Giáo án Hóa học 10 - Tuần 1 đến tuần 34

 I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức:

 -Cân bằng hóa học, tốc độ phản ứng, chuyển dịch cân bằng hóa học.

 2. Kỹ năng: Rèn luyện cách vận dụng các yêu tố ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng hóa học. Việc vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê để làn chuyển dịch cân bằng hóa học.

 3. Thái độ: Học tập tích cực, năng động, linh hoạt.

 II. CHUẨN BỊ:

 1. Chuẩn bị của giáo viên: giáo án + câu hỏi thảo luận.

 2. Chuẩn bị của trò: Xem lại nôi dung đã học, làm bài tập ở nhà.

 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1. On định tình hình lớp:(1 phút)

 2. Kiểm tra bài cũ:

 3. Giảng bài mới:

 Giới thiệu bài mới: Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ và ảnh hưởng đến cân bằng hóa học đặc biệt là vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Sa-tơ-li-ê vào giải thích sự chuyển dịch cân bằng là nội dung của bài học hôm nay.

 

doc219 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Tuần 1 đến tuần 34, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
û các nguyên tố trong phản ứng? Nhận xét số oxihóa các nguyên tố trước và sau phản ứng? -Rút ra nhận xét gì về số oxihóa của nguyên tố trong phản ứng hóa hợp? -GV kết luận:Trong phản ứng hóa hợp, số oxihóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. -Phản ứng hóa hợp hay còn gọi là phản ứng kết hợp, phản ứng cộng hợp. -Phản ứng mà hai hay nhiều chất kết hợp lại thành một chất. -HS1: Phản ứng: S + O2 SO2 S0 + O20 S+4 O2-2 -Số oxihóa nguyên tố Lưu huỳnh tăng từ 0+4, số oxihóa nguyên tố oxi giảm từ 0-2 -HS2:Pứ: CaO + CO2 CaCO3 Ca+2O-2 + C+4 O2-2 Ca+2C+4O3-2 Số oxihóa tất cả các nguyên tố trước và sau phản ứng không thay đổi. -Trong phản ứng hóa hợp, số oxihóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. I. Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa và phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa: 1. Phản ứng hóa hợp: Ví dụ: H20 + O20 H2+1O-2 Ca+2O-2 + C+4O2-2 Ca+2C+4O3-2 Kết luận: Trong phản ứng hóa hợp, số oxihóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. Hoạt động 2: Tìm hiểu về phản ứng phân hủy. 8’ -Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm phản ứng phân hủy? -Cho ví dụ minh họa? -Hãy xác định số oxihóa tất cả các nguyên tố trong phản ứng? Nhận xét số oxihóa các nguyên tố trước và sau phản ứng? -Rút ra nhận xét gì về số oxihóa của nguyên tố trong phản ứng phân hủy? -GV kết luận:Trong phản ứng phân hủy, số oxihóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. -Phản ứng phân hủy là phản ứng dưới tác dụng nhiệt một chất bị phân hủy thành nhiều chất khác. Phản ứng phân hủy còn gọi là phản ứng nhiệt phân. -HS1:Pứ: CaCO3 CaO + CO2 Ca+2C+4O3-2 Ca+2O-2 + C+4 O2-2 Phản ứng phân hủy trên không có sự thay đổi số oxihóa các nguyên tố. -HS2: NH4NO2 N2O + H2O N-3H4+1N+3O2-2N2+1O-2+ H2+1O-2 Phản ứng phân hủy trên có sự thay đổi số oxihóa các nguyên tố. Nhận xét: Trong phản ứng phân hủy, số oxihóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. 2. Phản ứng phân hủy: Ví dụ: Ca+2C+4O3-2 Ca+2O-2 + C+4 O2-2 N-3H4+1N+3O2-2N2+1O-2+ H2+1O-2 Kết luận: Trong phản ứng phân hủy, số oxihóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. Hoạt động 3: Tìm hiểu về phản ứng thế. 8’ -Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm phản ứng thế? -Cho ví dụ minh họa? -Hãy xác định số oxihóa tất cả các nguyên tố trong phản ứng? Nhận xét số oxihóa các nguyên tố trước và sau phản ứng? -Rút ra nhận xét gì về số oxihóa của nguyên tố trong phản ứng thế? -GV kết luận:Trong phản ứng thế, số oxihóa của các nguyên tố luôn luôn có sự thay đổi . -Phản ứng thế là phản ứng mà trong đó nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử này được thay thế bởi nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác. -HS1: Zn + CuSO4 Cu + ZnSO4 Zn0 + Cu+2SO4 Cu0 + Zn+2SO4 Số oxihóa của nguyên tố kẽm, đồng có sự thay đổi. -HS2: Na + HCl NaCl + H2 Na0 + H+1Cl Na+1Cl + H20 Số oxihóa của nguyên tố Natri, Hiđro có sự thay đổi. Nhận xét: Trong phản ứng thế, số oxihóa một số nguyên tố luôn có sự thay đổi. 3. Phản ứng thế: Ví dụ: Zn0+ Cu+2SO4Cu0+ Zn+2SO4 Na0 + H+1Cl Na+1Cl + H20 Kết luận: Trong phản ứng thế, số oxihóa một số nguyên tố luôn có sự thay đổi. Hoạt động 4: Tìm hiểu về phản ứng trao đổi. 8’ -Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm phản ứng trao đổi? -Cho ví dụ minh họa? -Hãy xác định số oxihóa tất cả các nguyên tố trong phản ứng? Nhận xét số oxihóa các nguyên tố trước và sau phản ứng? -Rút ra nhận xét gì về số oxihóa của nguyên tố trong phản trao đổi? -GV kết luận:Trong phản ứng trao đổi, số oxihóa của các nguyên tố luôn không có sự thay đổi . -Phản ứng trao đổi thường xảy ra giữa các chất: -Phản ứng mà trong đó có sự trao đổi thành phần cấu tạo nên nó. -HS1: HCl + AgNO3AgCl + NaNO3 Số oxihóa của các nguyên tố không có sự thay đổi. -HS2: NaOH + HCl NaCl + H2O Số oxihóa của các nguyên tố không có sự thay đổi. Nhận xét: Trong phản ứng trao đổi số oxihóa tất cả các nguyên tố luôn không có sự thay đổi. 4. Phản ứng trao đổi: Ví dụ: HCl +AgNO3AgCl+ NaNO3 NaOH + HCl NaCl + H2O Kết luận: Trong phản ứng trao đổi số oxihóa tất cả các nguyên tố luôn không có sự thay đổi. Hoạt động 5: Kết luận. 4’ -Có nhiều cách để phân loại phản ứng hóa học. -Việc chia ra các loại phản ứng: hóa hợp, phân hủy, thế, trao đổidựa trên cơ sở nào? -Nếu lấy cơ sở là số oxihóa nguyên tố thì chia phản ứng hóa thành mấy loại? -Bổ sung: Dựa trên sự thay đổi số oxihóa nguyên tố thì việc phân loại sẽ thực chất hơn so với việc phân loại dựa trên số lượng các chất trước và sau phản ứng. -Có thể dựa vào chất tham gia phản ứng và chất tạo thành sau phản ứng. -Thành hai loại: Phản ứng có sự thay đổi số oxihóa và phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa các nguyên tố. II. Kết Luận: Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố người ta có thể chia phản ứng hóa học thành hai loại: - Phản ứng không có sự thay đổi số oxihóa các nguyên tố không phải là phản ứng oxi hóa - khử. - Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa các nguyên tố là phản ứng oxi hóa - khử. Hoạt động 6: Củng cố. 2’ Bài 1: Phản ứng : 2 Na + 2H2O 2 NaOH + H2, có phải là phản ứng Oxi hóa khử không? Vì sao? Bài 2: Cho phản ứng : Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu, thì 1 mol Cu2+ đã nhận bao nhiêu electron? Bài 3: Dấu hiệu nào để nhận biết một phản ứng oxi hóa-khử? 4. Dặn dò: (1 phút) - Xem lại bài chuẩn bị cho tiết luyện tập. - Làm các bài tập 1,2, 3, 5 và 7 trang 86 sgk. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 16 Ngày soạn: ../ /. Tiết 32 Ngày dạy: ../ ./ . Bài 19: Luyện Tập : PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững - Các khái niệm : Sự khử, sự oxihóa, chất khử, chất oxihóa và phản ứng oxihóa-khử trên cơ sở kiến thức về cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hoàn , liên kết hóa học và số oxihóa. - Nhận biết phản ứng oxihóa-khử ,cân bằng phản ứng oxihóa-khử , cân bằng phản ứng oxihóa-khử , phân loại phản ứng hóa học 2. Kỹ năng: - Củng cố và phát triên kỹ năngxác định số oxi hóa của các nguyên tố, kĩ năng cân bằng phản ứng oxihóa-khử bằng phương pháp thăng bằng electron - Rèn luyện kĩ năng nhận biết phản ứng oxi hóa-khử , chất oxi hóa, chất khử , chất tạo môi trường cho phản ứng oxi hóa-khử . - Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập có tính toán đơn giản về phản ứng oxihóa-khử 3. Thái độ: Linh họat ,vận dụng nhanh. II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bài tập trong sách giáo khoa và một bài tập tínmh toán theo phương pháp bảo toàn electron. 2. Chuẩn bị của học sinh: Bài tập trong sách giáo khoa. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Oån định tình hình lớp:(1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút) Câu hỏi: Phản ứng oxihóa-khử là gì? Nêu các bước cân bằng phản ứng oxihóa-khử ? 3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài mới: GV: Vận dụng lí thuyết, nhắc lại lí thuyết nhằm vận dụng tốt hơn. Ta tìm hiểu bài. Tiến trình tiết dạy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại lí thuyết. 10’ -Yêu cầu học sinh trình bày các khái niệm : Sự oxihóa, Sự khử ? Chất oxihóa, chất khử ? Phản ứng oxihóa-khử là gì ? Dấu hiệu nào để nhận biết phản ứng oxihóa-khử ? -Dựa vào số oxihóa người ta chia phản ứng hóa học làm mấy loại? Học sinh trả lời từ bài cũ, học sinh khác khai triển thêm ý . -Sự khử do chất oxihóa thực hiện nhận thêm electron. Chất khử bị oxihóa. Sự oxihóa do chất khử thực hiện nhường electron. Chất oxihóa bị khử . Chất oxihóa là chất nhường electron. Chất khử là chất nhận thêm electron. Phản ứng oxihóa-khử là phản ứng mà trong đó có sự chuyển e giữa các chất phản ứng. -Dựa vào sự thay đổi số oxihóa của các chất trước và sau phản ứng. -Chia làm hai loại: Phản ứng oxihóa-khử (có sự thay đổi số oxihóa nguyên tố) và phản ứng không thuộc phản ứng oxihóa-khử(không thay đổi số oxihóa nguyên tố). A. LÍ THUYẾT: Sự oxihóa: Sự nhường đi e Sự khử: Sự nhận thêm e Chất oxihóa: Chất nhận thêm e Chất khử : Chất nhường đi e Phản ứng oxihóa-khử là phản ứng có sự chuyển e giữa các chất phản ứng. Muốn phân biệt phản ứng oxihóa-khử ta dựa vào sự thay đổi số oxihóa của nguyên tố trước và sau phản ứng. Phản ứng hóa học chia làm hai loại: Phản ứng oxihóa-khử Phản ứng không phải là phản ứng oxihóa-khử . Hoạt động 2: Bài tập 1. 10’ GV cung cấp nội dung đè bài, yêu cầu HS thảo luận lại. GV: Yêu cầu học sinh nêu ví dụ từng loại phản ứng để học sinh nắm chắc đặc điểm, bản chất từng loại phản ứng. -Phản ứng trao đổi luôn không phải là phản ứng oxihóa-khử Vì phản ứng trao đổi là phản ứng trao đổi các thành phần cấu tạo nên nó, số oxihóa các nguyên tố không thay đổi. Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl Phản ứng hóa hợp, phân hủy có thể là phản ứng oxihóa-khử cũng có thể không phải là phản ứng oxihóa-khử. Phản ứng thế trong hóa vô cơ luôn có sự thay đổi số oxihóa nguyên tố nên luôn là phản ứng oxihóa-khử . II. BÀI TẬP: Bài 1: Loại phản ứng nào sau đây luôn không phải là phản ứng oxihóa-khử? Phản ứng hóa hợp Phản ứng phân hủy Phản ứng thế trong hóa vô cơ Phản ứng trao đổi Chọn trả lời D. Phản ứng trao đổi Hoạt động 3: Bài tập 2. 6’ GV cho HS theo dõi bài tập 2, dựa trên lí thuyết trình bày ở trên trả lời câu hỏi . -Phản ứng thế trong hóa vô cơ luôn là phản ứng oxihóa-khử Bài 2: Loại phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxihóa-khử Phản ứng hóa hợp Phản ứng phân hủy Phản ứng thế trong hóa vô cơ Phản ứng trao đổi Đáp án: C.Phản ứng thế trong hóa vô cơ Hoạt động 4: Bài tập 4. 8’ GV yêu cầu HS nhắc lại các định nghĩa về chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa. Từ đó hãy cho biết những câu đúng và câu sai trong bài tập số 4. GV nhận xét và giải thích thêm cho HS hiểu kĩ hơn. -Sự oxihóa do chất khử thực hiện nhường đi e , số oxihóa nguyên tố tăng lên .Câu A) đúng -Sự khử do chất oxihóa thực hiện nhận thêm e , số oxihóa nguyên tố giảm xuống .Câu C) đúng. -Chất oxihóa là chất nhận thêm e làm cho số oxihóa nguyên tố giảm(nhận thêm e). Câu B) sai. -Chất khử là chất nhường e làm số oxihóa nguyên tố tăng(lấy bớt e). Câu D) sai Bài 4: Câu nào đúng , câu nào sai trong các câu sau đây? A) Sự oxihóa một nguyên tố là sự lấy bớt electron của nguyên tố đó, làm cho số oxihóa của nó tăng lên. B) Chất oxihóa là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố mà số oxihóa của nó tăng sau phản ứng. C) Sự khử của một nguyên tố là sự thu thêm e của nguyên tố đó , làm cho số oxihóa của nguyên tố giảm xuống. D) Chất khử là chất thu e, là chất chứa nguyên tố mà số oxihóa của nó giảm sau phản ứng.Câu A) , C) đúng. Câu B) , D) sai. 4. Dặn dò: (5 phút) - Làm các bài tập còn lại: 9a,9d,9e, 10, 11, 12 sgk/ 90. - Làm thêm bài tập sau (dùng phương pháp định luật bảo toàn electron) Cho 20g hỗn hợp bột Fe và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 1g khí H2 bay ra . Khối lượng muối Clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam ? Đáp số: 55,5g - Đọc bài đọc thêm: “Mưa axit” sgk/91 - Đọc trước và chuẩn bị cho bài thực hành số 1. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 17 Ngày soạn: ../ /. Tiết 33 Ngày dạy: ../ ./ . Bài 19: Luyện Tập : PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững - Các khái niệm : Sự khử, sự oxihóa, chất khử, chất oxihóa và phản ứng oxihóa-khử trên cơ sở kiến thức về cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hoàn , liên kết hóa học và số oxihóa. - Nhận biết phản ứng oxihóa-khử ,cân bằng phản ứng oxihóa-khử , cân bằng phản ứng oxihóa-khử , phân loại phản ứng hóa học 2. Kỹ năng: - Củng cố và phát triên kỹ năngxác định số oxi hóa của các nguyên tố, kĩ năng cân bằng phản ứng oxihóa-khử bằng phương pháp thăng bằng electron - Rèn luyện kĩ năng nhận biết phản ứng oxi hóa-khử , chất oxi hóa, chất khử , chất tạo môi trường cho phản ứng oxi hóa-khử . - Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập có tính toán đơn giản về phản ứng oxihóa-khử 3. Thái độ: Linh họat ,vận dụng nhanh. II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bị của giáo viên: Bài tập trong sách giáo khoa và một bài tập tínmh toán theo phương pháp bảo toàn electron. 2. Chuẩn bị của học sinh: Bài tập trong sách giáo khoa. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Oån định tình hình lớp:(1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài mới: GV: Vận dụng lí thuyết, nhắc lại lí thuyết nhằm vận dụng tốt hơn. Ta tìm hiểu bài. Tiến trình tiết dạy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Bài tập 6. 10’ GV nêu nội dung bài tập: Cho biết đã xảy ra sự oxihóa và sự khử những chất nào trong những phản ứng thế sau: a) Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag b) Fe +CuSO4FeSO4 + Cu c) 2Na+2H2O2NaOH + H2 HS tiếp nhận bài tập, thảo luận nhóm và trình bày bài giải. Phản ứng: Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag Sự oxihóa: Sự khử : Phản ứng: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Sự oxihóa: Sự khử : Phản ứng: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 Sự oxihóa: Sự khử : Bài 6: Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag Sự oxihóa: Sự khử : Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Sự oxihóa: Sự khử : 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 Sự oxihóa: Sự khử : Hoạt động 2: Bài tập 7. 12’ GV yêu cầu HS cho biết dựa vào sự thay đổi số oxi hóa, chất khử và chất oxi hóa được xác định như thế nào? GV yêu cầu HS đọc bài tập 7 sgk trang 89 và giải quyết yêu cầu của bài. HS: chất khử là chất có số oxi hóa tăng lên. Chất oxi hóa là chất có số oxi hóa giảm xuống. HS đọc nội dung yêu cầu bài tập, thảo luận với nhau. Đại diện lên xác định số oxi hóa và cho biết vai trò từng chất. a) b) c) d) Bài 7: Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa, xác định chất khử, chất oxi hóa. a)2H2+O2"2H2O b)2KNO3"2KNO2+O2 c)NH4NO2"N2+2H2O d)Fe2O3+2Al"2Fe+Al2O3 Giải: a) chất khử: H2. Chất oxi hóa: O2. b) chất khử và cũng là chất oxi hóa: KNO3. c)Chất khử cũng là chất oxi hóa: NH4NO2. d)chất khử: Al chất oxi ohas: Fe2O3 Hoạt động 3: Bài tập 8. 9’ GV yêu cầu HS tương tự như trên hãy thực hiện yêu cầu của bài tập số 8 sgk trang 90. GV nhận xét và bổ sung để hoàn chỉnh bài làm. HS xác định số oxi hóa: a) b) c) d). Từ đó kết luận chất khử, chất oxi hóa ứng với mỗi phản ứng. Bài 8: Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa hãy chỉ rõ chất khử, chất oxi hóa. a)Cl2+2HBr"2HCl+Br2 b)Cu+2H2SO4"CuSO4+ SO2+2H2O c)2HNO3+3H2S"3S+2NO + 4H2O. d)2FeCl2+Cl2"2FeCl3 Giải: a)Chất khử: HBr Chất oxi hóa: Cl2 b)Chất khử: Cu Chất oxi hóa: H2SO4 c)Chất khử: H2S Chất oxi hóa: HNO3 d)Chất khử: FeCl2 Chất oxi hóa: Cl2. Hoạt động 4: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử. 12’ GV yêu cầu HS thực hiện các bước cân bằng của phản ứng oxi hóa khử trong bài tập 9b, 9c trong sgk trang 90 a) x 5 x 2 10FeSO4 + 2KMnO4 + 18H2SO4 " 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 18H2O b) x 2 x 11 4FeS2 + 11O2 " 2Fe2O3 + 8SO2 4. Dặn dò: (1’) - Về nhà học bài cả 4 chương để ôn tập. - Xem lại tất cả các dạng bài tập đã học ôn tập chuẫn bị thi HKI IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 17 Ngày soạn: ./../. Tiết 34 Ngày dạy: ../ / Bài 20: BÀI THỰC HÀNH SỐ 1 PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: - Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit, muối. - Phản ứng oxi hố – khử trong mơi trường axit. 2. Kỹ năng: - Sử dụng dụng cụ và hố chất để tiến hành an tồn, thành cơng các thí nghiệm trên. - Quan sát hiện tượng, giải thích và viết phương trình hố học. - Viết tường trình thí nghiệm. 3. Thái độ: Cĩ ý thức thực hiện thí nghiệm an tồn. II. CHUẨN BỊ 1. Dụng cụ - Ống nghiệm - Ống hút nhỏ giọt - Kẹp lấy hĩa chất. 2. Hĩa chất - Dung dịch H2SO4 lỗng - Dung dịch FeSO4 - Dung dịch KMnO4 lỗng - Dung dịch CuSO4 3. Kiến thức cần ơn tập: - Nắm vững các kiến thức: Sự oxi hĩa, sự khử, chất oxi hĩa, chất khử, phản ứng oxi hĩa – khử và phân loại phản ứng. - HS cần nghiên cứu trước để nắm được dụng cụ, hĩa chất, cách làm từng thí nghiệm. 4. Tổ chức Chia HS thành nhĩm thực hành phù hợp với số HS từng lớp và điều kiện cơ sở vật chất của phịng thí nghiệm. Phân cơng trưởng nhĩm và nên cĩ những yêu cầu để HS cĩ ý thức thực hiện theo nhĩm thực hành ổn định trong năm học TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 5' 5' 5' 10' 10' Hoạt động 1: - Kiểm tra, nhắc lại các kiến thức cĩ liên quan đến nội dung bài thực hành: + Phản ứng kim loại với dung dịch axit. + Phản ứng kim loại với dung dịch muối. + Phản ứng oxi hố - khử trong mơi trường axit. Hoạt động 2: - GV nêu những thí nghiệm thực hiện trong bài thực hành, những điều cần chú ý khi thực hiện thí nghiệm 3. Biểu diễn cho HS xem động tác nhỏ từng giọt KMnO4 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4, FeSO4 - GV nhắc những yêu cầu thực hiện trong buổi thực hành Hoạt động 3: Thí nghiệm 1: Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit - Nêu cách thực hiện thí nghiệm 1 trong SGK - Hướng dẩn HS quan sát hiện tượng, giải thích và viết tường trình. - Quan sát cách tiến hành của từng nhĩm Hoạt động 4 Thí nghiệm 2: Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối - Hướng dẫn thực hành thí nghiệm 2 trong SGK - Yêu cầu HS quan sát, giải thích và viết tường trình. - Quan sát cách tiến hành của từng nhĩm Hoạt động 5 Thí nghiệm 3: Phản ứng oxi hĩa – khử trong mơi trường axit. - Hướng dẫn thực hành thí nghiệm 3 trong SGK - Yêu cầu HS quan sát, giải thích và viết tường trình. - Quan sát cách tiến hành của từng nhĩm HS trả lời các câu hỏi của GV -Quan sát GV làm mẫu, sau đĩ làm theo -Chú ý cẩn thận khi làm việc với hĩa chất -Quan sát kỹ diễn biến, hiện tượng và giải thích -Nếu kết quả phản ứng mình thực hiện khơng giống như GV biểu diễn thì phải xem xét lại để tìm nguyên nhân, hỏi GV nếu cần thiết. - HS tiến hành thí nghiệm theo các bước - Rĩt vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch H2SO4 loảng. - Cho tiếp vào ống nghiệm một viên kẻm nhỏ - Quan sát hiện tượng, viết PTHH và viết tường trình. - HS tiến hành thí nghiệm theo các bước Rĩt vào ống nghiệm khoảng 2ml dd CuSO4 loảng Cho vào ống nghiệm một đinh sắt đã được làm sạch bề mặt. - Quan sát hiện tượng màu sắc của dung dịch thay đổi dần, viết PTHH và viết tường trình. - HS tiến hành thí nghiệm theo các bước - Cho vào ống nghiệm khoảng 2ml dd FeSO4, thêm vào đĩ 1ml dd H2SO4. - Cho vào ống nghiệm từng giọt dung dịch KMnO4 - Quan sát hiện tượng màu sắc của dung dịch thay đổi dần, viết PTHH và viết tường trình. I. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH: 1. Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit: - Viên kẽm tan ra. - Bọt khí H2 nổi lên trên ống nghiệm. - Phương trình phản ứng: Zn + H2SO4 à ZnSO4 + H2 CK C.oxh 2. Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối: - Màu xanh của dd CuSO4 nhạt dần. - Trên mặt cây đinh sắt xuất hiện lớp đồng màu đỏ bám trên bề mặt. CuSO4 + Fe à Cu + FeSO4 3. Phản ứng oxi hố khử trong mơi trường axit: - Màu tím của dd thuốc tím sẽ mất đi khi cho dd sắt (II) sunfat và axit sunfuric vào (tiếp tục nhỏ đến khi thuốc tím khơng mất màu thì dừng lại). 2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 à 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O 4. Cơng việc sau buổi thực hành: (10') + Nhận xét, đánh giá kết quả giờ thực hành. hướng dẩn HS dọn dẹp hố chất, vệ sinh PTN + Yêu cầu HS viết tường trình IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 18 Ngày soạn: ../ ../ Tiết 35 Ngày dạy: / ../ . ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh nắm vững Giúp học sinh hệ thống hóa lại toàn bộ lý thuyết , bài tập Hóa 10 đã học ở học kì I, nắm vững kiến thức trọng tâm phần hóa đại cương về cấu tạo nguyên tử, liên kết hóa học , sự biến thiên tính chất của các đơn chất và hợp chất dẫn đến định luật tuần hoàn Menđeleep và đặc biệt là nắm vững phản ứng oxihóa-khử . 2. Kỹ năng: Viết cấu hình e, xác định vị trí của nguyên tố trong HTTH, viết được CTCT hợp chất , đơn chất , sơ đồ liên kết ion, và cân bằng phản ứng oxihóa-khử. 3. Thái độ: Vận dụng linh hoạt nhanh, tính chính xác cao. II. CHUẨN BỊ: 1. Chuẩn bị của giáo viên: Một số câu hỏi và bài tập ôn tập, lí thuyết tổng quan và bài tập sách giáo khoa Hóa 10. 2. Chuẩn bị của học sinh: Làm bài tập ôn tập theo đề cương hướng dẫn ôn tập, ôn lại toàn bộ lí thuyết đạ học . III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Oån định tình hình lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Giảng bài mới: Giới thiệu bài mới:GV: Để hệ thống lại kiến thức của HKI, đi vào ôn tập. Tiến trình tiết dạy: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Cấu tạo nguyên tử và bảng tuần hoàn. GV: Đặt câu hỏi về cấu tạo nguyên tử Lưu ý : 2Z + N = S Z = e = p = số đvđthn Nguyên lý vững bền: Trong nguyên tử, các e lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao 1s2s2p3s3p4s3d4p5s4d5p6s4f5d ns(n-2)f(n-1)dnp. Số thứ tự chu kì = Số lớp e Số hiệu Z= số p =số e= Số đvđthn . Số thứ tự nhóm = Số e hóa trị Nguyên tố nhóm A có e kết thúc ở phân lớp s hoặc p khi sắp xếp các phân mức năng lượng từ thấp đến cao I. LÍ THUYẾT: 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ: Kích thứơc, khối lượng P,n Nguyên tử Hạt nhân nguyên tử Điện tích hạt nhân Số khối hạt nhân Nguyên tố hóa học, đồng vị, Lớp vỏ nguyên tử Obitan Lớp, phân lớp e Cấu hình e Nguyên lý vững bền Quy tắc Kletcôpxki Quy tắc Hund Hệ quả nguyên lý Pauli Bảng tuần hoàn Nguyên tắc sắp xếp Số thứ tự, chu kì, nhóm Giới thiệu nhóm IA,VIIA,VIIIA Sự biến đổi tuần hòan số e ngoài cùng Hoạt động 2: Liên kết hóa học GV: Trong chương trình đã nghiên cứu những loại liên kết hóa học nào? Nêu khái niệm và so sánh ? GV: Hóa trị nguyên tố trong hợp chất có liên kết cộng hóa trị khác như thế nào với hóa trị của nguyên tố trong hợp chất ion? GV: cách phân biệt hợp chất có liên kết cộng hóa trị và liên kết cộng hóa trị có cực và không có cực là gì? 2. LIÊN KẾT HÓA HỌC: Liên kết hóa học Liên kết ion Liên kết hóa học khác Liên kết cộng hóa trị Hóa trị Hoạt động 3: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. GV: Trình bày sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố trong một chu kì, trong một nhóm A(tính kim loại, phi kim, độ âm điện, bán kính nguyên tử, hóa trị trong hợp chất cao nhất với Oxi, với Hiđro) GV: Sự biến đổi tính axit, bazơ của các oxit, hiđroxit các nguyên tố trong một chu kì và trong một phân nhóm. GV: Phát biểu định luật từan hoàn Menđeleep. 3. SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HÒAN TÍNH CHẤT: Sự biến thiên Tính chất của oxit, hiđroxit -Tính bazơ -Tính axit Độ âm điện Hóa trị Tính chất -Kim loại -Phi kim Vị trí của nguyên tố trong HTTH Tính chất hóa học của chúng Định luật tuần hoàn Menđeleep Hoạt động 4: Phản ứng oxi hóa khử. -GV: Yêu cầu học sinh ôn tập l

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • dochay_12405722.doc
Tài liệu liên quan