II. PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
- Thuyết trình, đàm thoại gợi mở.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giáo án, phiếu học tập.
2. Học sinh
- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định lớp (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (0p)
3. Bài mới
a. Dẫn nhập: Như các em đã biết, nguyên tử là hạt cấu thành nên vật thể. Vậy nó được cấu tạo từ những loại hạt nào, có kích thước ra sao. Hôm nay, cô và các em sẽ cùng nhau đi nghiên cứu, tìm hiểu.
4 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 722 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Tiết 3 - Bài 1: Thành phần nguyên tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN
Tiết 3, bài 1:
THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Kiến thức
Biết được :
- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm ; Kích thước, khối lượng của nguyên tử.
- Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron.
- Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron.
2. Kĩ năng
- So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron.
- So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, hang say phát biểu.
4. Năng lực phát triển
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực quan sát.
II. PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
- Thuyết trình, đàm thoại gợi mở.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giáo án, phiếu học tập.
2. Học sinh
- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định lớp (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (0p)
3. Bài mới
a. Dẫn nhập: Như các em đã biết, nguyên tử là hạt cấu thành nên vật thể. Vậy nó được cấu tạo từ những loại hạt nào, có kích thước ra sao. Hôm nay, cô và các em sẽ cùng nhau đi nghiên cứu, tìm hiểu.
b. Hoạt động chính
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần cấu tạo của nguyên tử. (15p)
Năng lực phát triển: Quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề.
GV: Mô tả thí nghiệm sự tìm ra electron theo SGK, yêu cầu HS nhận xét hiện tượng?
GV: Bổ sung và kết luận.
- Giới thiệu về me và qe
HS: Electron mang điện tích âm.
HS: Nghiên cứu thêm SGK
I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ
1. Nguyên tử
a. Sự tìm ra electron (SGK)
b. Khối lượng và điện tích của electron
- Khối lượng: me = 9,1094 . 10-31kg
- Điện tích:
qe = -1,602 . 10-19C = - e0 = 1-
Hoạt động 2: Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử (10p)
Năng lực phát triển: Quan sát, phát hiện và giải quyết vấn đề.
GV: Mô tả thí nghiệm sự tìm ra hạt nhân nguyên tử theo SGK, yêu cầu HS nhận xét hiện tượng?
GV: Bổ sung và kết luận
GV: Giới thiệu sự tìm ra hạt p, n.
GV: Cho biết thành phần cấu tạo của hạt nhân nguyên tử? Điện tích của hạt nhân được quyết định bởi hạt nào? Mối quan hệ giữa các loại hạt trong nguyên tử?
GV: Yêu cầu HS kết luận về cấu tạo nguyên tử?
HS:Hạt nhân mang điện tích dương
HS: Tìm hiểu thêm SGK
HS: Trả lời theo yêu cầu của GV.
HS: Làm theo yêu cầu của GV.
2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử
* Đặc điểm của hạt nhân nguyên tử:
- Mang điện tích dương
- Có kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử, nằm ở tâm nguyên tử à nguyên tử có cấu tạo rỗng.
3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
a. Sự tìm ra hạt proton
- Năm 1918, Rơ – dơ – pho đã phát hiện ra hạt proton (p)
mp = 1,6726 . 10-27 kg
qp = + 1,602 .10-19C = e0 = 1+
b. Sự tìm ra hạt notron
- Năm 1932, Chat – uýt đã phát hiện ra hạt nơtron (n).
mn = 1,6748 . 10-27kg
qn = 0
c. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
Hạt p
Hạt nhân
Hạt n
Số p = Số e
Hoạt động 3: Kích thước và khối lượng của nguyên tử (13p)
Năng lực phát triển: Phát hiện và giải quyết vấn đề.
GV: Giới thiệu về kích thước của nguyên tử, hạt nhân nguyên tử.
GV: Bổ sung, kết luận
GV: Giới thiệu về đơn vị khối lượng nguyên tử, lấy ví dụ minh họa.
GV: Yêu cầu HS tính so sánh khối lượng của e, p, n theo đơn vị u và nhận xét?
HS: Từ các số liệu nhận xét về cấu tạo của nguyên tử (nguyên tử có cấu tạo rỗng)
HS: Áp dụng chuyển từ đơn vị kg sang đơn vị u và ngược lại.
HS: Làm theo yêu cầu của GV
II. Kích thước và khối lượng của nguyên tử
1. Kích thước
- Nguyên tử của các nguyên tố khác nhau thì có kích thước khác nhau.
- Để biểu diễn kích thước của nguyên tử người ta thường dùng đơn vị nanomet (nm) và Angstrong ().
1 = 10-10m
1 nm = 10-9m
1 nm = 10
- Đường kính nguyên tử khoảng 10-10m
- Đường kính hạt nhân nguyên tử 10-5nm.
- Đường kính cuả electron và proton nhỏ hơn nhiều (khoảng 10-8nm). Electron chuyển động quanh hạt nhân trong không gian rỗng của nguyên tử.
2. Khối lượng
- Đơn vị khối lượng nguyên tử được kí hiệu là u (đvC)
1u = = 1,6605.10-27 kg
à me =
mp =
mn =
à Vì me << mp, mn nên khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân nguyên tử. Hay mnguyên tử mhạt nhân = mp + mn
* VD: Khối lượng của 1 nguyên tử Mg tính bằng kg là: 24x1,6605. 10-27 = 39,84. 10-27 kg
4. Củng cố (3p)
Mức độ biết
Câu 1: Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt sau cấu tạo nên
A. electron, proton và nơtron B. electron và nơtron
C. proton và nơtron D. electron và proton
Câu 2: Nguyên tử được cấu tạo bởi số loại hạt cơ bản:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3: Trong nguyên tử, loại hạt có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại:
A. proton. B. nơtron. C. electron. D. nơtron và electron.
Câu 4: Trong nguyên tử, hạt mang điện là
A. electron B. proton, electron C. proton, nơtron D. electron, nơtron
Mức độ hiểu
Câu 5: Chọn câu phát biểu sai :
Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton = số electron = số điện tích hạt nhân
Tổng số proton và số electron trong một hạt nhân gọi là số khối.
Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử .
Số proton =điện tích hạt nhân.
Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron.
A. 2,4,5 B. 2,3 C. 3,4 D. 2,3,4
Mức độ vận dụng
Câu 6: Một nguyên tử R có tổng số hạt các loại bằng 115. Số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Tính nguyên tử khối của R.
Câu 7: Cho khối lượng mol nguyên tử Hiđro là 1,008 g. Biết 1 mol Hiđro có 6,023.1023 nguyên tử. Tính khối lượng nguyên tử H theo đơn vị u?
ĐS: 1,008 u
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai 1 Thanh phan nguyen tu_12399080.docx