Giáo án Hóa học 12 - Chương 6: Kim loại kiềm, kiềm thổ và nhôm

8. Cặp chất không xảy ra phản ứng là

A. dd NaOH và Al2O3 B. dd NaNO3 và dd MgCl2 C. dd AgNO3 và dd KCl D. K2O và H2O

9. Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6. Cation M+ là

 A. Li+ B. K+ C. Rb+ D. Na+.

10. Khi cho kim loại R vào dung dịch Cu(NO3)2 dư thu được chất rắn X. X tan hoàn toàn trong dung dịch HCl. R là

 A. Rb B. Fe C. Mg D. Ag

11. Để phân biệt dung dịch chứa K2CO3 với các dung dịch chứa KNO3, K2SO4 người ta có thể dùng:

 A. dd NaCl B. dd NaNO3 C. dd HNO3 D. dd NaOH

12. Dung dịch NaOH có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy

 A. CuSO4, HCl, SO2, Al2O3 B. BaCl2, HCl, SO2, K

 C. CuSO4, HNO3, SO2, CuO D. K2CO3, HNO3, CO2, CuO

 

doc8 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 872 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 12 - Chương 6: Kim loại kiềm, kiềm thổ và nhôm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hái hợp chất trong tự nhiên là A. Au B. Na C. Ne D. Ag 3. Nếu M là nguyên tố kim loại kiềm thì công thức oxit cao nhất là A. MO2 B. M2O3 C. MO D. M2O 4. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Kim loại kiềm là chất khử mạnh nhất trong số các kim loại ở mỗi chu kì trong BHTTH B. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp C. Năng lượng ion hóa của các kim loại kiềm tương đối cao D. Nhóm kim loại kiềm bao gồm các nguyên tố: Li, Na, K, Rb, Cs, Fr. 5. Phương pháp điều chế kim loại kiềm là A. khử oxit bằng khí CO B. điện phân nóng chảy muối halogenua hoặc hiđroxit của chúng. C. điện phân dd muối halogenua D. cho Al tác dụng với dung dịch muối 6. Dùng platin sạch nhúng vào hợp chất X rồi đem đốt trên ngọn lửa đèn cồn, ngọn lửa có màu tím, kết luận nào sau đây đúng? A. X là hợp chất của Na B. X là hợp chất của K C. X là hợp chất của Li D. X là hợp chất của Rb 7. Một muối khi tan vào trong nước tạo môi trường kiềm, muối đó là A. Na2CO3 B. NaCl C. KHSO4 D. MgCl2. 8. Cặp chất không xảy ra phản ứng là A. dd NaOH và Al2O3 B. dd NaNO3 và dd MgCl2 C. dd AgNO3 và dd KCl D. K2O và H2O 9. Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6. Cation M+ là A. Li+ B. K+ C. Rb+ D. Na+. 10. Khi cho kim loại R vào dung dịch Cu(NO3)2 dư thu được chất rắn X. X tan hoàn toàn trong dung dịch HCl. R là A. Rb B. Fe C. Mg D. Ag 11. Để phân biệt dung dịch chứa K2CO3 với các dung dịch chứa KNO3, K2SO4 người ta có thể dùng: A. dd NaCl B. dd NaNO3 C. dd HNO3 D. dd NaOH 12. Dung dịch NaOH có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy A. CuSO4, HCl, SO2, Al2O3 B. BaCl2, HCl, SO2, K C. CuSO4, HNO3, SO2, CuO D. K2CO3, HNO3, CO2, CuO 13. Để chứng minh NaHCO3 là chất lưỡng tính có thể dùng 2 phương trình phản ứng là A. NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2; Na2CO3 + Ca(OH)2 2NaHCO3 + CaCO3 B. NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2; 2NaHCO3 + H2SO4 Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O C. NaHCO3 + HCl NaCl + H2O + CO2; NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O D. NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O; 2NaHCO3 + Ca(OH)2 Na2CO3 + CaCO3+ H2O 14. Để điều chế NaOH trong công nghiệp người ta dùng cách nào sau đây? 1. Cho Na tác dụng với H2O: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 2. Cho Na2O tác dụng với nước: Na2O + 2H2O 2NaOH 3. Điện phân dd NaCl có vách ngăn: 2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2. A. 1 B. 2 C. 3 D. 1, 3 15. Muối được dùng để chế thuốc chữa đau dạ dày do thừa axit trong dạ dày là A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. NH4HCO3 D. NaF 16. Có hiện tượng gì xảy ra khi cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3? 1: hiện tượng sủi bọt; 2: hiện tượng kết tủa nâu đỏ; 3: không hiện tượng; 4: hiện tượng kết tủa trắng A. 1, 4 B. 2, 3 C. 1, 3 D. 1, 2 17. Từ muối Na2CO3 chọn sơ đồ thích hợp để điều chế Na? A. Na2CO3 Na2SO4 Na B. Na2CO3 Na2O Na C. Na2CO3 NaCl Na D. Na2CO3 NaCl NaCl Na 18. X, Y, Z là hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng. X tác dụng với Y thành Z, hơi nước và khí E. Biết E là hợp chất của cacbon, E tác dụng với X cho Y hoặc Z. X, Y, Z, E lần lượt là A. NaOH, Na2CO3, NaHCO3, CO2 B. NaOH, NaHCO3,Na2CO3, CO2 C. NaOH, Na2CO3, CO2 ,NaHCO3, D. NaHCO3,NaOH, Na2CO3, CO2 19. Khi thêm Na2CO3 vào dung dịch Al2(SO4)3 sẽ có hiện tượng gì xảy ra? A. Không hiện tượng. B. Có kết tủa nhôm cacbonat. C. Có kết tủa Al(OH)3. D. Có kết tủa Al(OH)3 sau đó kết tủa lại tan. 20. Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]) hiện tượng xảy ra là A. dung dịch vẫn trong suốt. B. có kết tủa Al(OH)3. C. có kết tủa Al(OH)3 sau đó kết tủa lại tan. D. có kết tủa nhôm cacbonat 21. Hoà tan AlCl3 trong nước, hiện tượng xảy ra là A. dung dịch vẫn trong suốt B. có kết tủa. C. có kết tủa đòng thời có khí thoát ra. D. có kết tủa sau đó kết tủa lại tan. 22. Để phân biệt 3 kim loại Al, Ba, Mg, chỉ dùng 1 hoá chất là A. dung dịch NaOH B. dung dịch HCl C. dung dịch H2SO4 D. nước 23. Cho các chất sau: NaCl, Ca(OH)2, Na2CO3, HCl, NaHSO4. Số chất có thể làm mềm nước có tính cứng tạm thời là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 24. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về kim loại kiềm? A. Khối lượng riêng lớn vì nó có mạng tinh thể rỗng hơn và bán kính lớn hơn so với kim loại cùng chu kì. B. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp do mạng tinh thể là lập phương tâm khối trong đó liên kết kim loại kém bền. C. Độ cứng thấp do lực liên kết giữa các nguyên tử kim loại là yếu. D. Có năng lượng ion hoá giảm dần từ Li đến Cs. 25. Có 4 cốc mất nhãn đựng riêng biệt các chất sau: Nước nguyên chất, nước có tính cứng tạm thời, nước có tính cứng vĩnh cửu, nước có tính cứng toàn phần. Hoá chất dùng để nhận biết các cốc trên là A. NaHCO3. B. Mg(HCO3)2. C. Na2CO3. D. Ca(OH)2. 26. Dung dịch NaHCO3 trong nước có phản ứng A. axit yếu. B. axit mạnh. C. kiềm mạnh. D. kiềm yếu. 27. Trong công nghiệp NaOH được điều chế bằng phương pháp nào sau đây? A. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp. B. Cho Na tác dụng với nước. C. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Na2CO3. D. Cho Na2O tác dụng với nước. 28. Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là A. R2O3 B. RO C. RO2 D. R2O. 29. Phản ứng sai là A. Ca + H2O Ca(OH)2 + H2 B. Be + 2H2O Be(OH)2 + H2. C. Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 D. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 30. Khi đốt băng magie rồi cho vào cốc đựng khí CO2 thì có hiện tượng gì xảy ra? A. băng Mg tắt ngay B. băng Mg tắt dần C. băng Mg tiếp tục cháy bình thường D. băng Mg cháy sáng mãnh liệt. 31. Cho kim loại M vào H2SO4 loãng vừa có thấy khí bay ra và có kết tủa. M là A. Be B. Mg C. Cu D. Ba 32. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có A. kết tủa trắng sau đó kết tuả tan dần B. bọt khí bay ra C. bọt khí và kết tủa trắng D. kết tủa trắng xuất hiện 33. Ca(HCO3)2 có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy: A. HCl, BaCO3, KOH B. HNO3, CaCl2, NaOH C. HNO3, Na2CO3, Ba(OH)2 D. HCl, Cu(NO3)2, Mg(OH)2. 34. Sự tạo thành thạch nhũ trong động đá vôi là một quá trình hóa học. Quá trình này kéo dài hàng triệu năm. Phản ứng hóa học nào sau đây biểu diễn quá trình hóa học đó? A. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2 B. Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O C. Mg(HCO3)2 MgCO3 + CO2 + H2O D. CaO + CO2 CaCO3. 35. Ion Ca2+ bị khử trong trường hợp nào sau đây? A. Điện phân dung dịch CaCl2 có vách ngăn với điện cực trơ B. Điện phân dung dịch CaCl2 không có vách ngăn giữa hai điện cực C. Điện phân CaCl2 nóng chảy D. Cho Na tác dụng với dung dịch CaCl2 36. Chất được sử dụng trong y học, dùng để bó bột khi xương gãy là A. CaSO4.2H2O B.MgSO4.7H2O C. CaSO4 D. CaSO4.H2O 37. Ứng dụng nào sau đây không phải của CaCO3? A. Làm bột nhẹ pha sơn B. Làm chất độn trong công nghiệp cao su C. Làm vôi quét tường D. Sản xuất xi măng 38. Loại đá và khoáng chất nào sau đây không chứa canxi cacbonat? A. Đá vôi B. Đá phấn C. Đá hoa cương D. Thạch cao 39. Dung dịch nào sau đây có thể hòa tan CaCO3? A. BaCl2 B. Na2SO4 C. Nước có chứa khí CO2 D. Ca(HCO3)2. 40. Để phân biệt 4 chất rắn: Na2CO3, CaCO3, Na2SO4, CaSO4.2H2O đựng trong 4 lọ riêng biệt, người ta sử dụng A. H2O và dd NaOH B. giấy quì tím và H2SO4 đặc. C. dung dịch NaOH và dd phenolphtalein D. H2O và dd HCl 41. Cho từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 hiện tượng quan sát được là A. ban đầu xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan hết B. xuất hiện kết tủa trắng C. xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ D. ban đầu xuất hiện kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan một phần. 42. Để phân biệt các hóa chất riêng biệt: NaOH, (NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4 người ta có thể dùng hóa chất nào dưới đây? A. Dd BaCl2 B. Dd Ba(OH)2 C. Dd AgNO3 D. Dd NaOH 43. hãy chọn trình tự tiến hành phân biệt 3 chất rắn: NaCl, CaCl2 và MgCl2? A. Dùng H2O, dùng dd H2SO4 B. Dùng nước, dùng dd NaOH, dùng tiếp dd Na2CO3. C. Dùng nước, dùng dd Na2CO3 D. Dùng dd HCl, dùng dd Na2CO3. 44. trong các mẫu nước cứng dưới đây, nước có tính cứng tạm thời là A. dd Ca(HCO3)2 B. dd MgSO4 C. dd CaCl2 D. dd Mg(NO3)2. 45. Trong số các dung dịch sau: HCl, Ca(OH)2, Na2CO3, NaCl, dung dịch có thể làm mềm nước có tính cứng tạm thời là A. Ca(OH)2, NaCl B. HCl, Na2CO3 C. Ca(OH)2, Na2CO3 D. Ca(OH)2, NaCl 46. Chất nào sau đây làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu? A. NaCl B. Ca(OH)2 C. Na2CO3 D. H2SO4. 47. Tính chất nào sau đây không thuộc nguyên tử nhôm? A. Vỏ nguyên tử có 1electron p B. cấu hình e của Al3+ và Ne trùng nhau C. Bán kính nguyên tử Al nhỏ hơn bán kính nguyênt tử Na D. Phân lớp ngoài cùng của vỏ nguyên tử có 3e 48. Kết luận nào không đúng đối với nhôm? A. nguyên tố lưỡng tính B. có bán kính nguyên tử nhỏ hơn Mg C. nguyên tố p D. ở trạng thái cơ bản có 1e độc thân 49. Nhôm nguyên chất không tác dụng với chất nào dưới đây? A. H2O B. O2 C. Cl2 D. H2SO4 đặc, nguội 50. Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với A. oxi B. clo C. lưu huỳnh D. hơi nước 51. Những vật dụng bằng nhôm hằng ngày tiếp xúc với nước dù ở nhiệt độ cao cũng không phản ứng với nước vì bề mặt của vật có lớp màng là A. Al2O3 rất mỏng, bền chắc không cho nước và khí thấm qua. B. Al(OH)3 không tan trong nước đã ngăn cản không cho nhôm tiếp xúc với nước và khí. C. hỗn hợp Al2O3 và Al(OH)3 bảo vệ nhôm D. Al tinh thể đã bị thụ động với khí và nước 52. Không dùng thùng bằng Al đựng dung dịch NaOH vì A. nhôm bị dung dịch kiềm phá hủy B. Al2O3 và Al(OH)3 lưỡng tính nên Al bị phá hủy C. nhôm bị ăn mòn hóa học D. nhôm dẫn điện tốt nên bị NaOH phá hủy 53. Để tách Al ra khỏi hỗn hợp Mg, Al, Zn có thể dùng hóa chất nào sau đây? A. H2SO4 loãng B. H2SO4 đặc, nguội C. dd NaOH, khí CO2 D. dd NH3. 54. Phản ứng Al + HNO3 Al(NO3)2 + NH4NO3 + H2O .Tổng các hệ số cân bằng là A. 32 B. 58 C. 69 D. 85 55. Dãy gồm các hiđroxit xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là A. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 B. NaOH, Al(OH)3, Mg(OH)2 C. Mg(OH)2, NaOH, Al(OH)3 D. Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH 56. Chất không có tính lưỡng tính là A. NaHCO3 B. AlCl3 C. Al2O3 D. Al(OH)3 57. Hãy chọn trình tự để phân biệt 4 oxit riêng biệt sau: Na2O, Al2O3, Fe2O3, MgO? A. Dùng nước, dùng dd NaOH, dùng dd HCl, dùng dd NaOH B. Dùng nước, dùng dd NaOH, dùng HCl C. Dùng dd NaOH, dùng dd HCl D. Dùng nước, dùng dd NaOH 58. Al(OH)3 không tan trong dung dịch A. KHSO4 B. H2SO4 C. Na2CO3 D. NH3. 59. Có các dung dịch AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4. Chỉ dùng thêm một thuốc thử, thì có thể dùng thêm thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên? A. dd NaOH B. dd AgNO3 C. dd BaCl2 D. quì tím 60. Nguyên liệu dùng sản xuất nhôm là A. quặng pirit B. quặng đolomit C. quặng manhetit D. quặng boxit 61. Criolit Na3AlF6 được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân nóng chảy, để sản xuất nhôm vì lí do nào sau đây? 1. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 cho phép điện phân ở nhiệt độ thấp nhằm tiết kiệm năng lượng 2. Làm tăng độ dẫn điện của Al2O3 nóng chảy 3. Tạo lớp ngăn cách bảo vệ nhôm nóng chảy khỏi bị oxi hóa 4. Tạo ra hỗn hợp bảo vệ nhôm nóng chảy không bị oxi hóa bởi không khí. A. 1, 2 B. 1, 2, 4 C. 2, 3, 4 D. 1, 2, 3 62. Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ dd HCl vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4])? A. Không có hiện tượng B. Ban đầu có kết tủa dạng keo, sau đó kết tủa tan ra C. Ban đầu có kết tủa dạng keo, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại, sau đó kết tủa tan dần D. Có kết tủa dạng keo, kết tủa không tan 63. Cho Al nguyên chất vào dd NaOH thì Al bị oxi hóa đến hết. Tìm phát biểu đúng? A. NaOH là chất oxi hóa B. H2O là chất oxi hóa C. Al là chất bị khử D. H2O là môi trường 64. Để nhận biết các chất rắn riêng biệt: Al2O3, Mg, Al người ta có thể dùng các hóa chất nào dưới đây? A. H2SO4 đặc, nguội B. dd NaOH C. dd HCl D. dd Na2CO3. 65. Cho dãy phản ứng : X AlCl3 Y Z X E. Các chất X, Y, Z, E lần lượt là A. Al, Al(OH)3, Al2O3, NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]) B. Al(OH)3, Al,Al2O3, NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]). C. Al, Al2O3,Al(OH)3, NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]) D. Al, Al2O3, NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]) ,Al(OH)3. 66. Có thể phân biệt 3 chất rắn trong 3 lọ mất nhãn: CaO, MgO, Al2O3 bằng hóa chất nào sau đây? A. Dd HCl B. Dd NaOH C. Nước D. Dd HNO3 đặc 67. Để thu được kết tủa Al(OH)3 người ta dùng cách nào sau đây? A. Cho từ từ dung dịch NaOH và dung dịch AlCl3 dư B. Cho nhanh dung dịch NaOH và dung dịch AlCl3 dư C. Cho từ từ dung dịch AlCl3 và dung dịch NaOH dư D. Cho nhanh dung dịch AlCl3 và dung dịch NaOH dư 68. Thuốc thử để phân biệt 3 dung dịch MgCl2, CaCl2, AlCl3 là A. dd Na2CO3 B. dd AgNO3 C. dd KOH D. dd H2SO4. 69. Cho Al tác dụng với dung dịch X tạo khí Y nhẹ hơn CO. X là dung dịch : A. H2SO4 đặc, nóng B. HNO3 loãng C. HNO3 đặc, nóng D. H3PO4. 70. Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch K2CO3 dư. Hiện tượng nào sau đây đúng? A. Có kết tủa trắng bền B. Có kết tủa vàng nhạt C. Có kết tủa trắng tăng dần đến cực đại rồi tan hết. D. Có kết tủa trắng và sủi bọt khí 71. Biện pháp để bảo quản kim loại kiềm là A. ngâm chúng trong dầu hỏa B. giữ chúng trong lọ có nắp đậy kín C. ngâm chúng vào nước D. ngâm chúng trong ancol nguyên chất 72. Quá trình nào sau đây, ion Na+ bị khử? A. Cho dung dịch NaOH tác dụng với HCl B. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. C. Điện phân NaCl nóng chảy D. Cho K tác dụng với dd NaCl 73. Nhóm các nguyên tố đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch kiềm là A. Na, K, Mg, Ca B. K, Ba, Ca, Na C. Al, Na, K, Ba D. Zn, Mg, Ba, Ca 74. Nhận xét nào dưới đây về NaHCO3 là không đúng? A. Muối NaHCO3 là muối axit B. Muối NaHCO3 không bị phân hủy bởi nhiệt độ C. Dung dịch NaHCO3 có pH > 7 D. NaHCO3 là chất lưỡng tính. 75. Ứng dụng không phải của kim loại kiềm là A. chế tạo tế bào quang điện B. tạo hợp kim dùng trong thiết bị báo cháy C. mạ bảo vệ kim loại D. điều chế kim loại khác bằng pp nhiệt luyện 76. Dung dịch không làm đổi màu quì tím là A. NH4Cl B. NaOH C. Na2CO3 D. NaNO3. 77. Trường hợp không xảy ra phản ứng khi trộn các dung dịch lại với nhau là A. Ba(HCO3)2 và Ba(HSO4)2 B. NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]) và NaOH C. Na2CO3 và FeCl3 D. Na2CO3 và NaHSO4. 78. Khi nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Al(NO3)3. Mô tả hiện tượng nào sau đây là đúng? A. Không có hiện tượng B. Có kết tủa keo trắng xuất hiện, không tan trong NaOH dư C. Có kết tủa màu trắng xuất hiện, tan trong NaOH dư D. Có kết tủa keo trắng xuất hiện, tan trong NaOH dư 79. Khi nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch Al(NO3)3. Mô tả hiện tượng nào sau đây là đúng? A. Không có hiện tượng B. Có kết tủa keo trắng xuất hiện, không tan trong NH3 dư C. Có kết tủa màu trắng xuất hiện, tan trong NH3 dư D. Có kết tủa keo trắng xuất hiện, tan trong NH3 dư 80. Dãy gồm các chất tác dụng với Al2O3 là A. Ba, dd HCl, dd NaOH, dd Cu(NO3)2 B. dd HNO3, dd Ca(OH)2, dd NH3 C. CO, dd H2SO4, dd Na2CO3 D. dd NaHSO4, dd KOH, dd HBr 81. Có thể phân biệt kim loại Al và Zn bằng thuốc thử A. dd NaOH B. dd HCl C. dd NH3 D. dd HCl và dd NaOH 82. Tác dụng nào sau đây không thuộc loại phản ứng oxi hoá-khử ? A. Na + HCl B. Na + H2O C. Na + O2 D. Na2O + H2O 83. Ion Na+ thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào A. 2NaCl 2Na + Cl2 B. NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl C. 2 NaNO3 2NaNO2 + O2 D. Na2O + H2O 2NaOH 84. Cách nào sau đây điều chế được Na kim loại? A. Điện phân dung dịch NaCl. B. Điện phân NaCl hoặc NaOH nóng chảy. C. Cho khí H2 đi qua Na2O nung nóng. D. A, B, C đều sai. 85. Khí CO2 không phản ứng với dung dịch nào? A. NaOH B. Ca(OH)2 C. Na2CO3 D. NaHCO3 86. Tính chất nào nêu dưới đây sai khi nói về 2 muối NaHCO3 và Na2CO3 ? A. Cả 2 đều dễ bị nhiệt phân. B. Cả 2 đều tác dụng với axit mạnh giải phóng khí CO2. C. Cả 2 đều bị thủy phân tạo môi trường kiềm. D. Chỉ có muối NaHCO3 tác dụng với kiềm. 87. Điện phân dung dịch muối nào thì điều chế được kim loại tương ứng? A. NaCl B. AgNO3 C. CaCl2 D. MgCl2 88. Cách nào sau đây không điều chế được NaOH? A. Cho Na tác dụng với nước. B. Cho dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch Na2CO3. C. Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn xốp (điện cực trơ). D. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp (điện cực trơ). 89. Tính bazơ tăng dần từ trái sang phải theo thứ tự nào? A. LiOH < KOH < NaOH B. NaOH < LiOH < KOH C. LiOH < NaOH < KOH D. KOH < NaOH < LiOH 90. Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối nitrat nào thì không thấy kết tủa? A. Cu(NO3)2 B. Fe(NO3) 3 C. AgNO3 D. Ba(NO3)2 91. Hợp chất nào không phải là hợp chất lưỡng tính? A. NaHCO3 B. Al2O3 C. Al(OH)3 D. CaO 92. Muối nào dễ bị phân hủy khi đun nóng dung dịch của nó? A. Na2CO3 B. Ca(HCO3)2 C. Al(NO3)3 D. AgNO3 93. Muối nào tạo kết tủa trắng trong dung dịch NaOH dư? A. MgCl2 B. AlCl3 C. ZnCl2 D. FeCl3 94. Kim loại Ca được điều chế từ phản ứng nào dưới đây? A. Điện phân dung dịch CaCl2. B. Điện phân CaCl2 nóng chảy. C. Cho K tác dụng với dung dịch Ca(NO3)2. D. A, B, C đều đúng. 95. Loại thạch cao nào dùng để đúc tượng? A. Thạch cao sống CaSO4.2H2O. B. Thạch cao nung 2CaSO4.H2O. C. Thạch cao khan CaSO4. D. A, B, C đều đúng. 96. Chỉ dùng 1 thuốc thử nào trong số các chất dưới đây có thể phân biệt được 3 chất rắn Mg, Al2O3, Al ? A. H2O B. Dung dịch HNO3 C. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaOH 97. Dùng dung dịch NaOH và dung dịch Na2CO3 có thể phân biệt được 3 dung dịch nào? A. NaCl, CaCl2 , MgCl2 B. NaCl, CaCl2, AlCl3 C. NaCl, MgCl2, BaCl2 D. A, B, C đều đúng. 98. Cho các chất rắn: Al, Al2O3, Na2O, Mg, Ca , MgO. Dãy chất nào tan hết trong dung dịch NaOH dư? A. Al2O3, Mg, Ca , MgO B. Al, Al2O3, Na2O, Ca B. Al, Al2O3, Ca , MgO D. Al, Al2O3, Na2O, Ca , Mg 99. Phương trình nào giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động? A. Ca(HCO3)2 CaCO3 + H2O + CO2 B. CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2 C. MgCO3 + H2O + CO2 Mg(HCO3)2 D. Ba(HCO3)2 BaCO3 + H2O + CO2 100. Cho từ từ từng lượng nhỏ Na kim loại vào dung dịch Al2(SO4)3 cho đến dư, hiện tượng xảy ra như thế nào? A. Na tan, có bọt khí xuất hiện trong dung dịch. B. Na tan, có kim loại Al bám vào bề mặt Na kim loại. C. Na tan, có bọt khí thoát ra và có kết tủa dạng keo màu trắng, sau đó kết tủa vẫn không tan. D. Na tan, có bọt khí thoát ra, lúc đầu có kết tủa dạng keo màu trắng,sau đó kết tủa tan dần. 101. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3 thu được dung dịch chứa những muối nào sau đây? A. NaCl B. NaCl, AlCl3, NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]) C. NaCl, NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]) D. NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]) 102. Cho 4 lọ mất nhãn đựng riêng rẽ các dung dịch: Al2(SO4)3, NaNO3, Na2CO3, NH4NO3. Nếu chỉ dùng một thuốc thử để phân biệt chúng thì dùng chất nào trong các chất sau đây? A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch H2SO4 C. Dung dịch Ba(OH)2 C. Dung dịch AgNO3 103. Vai trò của criolit (Na3AlF6) trong sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân Al2O3 là A. tạo hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp. B. làm tăng độ dẫn điện. C. tạo lớp chất điện li nóng chảy ngăn không cho nhôm nóng chảy bị oxi hóa. D. A, B, C đều đúng. 104. Phương pháp nào thường dùng đề điều chế Al(OH)3 ? A. Cho bột nhôm vào nước. B. Điện phân dung dịch muối nhôm clorua. C. Cho dung dịch muối nhôm tác dụng với dung dịch ammoniac. D. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]). 105. Trong các ion sau, ion nào có bán kính lớn nhất? A. Cl-. B. Na+. C. Ca2+. D. K+. 106. Sục CO2 dư vào dung dịch X thu được dung dịch Y đun nóng dung dịch Y đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Z. Cho dung dich X phản ứng vừa đủ với dung dịch Y thu được dung dich Z. Sục CO2 dư vào Z thu được dung dịch Y. Đốt Z trên ngọn lửa vô sắc ngọn lửa có màu vàng. X, Y, Z lần lượt là A. Na2CO3, NaHCO3, NaOH. B. KOH, KHCO3, K2CO3. C. NaOH, NaHCO3, Na2CO3. D. NaOH, Na2CO3, NaHCO3. 107. Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl thì ở trên catot xẩy ra A. sự oxi hoá Cl-. B. sự oxi hoá nước. C. sự khử nước. D. sự khử Na+. 108. Trong quá trình sản xuất nhôm thì A. cả hai điện cực đều không bị ăn mòn. B. điện cực âm bị ăn mòn. C. cả hai điện cực đều bị ăn mòn. D. điện cực dương bị ăn mòn. 109. Hoá chất dùng để tách Al2O3 ra khỏi quặng boxit là A. Dung dịch xút và dung dịch H2SO4 loãng. B. Dung dịch NaOH đặc và CO2. C. Dung dịch NaOH loãng và CO2. D. Nước vôi và dung dịch HCl. 110. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Al là một kim loại dễ bị oxi hoá. B. Al bền trong nước vì có lớp Al(OH)3 bảo vệ. C. Al bền trong nước vì Al không tác dụng với H2O. D. Al bền trong không khí vì có lớp Al2O3 bảo vệ. 111. Nguyên tắc để sản xuất nhôm là A. sự khử nhôm. B. sự khử ion nhôm. C. sự oxi hoá ion nhôm. D. sự oxi hóa nhôm. 112. Sục NH3 đến dư vào dung dịch hỗn hợp AlCl3 và ZnCl2 thu được kết tủa A. Nung A được chất rắn B. Cho luồng khí H2 dư qua B nung nóng thu được chất rắn X. Chất rắn X là (Biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn). A. Al và Zn. B. Al2O3 và ZnO. C. Al. D. Al2O3. B. BÀI TẬP TOÁN TRẮC NGHIỆM 1. Cho m gam Na vào 500 ml dung dịch HCl 0,2M thu được V lít khí (đktc) và dung dịch X. Trung hòa dung dịch X cần vừa hết 100 ml dung dịch HCl 0,2M. m và V có giá trị A. 2,3 gam và 1,12 lít B. 2,76 gam và 1,344 lít C. 2,76 gam và 0,672 lít D. 4,6 gam và 2,24 lít 2. Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước dư. Sau phản ứng thu được 0,336 lít khí H2 (đktc). Kim loại kiềm là A. K B. Na C. Li D. Rb 3. Điện phân nóng chảy hết 5,85 gam muối clorua của kim loại kiềm R thu được 0,05 mol khí clo. R là A. K B. Na C. Li D. Rb 4. Cho 9,1 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp tan hoàn toàn trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Hai kim loại đó là A. K, Cs B. Li, Na C. Na, K D. Cs, Rb 5. Cho 3,04 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng với HCl dư thu được 4,15 gam các muối clorua. Số gam mỗi hiđroxit trong hỗn hợp là A. 0,4 gam NaOH và 2,64 gam KOH B. 0,8 gam NaOH và 2,24 gam KOH C. 0,6 gam NaOH và 2,44 gam KOH D. 1,0 gam NaOH và 2,04 gam KOH 6. Dẫn khí CO2 được điều chế bằng cách cho 100 gam CaCO3 tác dụng với HCl dư đi qua dung dịch có chứa 60 gam NaOH. Lượng muối natri điều chế được là A. 79,5 gam Na2CO3 B. 53 gam Na2CO3 và 42 gam NaHCO3. C. 84 gam NaHCO3. D. 1,0 gam Na2CO3 và 2,04 gam NaHCO3 7. Nung nóng 10 gam hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng của hỗn hợp không đổi thì còn lại 6,9 gam chất rắn. thành phần phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp ban đầu là A. 84% và 16% B. 80% và 205 C. 83% và 17% D. 74% và 26% 8. Hấp thụ hết 0,3 mol CO2 vào dung dịch có chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Lượng kết tủa thu được là A. 30 gam B. 225 gam C. 20 gan D. 15 gam 9. Hòa tan hoàn toàn 4,68 gam hỗn hợp muối cacbonat của hai kim loại X và Y kế tiếp nhau trong nhóm IIA vào dung dịch HCl thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc). Kim loại X, Y là A. Be, Mg B. Mg, Ca C. Ca, Sr D. Sr, Ba 10. Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,3 mol Ca(OH)2. Khối lượng dung dịch sau phản ứng biến đổi thế nào so với dung dịch ban đầu? A. giảm 11,2 gam B. tăng 16 gam C. giảm 20 gam D. không thay đổi 11. Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 19,7 gam kết tủa. Giá trị V là A. 2,24 lít hoặc 4,48 lít B. 4,48 lít hoặc 8,96 lít C. 4,48 lít họăc 6,72 lít D. 2,24 lít hoặc 8,96 lít. 12. Hòa tan 5,4 gam Al bằng một lượng dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí H2(đktc). Giá trị V là A. 4,48 lít B. 3,36 lít C. 2,24 lít D. 6,72 lít 13. Đốt một lượng nhôm trong 6,72 lít O2 (đktc). Sau khí kết thúc phản ứng cho chất rắn thu được hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HCl thấy giải phóng 6,72 lít khí H2 (đktc). Khối lượng Al cần dùng là A. 8,1 gam B. 16,2 gam C. 18,4 gam D. 19,2 gam 14. Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp Al và Al2O3 trong dung dịch NaOH dư sau phản ứng thu được 10,08 lít khí H2(đktc). Thành phần trăm về khối lượng của hỗn hợp là A. 50% và 50% B. 19% và 81% C. 54% và 46% D. 81% và 19% 15. Trộn 12,15 gam bột Al với 72 gam Fe2O3 rối tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí, kết thúc thí nghiệm khối lượng chất rắn thu được là A. 92,25 gam B. 84,15 gam C. 97,65 gam C. 77,4 gam 16. Hòa tan 5,4 gam Al vào 150 ml dung dịch chứa Fe(NO3)3 1M và Cu(NO3)2 1M. Kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị m là A. 10,95 gam B. 13,20 gam C. 13,80 gam D. 15,2 gam 17. Điện phân Al2O3 nóng chảy với cường độ 9,65A trong thời gian 3000s thu được 2,16 gam Al. Hiệu suất phản ứng điện phân là A. 70% B. 80% C. 90% D. 100% 18. Cho 700 ml dung dịch KOH 0,1M vào 100 ml dung dịch AlCl3 0,2M. Sau phản ứng khối lượng kết tủa tạo ra là A. 0,78 gam B. 1,56 gam C. 0,97 gam D. 0,68 gam 19. Cho 200 ml dung dịch NaOH vào 400 ml dung dịch Al(NO3)3 0,2M thu được 4,68 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch NaOH ban đầu là A. 0,6M hoặc 1,1M B. 0,7M hoặc 1,2M C. 0,8M hoặc 1,4M D. 0,9M hoặc 1,3M 20. Hoà tan hoàn toàn 0,575g một kim loại kìềm vào nước. Để trung hoà dung dịch thu được cần 25g dung dịch HCl 3,65%. Kim loại hoà tan là A. Na B. K. C. Li. D. Rb. 21. Cho 2,81 g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO và ZnO tan vừa đủ trong 300ml dung dịch H2SO4 0,1M thì khối lượng các muối sunfat tạo ra là A. 3,8g B. 4,81g C. 5,21g D. 4,8g 22. Dung dịch A có chứa : Mg2+, Ba2+,Ca2+, và 0,2 mol Cl-, 0,3 mol NO3-. Thêm dần dần dung dịch Na2CO3 1M vào dung dịch A cho đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì ngừng lại. Thể tích dung dịch Na2CO3 đã thêm vào là A. 150 ml B. 200 ml C. 250 ml

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docchuong 6.doc