Ý thức cẩn thận, trung thực, kiên trì, chính xác trong học tập hoá học.
4. Năng lực:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống.
5. Trọng tâm:
Ôn lại kiến thức và hình thành kỹ năng giải bài tập.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Chuẩn bị bài tập, giáo án.
Học sinh:
- Xem làm tất cả các nội dung của các bài học mà đã được học ở chương 7. Máy tính bỏ túi.
5 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 11 năm 2018 - Tiết 53 - Bài 36: Luyện tập hidrocacbon thơm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 53
Ngày dạy:13/03/2018
Người hướng dẫn: NNGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH
Người dạy: Huỳnh Thanh Trọng
CHƯƠNG 7: HIDROCACBON THƠM NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN HỆ THỐNG HÓA VỀ HIDROCACBON.
BÀI 36: LUYỆN TẬP HIDROCACBON THƠM
&
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
@ Biết được:
- Củng cố tính chất hoá học và phương pháp điều chế hiđrocacbon
- So sánh tính chất hoá học của hiđrocacbon thơm với ankan, anken.
@Hiểu được:
Chứng minh bằng phương trình hóa học.
Vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng so sánh, tìm mối liên hệ giữa các kiến thức cơ bản để từ đó có cách nhớ hệ thống.
- Vận dụng kiến thức đã học từ đó hình thành kĩ năng giải bài toán hoá học.
3. Tình cảm, thái độ:
Ý thức cẩn thận, trung thực, kiên trì, chính xác trong học tập hoá học.
4. Năng lực:
Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
Năng lực giải quyết vấn đề.
Năng lực tính toán.
Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống.
5. Trọng tâm:
Ôn lại kiến thức và hình thành kỹ năng giải bài tập.
II. Chuẩn bị:
Ø Giáo viên:
Chuẩn bị bài tập, giáo án.
Ø Học sinh:
Xem làm tất cả các nội dung của các bài học mà đã được học ở chương 7. Máy tính bỏ túi.
III. Phương pháp: đàm thoại tìm tòi, trực quan, thuyết trình.
IV. Nội dung và tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số (5”)
2. Kiểm tra bài cũ:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
I.Kiến thức cần nắng vững:
1. Cách gọi tên các đồng đẳng của benzen, các đồng phân có 2 nhánh ở vòng benzen:
1,2-etylmetylbenzen (o-etyltoluen)
1,3- etylmetylbenzen(m-etyltoluen)
1,4 etylmetylbenzen (p-etyltoluen)
2-etyl-1,5-dimetylbenzen
Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS chia làm 4 nhóm và yêu cầu các nhóm gọi tên theo 2 cách các chất có CTCT như sau:
Nhóm 1:
Nhóm 2:
Nhóm 3:
Nhóm 4:
GV nhận xét bài làm của các nhóm rồi yêu cầu HS rút ra quy tắc gọi tên và các chú ý trong các cách gọi tên.
- Các đồng đẳng của benzen:
- Tên các đồng phân có từ 2 nhánh vòng benzen:
- Hãy chỉ ra các vị trí đã được quy ước khi benzen bắt đầu có 1 nhóm thế?
- Từ các ví dụ hãy rút ra các chú ý trong cách gọi tên?
-Cách nhóm nhanh chống hoàn thành yêu cầu của giáo viên.
Nhóm 1:
1,2-etylmetylbenzen (o-etyltoluen)
Nhóm 2:
1,3- etylmetylbenzen(m-etyltoluen)
Nhóm 3:
1,4 etylmetylbenzen (p-etyltoluen)
Nhóm 4:
2-etyl-1,5-dimetylbenzen.
10
2.Tính chất hoá học chung của hiđorocacbon thơm.
Nhóm 1:
Hoạt động 2:
GV yêu cầu lớp chia thành 4 nhóm và hoàn thành PTHH sau:
-Nhóm 1:
Toluen phản ứng với dd Br2( xt: Bột Fe);HNO3(H2SO4đặc).
- Nhóm 2:Benzen phản ứng với H2 (xt:Ni).
-Nhóm 3:
Etylbenzen với Cl2(đk ánh sáng), với dung dịch KMnO4 (to);
-Nhóm 4:
stiren với dd Br2
Từ đó hãy rút ra tính chất hoá học chung của hidrocacbon thơm?
-Nhắc lại các tính chất hóa học của hidrocacbon thơm.
-Thảo luận và hoàn thành phương trình hóa học theo yêu cầu.
5
Các PTHH:
Hoạt động 3.
Viết PTHH của các quá trình chuyển hoá sau:
Yêu cầu mỗi nhóm thực hiện 1 phương trình.
5
II.Bài tập.
Trích mỗi lọ một ít dung dịch sau đó lần lượt:
- Dùng dung dịch AgNO3/NH3 ta nhận biết được hex-1-in.
- Dùng dung dịch KMnO4 nhận biết được stiren ở điều kiện thường, nhận được toluen khi đun nóng.
Hoạt động 4.
Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các chất lỏng sau:
Benzen, stiren, toluen, và
hex-1-in.
GV hướng dẫn HS dựa vào đặc điểm cấu tạo của các chất để xác định thuốc thử:
-Trình bày phương pháp nhận biết các chất.
3
MA= 5,75 16 = 92(g/mol)
14n - 6 = 92 n = 7
A là C7H8 hay C6H5-CH3 (toluen)
m=12.825 gam
Hoạt động 5:
GV cho HS làm bài tập:
Câu hỏi: Cho A là một đồng đẳng của benzen có tỉ khối hơi so với metan bằng 5,75. A tác dụng vừa đủ 3.36 lít Br2(Dk: Fe). Hãy tính khối lượng muối sau phản ứng.
Viết PTHH của các quá trình chuyển hoá sau:
-Hoàn thành yêu cầu của bài tập.
10
Các phương trình:
Bài tập 4 (SGK).
a. Khối lượng TNT là:
b. Khối lượng HNO3 phản ứng là:
Hoạt động 6:
-Viết PTHH của các phản ứng điều chế etilen, axetilen từ metan;điều chế clobenzen và nitrobenzen từ benzen và các chất vô cơ khác.
Bài tập 4(SGK)
GV hướng dẫn HS làm bài: Viết PTHH của phản ứng, tìm mối quan hệ giữa chất đã biết và chất cần tìm.
-Viết PTHH của các phản ứng.
-Xem sách giáo khoa đọc đề và thảo luận nhóm và giải bài tập.
Hoạt động 7: Củng cố bài và cho bài tập về nhà: 5(phút)
* Bài tập:
1. Polistiren được điều chế bằng cách:
A. Trùng ngưng vinylbenzen
B. Trùng hợp stiren
C. Đồng trùng hợp butađien-1,3 và stiren.
D. Nung stiren đến nóng chảy.
2. Một hidrocacbon X có công thức nguyên (C4H5)n không làm mất màu dung dịch brom. Nitro hoá X thu được dẫn xuất duy nhất của X có tên gọi là:
A. Etylbezen. B. o- xilen
C. m- xilen D. p-xilen
* Bài tập về nhà: Bài tập tong SGK
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai 36 Luyen tap Hidrocacbon thom_12503462.docx