TIẾT60 : CHẤT BÉO
( giáo án chi tiết)
I) Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh nêu được định nghĩa chất béo , trạng thái thiên nhiên , tinha chất lí học , hoá học và ứng dụng của chất béo .
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng viết công thức phân tử của glixerol , công thức tổng quát của chất béo .
- Tiếp tục phát triển tư duy lôgic cho học sinh thông qua các bài tập trong giờ .
3. Thái độ
- Giáo dục cho các em ý thức học tập bộ môn
4, Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học( hs biết tự thực hiện những nhiệm vụ mà giáo viên giao cho về nhà như làm bài tập, chuẩn bị bài mới ), năng lực giải quyết vấn đề( biết vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề trong đời sống cũng như trong học tập ), năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán
6 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tuần 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/3/2018
Ngày dạy : 9A : 2/4/2018
9B : 5/4/2018
TUẦN 31
TIẾT 58: MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN , RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT AXETIC
*Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan tới bài học: Tính chất của etilen , rượu etylic và axit axetic
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Học sinh nêu được mối quan hệ giữa các hiđrocacbon , rượu , axit và este với các chất cụ thể là etilen , rượu etylic , axit axetic và etyl axetat .
2/ Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hoá giữa các chất .
3/Thái độ:
- Giáo dục cho các em ý thức học tập bộ môn , tính cẩn thận chính xác .
4, Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học( hs biết tự thực hiện những nhiệm vụ mà giáo viên giao cho về nhà như làm bài tập, chuẩn bị bài mới), năng lực giải quyết vấn đề( biết vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề trong đời sống cũng như trong học tập), năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán
Năng lực chuyên ngành:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học ( biết cách đọc tên các chất )
+ Năng lực tính toán hóa học ( biết cách sử dụng các phép tính số mol, nồng độ tính toán).
+ Năng lực thực hành thí nghiệm: Biết cách sử dụng hóa chất và thiết bị để làm thí nghiệm, biết quan sát và mô tả các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm.
+Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống.
II. Chuẩn bị:
1/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài tập và lí thuyết
2/ Phương pháp:
Đàm thoại , phiếu học tập , hoạt động nhóm .
III. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Biểu điểm - đáp án :
1. Viết đúng CTCT và nhận xét đúng được 2 điểm.
2. Trình bày được 5 tính chất của một axit viết đúng PTHH minh hoạ được 6,5 điểm
Riêng tính chất làm đổi màu quì tím chỉ được 0,5 điểm , 4 tính chất còn lại mỗi tính chất 2 điểm
- Trình bày tính chất tác dụng với rươu etylic + PTHH điều kiện phản ứng được 1,5 điểm.
I Sơ đồ liên hệ giữa etilen , rượu etylic với axitaxetic
axit, t0
(1) C2H4 + H2O à
C2H5OH
men giấm
(2)C2H5OH +O2 à CH3COOH + H2O
H2SO4 đ, t0
(3) C2H5OH + CH3COOH àCH3COOC2H5 + H2O
CH2 = CH2 + Br2 à CH2Br - CH2Br
t0, xt, p
n CH2 = CH2 à
(-CH2 - CH2 -) n
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức lớp
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra 15 phút
1. Viết công thức cấu tạo của axit axetic và nhận xét về đặc điểm cấu tạo phân tử.
2.Trình bày tính chất hoá học của axit axetic ?
Hoạt động 3:
I Sơ đồ liên hệ giữa etilen , rượu etylic và axit axetic
Gv : Giới thiệu : Các hợp chất hữu cơ có mối quan hệ với nhau .
Gv : Treo bảng phụ với sơ đồ
Hs làm bài kiểm tra 15 phứt trật tự nghiêm túc
Hs : Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa ra .
Học sinh hoạt động theo nhóm
Hs : Viết phương trình phản ứng xảy ra.
Hs : làm bài 1 b
Hs : Tính :
H2SO4 Đn , t0 + O2 + Rượu etylic
Etilen
Rượu etylic
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
II . Bài tập:
Số mol của CO2 là :
44 / 44 = 1 ( mol )
Khối lượng của các bon trong 23 gam chất hữu cơ A là :
1 . 12 = 12 ( gam )
Số mol của H2O là :
27 / 18 = 1,5 ( mol )
Khối lượng của hiđro trong 23 gam chất A là : 1,5 . 5 = 3 ( gam )
Khối lượng oxi có trong 23 gam A là
23 - ( 12 + 3 ) = 8 ( gam )
a , Vậy trong A có các nguyên tố là : C , H , O
b , Giả sử A có công thức là : CxHyOz ( x , y , z là các số nguyên dương )
Ta có :
x:y:z = 1:3:0,5 = 2 : 6 : 1
Vậy công thức của hợp chất A là :
( C2H6O)k ( k nguyên dương )
Vì MA= 23 . 2 = 46 nên ta có :
(12 .2 + 6 + 16 ) . k = 46
Từ đó k = 1
Vậy công thức phân tử của hợp chất A là : C2H6O
Gv : Gọi lần lượt học sinh tham gia ý kiến để hoàn thành sơ đồ
Gv : yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng
Hoạt động 4:
II . Bài tập:
Gv : Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 b / 144 sách giáo khoa .
Gv: Gọi một học sinh đọc đề bài
Gv : ? Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu gì ?
Gv: Cho học làm độc lập , sau đó giáo viên gọi một em lên bảng viết phương trình phản ứng .
Gv : Cho học sinh nhận xét sửa sai .
Gv : Treo bảng phụ với nội dung bài tập 4 / 144 sách giáo khoa và yêu cầu học sinh đọc đề bài .
Gv ? Hãy tóm tắt đề bài .
Gv : Hướng dẫn học sinh làm bài tập này theo từng bước gợi ý như phần lời giải .
mC= ? mH= ? mO= ?
CxHyOz x : y : z = mC/12 : mH/1 : mO/16
GV : Kết luận về các bước giải của bài toán lập công thứuc hoá học .
Hoạt động cuối: Vận dụng, đánh giá, dặn dò
Củng cố :
Đã củng cố trong giờ
Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
- Học thuộc các đơn vị kiến thức cơ bản của chương V
- Làm các bài tập : 2 , 3 , 5 / 144 sách giáo khoa
- Giờ sau kiểm tra 1 tiết
Ngày soạn: 26/3/2018
Ngày dạy : 9A : 5/4/2018
9B : 6/4/2018
TIẾT60 : CHẤT BÉO
( giáo án chi tiết)
I) Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh nêu được định nghĩa chất béo , trạng thái thiên nhiên , tinha chất lí học , hoá học và ứng dụng của chất béo .
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng viết công thức phân tử của glixerol , công thức tổng quát của chất béo .
- Tiếp tục phát triển tư duy lôgic cho học sinh thông qua các bài tập trong giờ .
3. Thái độ
- Giáo dục cho các em ý thức học tập bộ môn
4, Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học( hs biết tự thực hiện những nhiệm vụ mà giáo viên giao cho về nhà như làm bài tập, chuẩn bị bài mới), năng lực giải quyết vấn đề( biết vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề trong đời sống cũng như trong học tập), năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán
Năng lực chuyên ngành:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học ( biết cách đọc tên các chất )
+ Năng lực tính toán hóa học ( biết cách sử dụng các phép tính số mol, nồng độ tính toán).
+ Năng lực thực hành thí nghiệm: Biết cách sử dụng hóa chất và thiết bị để làm thí nghiệm, biết quan sát và mô tả các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm.
+Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống.
II) Chuẩn bị
1, Đồ dùng dạy học : Bảng phụ , ống nghiệm , kẹp gỗ , nước , benzen , dầu ăn
2, Phương pháp:
đàm thoại , thí nghiệm chứng minh, học tập nhóm...
III) Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Chất béo có ở đâu?( SGK
II. Tính chất vật lí của chất béo
- Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước và nổi lên trên mặt nước.
- Chất béo tan được trong benzen, dầu hoả
III. Thành phần và cấu tạo của chất béo
- Chất béo là hỗn hợp nhiều este vủa glixerol với các axit béo và có công thức chung là (R_COO)3C3H5
VI. Tính chất hoá học của chất béo
(R-COOH)3C3H5 + 3H2O
3RCOOH + C3H5(OH)3
(R-COOH)3C3H5 + 3NaOH
3RCOONa + C3H5(OH)3
Phản ứng thuỷ phân trong môi trường kiềm còn gọi là phản ứng xà phòng hoá .
V. ứng dụng (SGK)
Hoạt động 1:Ổn định tổ chức lớp
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 3: Chất béo có ở đâu? (5’)- GV: Trong thực tế chất béo có ở đâu?
GV: Nhận xét.
Hoạt động 4: Tính chất vật lí của chất béo
- GV: Cho các nhóm làm thí nghiệm: Cho vài giọt dầu ăn lần lượt vào 2 ống nghiệm đựng nước và benzen, lắc nhẹ và quan sát
- GV: Gọi HS nêu hiện tượng và nhận xét về tính chất vật lí của chất béo .
- GV: Nhận xét
Hoạt động5: Thành phần và cấu tạo của chất béo
- GV giới thiệu: Khi đun chất béo ở nhiệt, áp suất cao người ta thu được glixerol và các axit béo
- GV giới thiệu: công thức chung của các axit béo: R – COOH sau đó có thể thay R bằng C17H35, C17H33
- GV: Gọi HS nhận xét thành phần của chất béo
Hoạt động6: Tính chất hoá học quan trọng của chất béo
- GV giới thiệu: Khi đun các chất béo với nước có axit xúc tác tạo thành các axit béo và glixerol
- GV: Yêu cầu HS viết PTHH
- GV giới thiệu: Phản ứng của các chất béo với dung dịch kiềm
- GV: Yêu cầu HS viết PTHH
GV thông báo: phản ứng thuỷ phân trong môi trường kiềm còn gọi là phản ứng xà phòng hoá
Hoạt động7: ứng dụng
- GV: Yêu cầu HS liên hệ thực tế để nêu các ứng dụng của chất béo.
- GV: Nhận xét.
Hoạt động 8: Vận dụng, đánh giá, dặn dò.
- Cho HS làm phiếu học tập : Hoàn thành các phương trình phản ứng sau
(CH3COOH)3C3H5 + NaOH à ? +?
(C17H35COOH)3C3H5 + H2O à ? + ?
(C17H33COOH)3C3H5 + ? à C17H33COONa + ?
CH3COOC2H5 + ? à CH3COOK + ?
Dặn các em làm bài tập về nhà: 1,2,3,4/147.
Dặn các em xem trước bài “luyện tập:”.
- HS: Trả lời
- HS: Lắng nghe.
- HS: Làm thí nghiệm
- HS: Trả lời
- HS: Lắng nghe.
- HS: Nghe giảng
- HS: Nghe giảng
-HS: Chất béo là hỗn hợp nhiều este vủa glixerol với các axit béo và có công thức chung là (R_COO)3C3H5
- HS: Nghe giảng
- HS: Viết PTHH
- HS: Nghe giảng và ghi bài
- HS: Viết PTHH
- HS: Lắng nghe
- HS: Nêu ứng dụng của chất béo .
- HS: Lắng nghe
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- GIAOANHOA9TUAN 31.doc