Giáo án Hóa học 10 - Tiết 58 - Bài 34: lLuyện tập: Oxi - Lưu huỳnh (tiết 2)

Câu 6: Trong các phản ứng sau đây, hãy chọn câu kết luận không đúng về H2SO4:

 A. H2SO4 đặc là chất hút nước mạnh.

 B. Khi tiếp xúc với H2SO4 đặc dễ gây bỏng nặng.

 C. H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất chung của axit.

 D. Khi pha loãng axit sunfuric, chỉ được cho từ từ nước vào axit.

 

 

docx6 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Tiết 58 - Bài 34: lLuyện tập: Oxi - Lưu huỳnh (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Nguyễn Trường Tộ Giáo viên hướng dẫn: Lê Thị Xuân Ngân Giáo sinh thực tập: Lê Công Trọng Ngày soạn: 12/04/2018 Ngày thực hiện: Tiết 58: Bài 34: LUYỆN TẬP: OXI - LƯU HUỲNH (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Học sinh nắm vững: - Tính chất hoá học của oxi, lưu huỳnh, hợp chất lưu huỳnh . - Phương pháp điều chế O2, SO2, SO3, H2SO4. 2.Kĩ năng: - Viết phương trình hóa học hoàn thành chuỗi phản ứng, điều chế hoá chất - Phân biệt muối sunfat , axit sunfuric với các axit và muối khác - Tính khối lượng, phần trăm kim loại trong hỗn hợp khi tác dụng với axit H2SO4. 3.Thái độ: Tích cực, chủ động II. TRỌNG TÂM: Hoàn thành sơ đồ phản ứng, nhận biết các chất, tính khối lượng của kim loại, phần trăm mỗi kim loại trong hỗn hợp. III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phát vấn Cá nhân IV. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: *Giáo viên: Giáo án *Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới. V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Không. 3.Bài mới: 1.Đặt vấn đề: Để chuẩn bị cho bài kiểm tra sắp tới. Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục luyện tập để củng cố lại kiến thức chương oxi- lưu huỳnh. 2. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Đặt vấn đề: Mục tiêu: Đặt vấn đề, hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề. GV: Tiến hành phát phiếu học tập cho HS, hướng dẫn HS giải quyết từng bài tập cụ thể: PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm?  A.4FeS2 +11O2  2Fe2O3 +8SO2                 B. S + O2  SO2  C.2H2S+3O2 2SO2 +2H2O                                 D. Na2SO3 + H2SO4 →Na2SO4 + H2O + SO2 Câu 2: Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các lọ đựng riêng biệt khí SO2 và CO2? A. Dung dịch brom trong nước.                     B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch Ba(OH)2                                           D. Dung dịch Ca(OH)2 Câu 3: Để nhận ra sự có mặt của ion sunfat trong dung dịch, người ta thường dùng: A. quỳ tím.                                                      B. dung dịch muối Mg2+.                       C. dung dịch chứa ion Ba2+                                       D. thuốc thử duy nhất là Ba(OH)2   Câu 4: Cho phản ứng sau: C. SO2 + Br2 + H2O  →H2SO4 + HBr             Hệ số cân bằng của phương trình là: A.1,1,1,1,1. B.1,1,2,2,2. C.1,1,2,1,2. D.2,1,1,1,1. Câu 5: Anion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. X trong bảng hệ thống tuần hoàn có thể là: Oxi B. Lưu huỳnh C. Crom D. Sắt Câu 6: Trong các phản ứng sau đây, hãy chọn câu kết luận không đúng về H2SO4:    A. H2SO4 đặc là chất hút nước mạnh.            B. Khi tiếp xúc với H2SO4 đặc dễ gây bỏng nặng.        C. H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất chung của axit.                 D. Khi pha loãng axit sunfuric, chỉ được cho từ từ nước vào axit. Câu 7: Cho 2,8g Fe tác dụng với H2SO4 đặc, nóng thu được bao nhiêu lít SO2: A. 1,56 B. 1,68 C. 1,86 D. 1,65 Câu 8: Cho phản ứng: H2S +Cl2 +H2O → HCl + H2SO4 . . A.H2S là chất oxi hóa, H2O là chất khử B. Cl2 là chất oxi hóa. H2S là chất khử. C. Cl2 là chất khử , H2S là chất oxi hóa . D. H2S là chất khử,H2O là chất oxi hóa. Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 0,8125g một kim loại hoá trị II trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 0,28 lít khí SO2 (đktc). Kim loại đó là: Biết (Mg=24; Cu=64; Zn=65; Fe=56). A.Cu B.Fe C.Zn D. Mg Câu 10: Hấp thụ 8,96 lit khí H2S (đktc) bằng 300ml dung dịch NaOH 2M. Muối nào được tạo thành sau phản ứng? A. NaHS và Na2S B. Na2S C.NaHS D. Na2SO3.. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: 1/ Ag + O3 → 2/ Hg + S → 3/ H2S + O2 4/ KMnO4 5/SO2 +2NaOH → 6/SO2 + H2S → 7/ Na2SO3 +H2SO4 → 8/ Fe + H2SO4 → 9/ Fe + H2SO4 đ 10/ Al + H2SO4 đ .+ H2S +.. Câu 2: Cho 5,4 gam Al và 6,5 gam Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư. Sau phản ứng thu được V lít SO2 sản phẩm khử duy nhất (đktc). Tính giá trị của V.(Biết Al=27, Zn=65). Câu 3: Cho 30,4 gam hỗn hợp Fe-Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được 13,44 lit SO2 (đkc). a) Viết các pthh xảy ra. b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. c) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. d) Dẫn toàn bộ khí SO2 thu được đi qua 400ml dung dịch NaOH 3M. Tính khối lượng muối thu được. Biết Fe=65, Cu= 64, Na=23, S=32, O=16, H=1.  D. Na2SO3 + H2SO4 →Na2SO4 + H2O + SO2 Dung dịch brom trong nước.        C. dung dịch chứa ion Ba2+                                                    C.1,1,2,1,2. Lưu huỳnh Khi pha loãng axit sunfuric, chỉ được cho từ từ nước vào axit. 2Fe + 6H2SO4đ Fe2(SO4)3+ 3SO2+6H2O nFe =2,856= 0,05 (mol) Theo pt: nSO2=32nFe= 0,075(mol) VSO2=0,075.22,4 =1,68 (lít) => B.1,68 B. Cl2 là chất oxi hóa. H2S là chất khử. M + 2H2SO4đ MSO4+ SO2+2H2O nSO2=0,2822,4= 0,0125(mol) Theo pt: nM=nSO2= 0,0125(mol) => MM = 0,81250,0125=65 => C.Zn Ta có: nH2 S=8,9622,4= 0,4 (mol) nNaOH=2. 0,3= 0,6 (mol) T=nNaOHnH2 S=0,60,4=1,5 1<T=1,5<2 => A. NaHS và Na2S 1/ Ag + O3 → Ag2O + O2 2/ Hg + S → HgS 3/ 2H2S + 3O2 2H2O + 2SO2 4/ KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 5/ SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O 6/SO2 + H2S → 3S + 2H2O 7/ Na2SO3 +H2SO4 → Na2SO4 + H2O + SO2 8/ Fe + H2SO4 → FeSO4 +H2 9/ 2Fe + 6H2SO4đ Fe2(SO4)3+ 3SO2+6H2O 10/ 8Al + 15H2SO4 đ 4Al2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O Ta có: nAl= 5,427=0,2(mol) nZn=6,565= 0,1 (mol) pthh: Zn+2H2SO4đZnSO4+SO2 +2H2O 0,1 0,1 2Al + 6H2SO4đAl2(SO4)3+ 3SO2+6H2O 0,2 0,3 VSO2= (0,1 + 0,3). 22,4=8,96 (lít) a)PT: 2Fe + 6H2SO4 àFe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O x 3x 3x/2 Cu + 2H2SO4 à CuSO4 + SO2 +2H2O y 2y y b) Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe- Cu trong hỗn hợp àKhối lượng hỗn hợp: 56x + 64y = 30,4 (g) (1) Lại có: Tổng số mol SO2 thu được: nSO2=13,4422,4=0,6 (mol) Hay: 3x2 +y= 0,6 ( mol) (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 56x + 64y = 30,43x2 +y= 0,6 => x=0,2y=0,3 mFe= 56.0,2=11,2 (g) mCu=64.0,3=19,2 (g) à%Fe=11,230,4.100=36,84% à%Cu=100-36,84=63,16%(%) d) Ta có : nSO2=0,6 (mol) nNaOH=3.0,4=1,2 (mol) Xét tỉ lệ: T=nNaOHnSO2=1,20,6=2 => Tạo muối Na2SO3 PTHH: 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O 1,2 mol 0,6 mol 0,6 mol => mNa2SO3=0,6. 126=75,6 (gam) Củng cố - dặn dò – Bài tập về nhà. GV nhắc nhở học sinh ôn lại thật kĩ tính chất hóa của oxi – lưu huỳnh và các hợp chất của lưu huỳnh để chuẩn bị cho bài kiểm tra ở tiết sau: Xem lại các bài tập đã giải và giải các bài tập còn lại của phiếu học tập. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuy Hòa, ngày 12 tháng 04 năm 2018 BCH trường phê duyệt Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực tập Lê Thị Xuân Ngân Lê Công Trọng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxBai 34 Luyen tap Oxi va luu huynh_12336774.docx
Tài liệu liên quan