO3, KOH dư D. Tất cả đều sai Câu 13: Chiều giảm hoạt tính của halogen là A. Cl – F – Br – I B. F – Cl – Br – I C. I – Br – Cl – F D. Ne – Cl – Br – I Câu 14: Tính khử của F- ; Cl- ; Br- ; I- được xếp theo thứ tự tăng dần như sau : A. Br-< I-< F-< Cl-B. Cl-< Br-< I-< F- C. I-< Br-< Cl-< F- D. F-< Cl- < Br- < I- Câu 15: Phản ứng nào không thể xảy ra : A. Fe + Cl2→ FeCl3 B. Cl2 + 2KI → 2KCl + I2 C. Fe + I2→ FeI3 D. 2NaOH + Cl2→ NaClO + NaCl + H2O Câu 16: Xét phản ứng : HCl + KMnO4→ Cl2 + MnCl2 + H2O + KCl Trong phản ứng này vai trò của HCl là : A. Chất oxi hóa B.Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất tạo môi trường C. Vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường D. Chất khử 3. Mức độ vận dụng Câu 17: Để đựng dung dịch HF cần dùng bình làm bằng. A. thủy tinh. B. sành. C. sứ. D. nhựa. Câu 18: Có ba dung dịch đựng trong 3 lọ bị mất nhãn: NaCl, NaBr, NaI. Thuốc thử có thể dùng để nhận biết ba dung dịch trên là khí F2, hồ tinh bột. B. khí Cl2, hồ tinh bột. C. Pb(NO3)2, H2SO4. D. quỳ tím, H2SO4. Câu 19: Khi nhiệt phân 12,25 gam KClO3 theo sơ đồ phản ứng: KClO3 KCl + O2. Thể tích khí oxi thu được (ở đktc) là A. 4,48 lít. B. 6,72 lít. C. 3,36 lít. D. 8,96 lít. Câu 20: Sục 1,12 lít khí clo (đktc) vào dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích dung dịch NaOH cần dùng là A. 0,1 lít. B. 0,05 lít. C. 0,15 lít. D. 0,3 lít. 4. Mức độ vận dụng cao Câu 21: Có 4 chất bột màu trắng là vôi bột, bột gạo, bột thạch cao (CaSO4.2H2O) bột đá vôi (CaCO3). Chỉ dùng chất nào dưới đây là nhận biết ngay được bột gạo? A. Dung dịch HCl B. Dung dịch H2SO4 loãng C. Dung dịch Br2 D. Dung dịch I2 Câu 22: Hỗn hợp gồm NaCl và NaBr. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì tạo ra kết tủa có khối lượng bằng khối lượng của AgNO3 đã tham gia phản ứng. Thành phần % theo khối lượng của NaCl trong hỗn hợp đầu là: A. 27,84% B. 15,2% C. 13,4% D. 24,5% Câu 23: Hỗn hợp X gồm NaBr và NaI. Cho hỗn hợp X tan trong nước thu được dung dịch A. Nếu cho brom dư vào dung dịch A, sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn thấy khối lượng muối khan thu được giảm 7,05 gam. Nếu sục khí clo dư vào dung dịch A, phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thấy khối lượng muối khan giảm 22,625 gam. Thành phần % khối lượng của một chất trong hỗn hợp X là A. 64,3% B. 39,1% C. 47,8% D. 35,9% Câu 24: Cho một dung dịch chứa 3,045 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố halogen có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp, số hiệu nguyên tử ZX< ZY) vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 5,47 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaY trong hỗn hợp ban đầu là A. 15,84% B. 9,76% C. 11,16 % D. 20,35% Câu 25: Cho từ từ dung dịch chứa x mol HCl vào dung dịch chứa y mol Na2CO3, thu được 2,24 lít khí (đktc) và dung dịch X. Khi cho nước vôi trong dư vào dung dịch X thấy xuất hiện 5 gam kết tủa. Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,15 và 0,075. B. 0,15 và 0,150. C. 0,25 và 0,100. D. 0,25 và 0,150. Hoạt động 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng * Hoạt động vận dụng tìm tòi, mở rộng: - Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn + Phát triển năng lực giải quyết vấn đề Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Trước khi ăn rau sống, người ta thường ngâm chúng trong dung dịch muối ăn trong thời gian từ 10 -15 phút để sát trùng. Vì sao dung dịch muối ăn (NaCl) có tính sát trùng?Vì sao cần thời gian ngâm rau sống dài như vậy? - Giúp đỡ học sinh khi gặp khó khăn. * Thực hiện nhiệm vụ học tập + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ + Chuẩn bị lên báo cáo * Báo cáo kết quả và thảo luận HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận Dung dịch muối ăn (NaCl) có nồng độ muối cao hơn nồng độ muối trong các tế bào của vi khuẩn, nên do hiện tượng thẩm thấu qua màng tế bào, nước đi ra, làm cho nồng độ muối trong vi khuẩn tăng cao. Vi khuẩn mất nước nên bị tiêu diệt. Do tốc độ thẩm thấu chậm nên việc sát trùng chỉ có hiệu quả khi ngâm rau sống trong nước muối từ 10 -15 phút. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức Ngày tháng năm TỔ TRƯỞNG CM Ngày soạn: TIẾT 40: HIĐRO CLORUA, AXIT CLOHIĐRIC VÀ MUỐI CLORUA (T1) A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức HS trình bày được: Cấu tạo phân tử ; tính chất của hiđroclorua ( 1 số tc khác với tc của axit HCl như: không làm đổi màu quỳ tím không tác dụng với đá vôi - Cách điều chế HCl trong CN và PTN ; - dd HCl là 1 axit mạnh có tính khử Trọng tâm - Tính chất cơ bản của hiđro clorua và axit clohiđric.Cách điều chế HCl trong CN và PTN 2.Kĩ năng Dự đoán ; quan sát ; kết luận về tính chất của axit HCl .Viết pthh minh hoạ 3. Thái độ: Tích cực, chủ động, ý thức được sự độc hại của clo 4. Định hướng năng lực được hình thành - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực làm việc độc lập. - Năng lực tính toán hóa học. B. CHUẨN BỊ 1.Phương pháp: Hợp tác nhóm 2.Thiết bị: - Giáo viên :* DC: Bình cầu ; nút cao su ; đèn cồn;giá thí nghiệm *HC : NaCl ; H2SO4 đặc; quỳ tím ; bình khử HCl - .Học sinh : Xem lại bài Clo và nghiên cứu bài mới ở nhà C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Tiết/ngày Sĩ số HS vắng Có phép Không phép 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 2. Kiểm tra bài cũ: ?Cho biết tính chất hoá học cơ bản của ntố clo.Giải thích vì sao ntố clo có tính chất hoá học cơ bản đó .Cho vd? ? BT 7/SGK/trang101 3. Bài mới: Hoạt động 1( 2 phút) : Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Trong đời sống, chúng ta gặp một loại chất có mặt trong các loại nước tẩy rửa.Vậy axit này có tính chất như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài ngày hôm nay. * Thưc hiện nhiệm vụ học tập Tập trung, tái hiện kiến thức * Báo cáo kết quả và thảo luận HS trình bày, HS khác thảo luận, nhận xét. * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức Hoạt động 2 ( 37 phút): Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu: HS trình bày được: Cấu tạo phân tử ; tính chất của hiđroclorua ( 1 số tc khác với tc của axit HCl như: không làm đổi màu quỳ tím không tác dụng với đá vôi - Cách điều chế HCl trong CN và PTN ; - dd HCl là 1 axit mạnh có tính khử Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động chuyển giao nhiệm vụ học tập Gv chia lớp thành 4 nhóm: - Nhóm 1,3: Nghiên cứu hydroclorua + Cấu tạo phân tử + Tính chất - Nhóm 2,4: Nghiên cứu axit clohydric + Tính chất vật lí + Tính chất hóa học? Viết ptpu minh họa - Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh khi gặp khó khăn. - Gọi 1 học sinh bất kì của nhóm lên báo cáo kết quả * Thực hiện nhiệm vụ học tập Thảo luận nhóm *Báo cáo kết quả và thảo luận HS báo cáo kết quả đã hoàn thành, HS khác sẽ bổ xung nếu cần thiết theo sự chỉ định của giáo viên I. Hydroclorua 1. Cấu tạo phân tử H → H –Cl Cặp electron bị lệch về phía clo do clo có độ âm điện lớn hơn hydro 2. Tính chất - Hyđroclorua là chất khí, không màu, tan nhiều trong nước (1lít nước hòa tan 500 lít khí HCl ở 20 0C) Hyđroclorua nặng hơn không khí II. Axít Clohyđric 1. Tính chất vật lý - chất lỏng không màu ; mùi xốc . -dd HCl đặc nhất đạt tới nồng độ 37% - DddHCl = 1,19 g/cm3 (370C); - Bốc khói trong không khí. 2. Tính chất hóa học a. Tính axit mạnh HCl + Mg à MgCl2 + H2 HCl + FeO à FeCl2 + H2O HCl + Fe(OH)3 àFeCl3 + H2O HCl + CaCO3 à CaCl2 + CO2 + H2O Tính khử Ví dụ: +4 -1 +2 0 PbO2 + 4HCl à PbCl2 + Cl2 + 2H2O + 4++ 2H2O * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS chốt kiến thức 4. Củng cố: * Hoạt động luyện tập, vận dụng, tìm tòi - Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ năng giải bài tập + Phát triển năng lực tính toán hóa học Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bài 1. (ĐH – Khối A – 2009). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là A. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO. B. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS. C. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3. D. FeS, BaSO4, KOH. Bài 2. Cho 5,6 gam một oxit kim loại tác dụng vừa đủ với HCl cho 11,1 gam muối clorua của kim loại đó. Cho biết công thức oxit kim loại? A. Al2O3. B. CaO. C. CuO. D. FeO. Bài 3. Cho 14,2 gam KMnO4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư. Thể tích khí thu được ở (đktc) là: A. 0,56 l. B. 5,6 l. C. 4,48 l. D. 8,96 l. Bài 4. Hòa tan 12,8 gam hỗn hợp Fe, FeO bằng dd HCl 0,1M vừa đủ, thu được 2,24 lít (đktc). Thể tích dung dịch HCl đã dùng là: A. 14,2 lít. B. 4,0 lít. C. 4,2 lít. D. 2,0 lít. - Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh khi gặp khó khăn. - Gọi 1 học sinh bất kì của nhóm lên báo cáo kết quả * Thực hiện nhiệm vụ học tập + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ + Chuẩn bị lên báo cáo * Báo cáo kết quả và thảo luận HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức 5. Hướng dẫn về nhà: làm BT1, 3, 4,5 trong SGK/ trang 106 Ngày tháng năm 201 TỔ TRƯỞNG CM Ngày soạn : Tiết 41: HIDROCLORUA. AXIT CLOHIDRIC (TIẾT 2) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức Trình bày được: - Tính chất, ứng dụng của một số muối clorua, phản ứng đặc trưng của ion clorua. - Dung dịch HCl là một axit mạnh, có tính khử . Trọng tâm - Nhận biết ion clorua. 2. Kĩ năng - Phân biệt dung dịch HCl và muối clorua với dung dịch axit và muối khác. - Tính nồng độ hoặc thể tích của dung dịch axit HCl tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng . 3. Thái độ: - Rèn thái độ học tập bộ môn, lòng say mê nghiên cứu khoa học. 4. Định hướng năng lực cần hình thành - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực làm việc độc lập. - Năng lực tính toán hóa học. I. Chuẩn bị: 1. Phương pháp Tích hợp linh hoạt các phương pháp : Giải quyết vấn đề;phương pháp dạy học nhóm; Kỹ thuật đặt câu hỏi, thuyết trình gợi mở 2. Phương tiện , thiết bị: Giáo viên - dd HCl, Fe, quỳ tím.. - dd HCl, Fe, quỳ tím.. - HC: dd AgNO3 ; NaCl DC:Ống nghiệm, kẹp gỗ Học sinh Học bài cũ ,chuẩn bị bài mới. II. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Tiết/ngày Sĩ số HS vắng Có phép Không phép 10A2 10A4 10A5 10A6 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Bài mới Hoạt động 1( 2 phút) : Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Muối clo rua là một trong những muối rất cần thiết có nhiều ứng dụng trong đời sống sản xuất của con người .Trong số các em đã biết được bao nhiêu muối clorua và có ứng dụng như thế nào ta vào bài học ngày hôm nay * Thưc hiện nhiệm vụ học tập Tập trung, tái hiện kiến thức * Báo cáo kết quả và thảo luận HS trình bày, HS khác thảo luận, nhận xét. * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức Hoạt động 2(30 phút) : II. Hình thành kiến thức Mục tiêu: Trình bày được: - Tính chất, ứng dụng của một số muối clorua, phản ứng đặc trưng của ion clorua. - Dung dịch HCl là một axit mạnh, có tính khử . Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV:Chuyển giao nhiệm vụ học tập : bằng cách chia hs thành 4 nhóm theo số thứ tự bàn học trong lớp + Nhóm 1,4 Tìm hiểu về ứng dụng một số muối clorua + Nhóm 2,3 Tìm hiểu về cách nhận biết ion clorua GV: Quan sát quá trình thực hiện nhiệm vụ của HS có thể giúp đỡ HS khi cần thiết Có thể hỏi học sinh qua các câu hỏi gợi mở: GV: nhắc lại các số oxi hoá của clo? từ đó kết luận tính chất của axit HCl. GV: nhắc lại nguyên tắc điều chế clo trong phòng thí nghiệm? Nêu ví dụ? Xác định số oxi hoá của các nguyên tố, chất oxi hoá chất khử? HS: Hình thành các nhóm theo quy luật Rồi nhận nhiệm vụ học tập và làm việc theo nhóm HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập thông qua làm việc nhóm +thỏa thuận quy tắc làm việc trong nhóm +Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ + Chuẩn bị báo cáo các kết quả HS:Báo cáo kết quả và thảo luận HS cử đại diện báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs nhóm khác cùng tham gia thảo luận + Nhóm 1,4 1. Một số muối clorua NaCl: làm muối ăn ZnCl2: dùng làm chất chống mục; BaCl2: thuốc trừ sâu; KCl: phân bón; đa số các muối clorua tan nhiều trong nước, trừ AgCl không tan, ít tan:CuCl, PbCl2 + Nhóm 2,3 2.Nhận biết ion clorua Thuốc thử: dd AgNO3 Phương pháp: cho vài giọt ddAgNO3 vào dung dịch cần phân biệt nếu có thấy xuất hiện kết tủa không tan trong axit mạnh → HCl hoặc muối clorua. AgNO3 + HCl → AgCl¯ + HNO3 AgNO3 + NaCl → AgCl¯ + NaNO3 GV:Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức 4. Củng cố Hoạt động 3 (3 phút) III. Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ năng giải bài tập + Phát triển năng lực tính toán hóa học Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS làm bài tập Cho 30g h2 bột Mg và Fe tác dụng với d2 HCl dư thấy có 1,5g khí H2 thoát ra . Khối lượng muối clorua tạo ra trong d2 là bao nhiêu gam? - Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh khi gặp khó khăn. - Gọi 1 học sinh bất kì của nhóm lên báo cáo kết quả * Thực hiện nhiệm vụ học tập + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ + Chuẩn bị lên báo cáo * Báo cáo kết quả và thảo luận HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận:HS: Lắng nghe ,bị kích thích và tái hiện kiến thức trong đầu Cách 1: R + 2HCl RCl2 + H2 (1) n= n = 2 n = 2.1,5:2 = 1,5 Mol áp dụng ĐLBTKL ta có m= m+ m- m = 30 + 36,5.1,5 – 1,5=83,25g Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức 5. Hướng dẫn về nhà * Hoạt động vận dụng tìm tòi, mở rộng: - Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn + Phát triển năng lực giải quyết vấn đề Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Axit HCl được tìm thấy trong dịch vị, và cũng là một trong những yếu tố gây bệnh loét dạ dày khi hệ thống tự bảo vệ của dạ dày hoạt động không hiệu quả. Hãy đưa ra những phương pháp để hạn chế đau dạ dày? - Giúp đỡ học sinh khi gặp khó khăn. * Thực hiện nhiệm vụ học tập + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ + Chuẩn bị lên báo cáo * Báo cáo kết quả và thảo luận HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức BTVN: + làm BT1, 3, 4,5 trong SGK/ trang 106 Ngày tháng năm 201 TỔ TRƯỞNG CM Ngày soạn : Tiết 42 SƠ LƯỢC VỀ HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức Trình bày được: Thành phần hóa học, ứng dụng, nguyên tắc sản xuất. Giải thích được: Tính oxi hóa mạnh của một số hợp chất có oxi của clo (nước Gia-ven, clorua vôi). Trọng tâm Tính oxi hóa mạnh, ứng dụng, nguyên tắc sản xuất của một số hợp chất có oxi của clo. 2. Kĩ năng - Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hóa học và điều chế nước Gia-ven, clorua vôi . - Sử dụng có hiệu quả, an toàn nước Gia-ven, clorua vôi trong thực tế. 3. Thái độ: - Rèn thái độ học tập bộ môn, lòng say mê nghiên cứu khoa học.. 4. Định hướng năng lực cần hình thành - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực làm việc độc lập. - Năng lực tính toán hóa học. II. Chuẩn bị: 1. Phương pháp phương pháp dạy học thảo luận nhóm; Kỹ thuật đặt câu hỏi, thuyết trình gợi mở 2.Phương tiện , thiết bị: Giáo viên Nước Gia ven và clorua vôi. Học sinh Đọc bài ở nhà III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Tiết/ngày Sĩ số HS vắng Có phép Không phép 10A2 10A4 10A5 10A6 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3. Bài mới Hoạt động 1( 3 phút) : Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Một loại nước tẩy vải rất thong dụng mà các em thường thấy bố mẹ dùng hàng ngày để tẩy vải sợi. Vậy thuốc tẩy đó có thành phần như thế nào ta vào bài ngày hôm nay * Thưc hiện nhiệm vụ học tập Tập trung, tái hiện kiến thức * Báo cáo kết quả và thảo luận * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức Hoạt động 2(30 phút) : II. Hình thành kiến thức Mục tiêu: Tính oxi hóa mạnh, ứng dụng, nguyên tắc sản xuất của một số hợp chất có oxi của clo Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV:Chuyển giao nhiệm vụ học tập : bằng cách chia hs thành 4 nhóm theo số thứ tự bàn học trong lớp + Nhóm 1,4 Tìm hiểu về NƯỚC GIA-VEN Có thể hỏi học sinh qua các câu hỏi gợi mở: Nước Javen là gì? Vì sao gọi là nước javen? - Em hãy xác định số oxi hóa của clo trong NaClO. ? - Trong phòng thí nghiệm nước Javen được điều chế bằng cách nào? Viết phương trình hóa học minh họa. - Trong công nghiệp được điều chế bằng cách nào? + Nhóm 2,3 Tìm hiểu về CLORUA VÔI - Nêu công thức phân tử của clorua vôi. ? - Viết công thức cấu tạo của clorua vôi Yêu cầu học sinh xác định số oxi hóa của Clo trong clorua vôi. ? Vậy muối hỗn tạp là gì? - Clorua vôi cũng có tính oxi hóa mạnh nên có vai trò như thế nào trong công nghiệp và trong đời sống. ? GV: Quan sát quá trình thực hiện nhiệm vụ của HS có thể giúp đỡ HS khi cần thiết HS: Hình thành các nhóm theo quy luật Rồi nhận nhiệm vụ học tập và làm việc theo nhóm HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập thông qua làm việc nhóm +thỏa thuận quy tắc làm việc trong nhóm +Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ + Chuẩn bị báo cáo các kết quả HS:Báo cáo kết quả và thảo luận HS cử đại diện báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs nhóm khác cùng tham gia thảo luận + Nhóm 1,4 I. NƯỚC GIA-VEN - Là dung dịch hỗn hợp muối NaCl và NaClO. Do nhà bác học Bec-tô-lê điều chế được dung dịch hỗn hợp này ở thành phố Javen. - Vậy NaClO có tính oxi hóa mạnh → tính tẩy màu, tẩy trắng vải sợi, giấy; tẩy uế chuồng trại, nhà vệ sinh. Kết luận : Nước Javen không để lâu trong không khí. - Học sinh trả lời phương pháp và viết phương trình hóa học. Cl2 + 2NaOH → NaOCl + NaCl + H2O Nước Javen - Điện phân dung dịch NaCl (15→200C) trong thùng điện phân không có vách ngăn. 2NaCl + 2 H2O 2NaOH + Cl2­ + H2­ Cl2 + 2NaOH → NaOCl + NaCl + H2O + Nhóm 2,3 II. CLORUA VÔI CTPT: CaOCl2 CTCT: - Được tạo nên từ kim loại Ca và 2 gốc axit ClO¯ và Cl¯ → clorua vôi được gọi là muối hỗn tạp. Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức 4. Củng cố(3 phút): * Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Trong phòng thí nghiệm có các hóa chất : NaCl, MnO2, NaOH, H2SO4 đặc ta có thể điều chế được nước Javen không? Viết phương trình hóa học xảy ra. - Bao

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an hoc ki 2 moi_12519176.doc
Tài liệu liên quan