TUẦN 7
HDH MÔN TẬP ĐỌC (tiết 1)
Bài: TRUNG THU ĐỘC LẬP
* Bài cũ:
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc phân vai truyện Chị em tôi và trả lời câu hỏi: + Em thích chi tiết nào trong truyện nhất ? vì sao?
- Báo cáo với giáo viên kết quả học bài cũ của nhóm.
* Bài mới:
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
II. Hoạt động học
* Khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp hát một bài làm cho không khí lớp học thêm sôi nổi.
- Giáo viên giới thiệu Chủ điểm và giới thiệu bài học.
Cá nhân: Quan sát tranh trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?
48 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 663 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hướng dẫn học môn Tập Đọc 4 (tuần 1 đến 12), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho các bạn thống nhất ý kiến.
Việc 2: Nhóm trưởng đề nghị ban thư kí tổng kết ý kiến của nhóm và báo cáo với cô giáo
* Giới thiệu: Caây tre raát quen thuoäc và gaàn guõi vôùi con ngöôøi Vieät Nam. Tre ñöôïc duøng laøm vaät lieäu xaây döïng nhaø cöûa, cheá taïo giaáy, ñan laùt nhieàu ñoà duøng và ñoà mó ngheä Tre coù nhöõng phaåm chaát raát ñaùng quyù, noù ñöôïc töôïng tröng cho tính caùch cao ñeïp cuûa con ngöôøi Vieät Nam. Baøi thô Tre Vieät Nam caùc em hoïc hoâm nay seõ giuùp cho caùc em hieåu ñöôïc ñieàu ñoù.
2. Nghe đọc bài.
Cả lớp:
Việc 1: Nghe giáo viên đọc mẫu toàn bài.
Việc 2: Nghe 2 bạn đọc bài – Các bạn theo dõi và đọc thầm.
3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
Cá nhân: Lần lượt đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa.
Cặp đôi: Không nhìn vào lời giải thích, các bạn nói cho nhau nghe nghĩa của các từ.
Nhóm lớn:
Việc 1: Nhóm trưởng hỏi: Trong nhóm mình có bạn nào còn từ không hiểu trong bài không?
Nếu có, nhóm trưởng đề nghị bạn đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các bạn khác nghe và giải thích cho bạn (nếu cần).
Nếu không có, nhóm trưởng đưa ra một từ trong phần giải nghĩa từ để các bạn đặt câu với từ đó.
4. Cùng luyện đọc.
Cặp đôi:
Một bạn đọc – một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. ( đọc 2 lượt để mỗi bạn được đọc hết cả bài).
Nhóm lớn:
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc đoạn nối tiếp trong nhóm và hai bạn đọc cả bài.
Việc 2: Thư kí tổ chức cho các bạn bốc thăm thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn cho bạn đọc tốt trong nhóm.
5. Thảo luận,trả lời câu hỏi.
Cá nhân: - Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi sau đó ghi ra nháp ý trả lời của mình.
Cặp đôi:
Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và trao đổi lại, bổ sung nếu thiếu.
Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời.
Nhóm lớn:
Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình.
Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm báo cáo với giáo viên.
Cả lớp:
Ban học tập tổ chức cho các bạn trong nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
III. Ứng dụng:
HS luyện đọc thuộc lòng theo yêu cầu của bài đọc.
* Chủ tịch Hội đồng tự quản báo cáo với giáo viên kết quả những việc lớp đã làm.
* Thầy/cô giáo nhận xét và ghi kết quả học tập của học sinh.
TUẦN 5
HDH MÔN TẬP ĐỌC (tiết 1)
Bài: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
* Bài cũ:
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc diễn cảm và thuộc lòng theo yêu cầu bài “Tre Việt Nam” và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
- Báo cáo với giáo viên kết quả học bài cũ của nhóm.
I. Mục tiêu
- Biết đọc với giọng kểchậm rãi, phânbiệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
- Giáo dục HS có đức tính trung thực.
* KNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân; Tư duy phê phán.
II. Hoạt động học
* Khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp hát một bài làm cho không khí lớp học thêm sôi nổi.
- Giáo viên giới thiệu bài học,tiết học.
-Ban học tập chia sẻ mục tiêu bài học :
+ Mời bạn nêu mục tiêu tiết học
+ Để đạt được mục tiêu tiết học,các bạn cần làm gì?
- Học sinh đọc tài liệu HDH,chia sẻ với giáo viên những điều chưa hiểu (nếu có)
* Hình thành kiến thức:
1.Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:
Cá nhân
Việc 1: Quan sát tranh minh họa bài “Những hạt thóc giống”
Việc 2: Trả lời các câu hỏi:
Tranh vẽ cảnh gì?
Nội dung tranh có những hình ảnh nào nổi bật?
Cặp đôi:
Việc 1: Chia sẻ câu trả lời của mình với bạn.
Việc 2: Góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có).
Nhóm lớn:
Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình. Nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý kiến.
Việc 2: Nhóm trưởng đề nghị ban thư kí tổng kết ý kiến của nhóm và báo cáo với giáo viên.
2. Nghe đọc bài.
Cả lớp:
Việc 1: Nghe giáo viên đọc mẫu toàn bài.
Việc 2: Nghe 2 bạn đọc bài – Các bạn theo dõi và đọc thầm.
3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
Cá nhân: Lần lượt đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa.
Cặp đôi: Không nhìn vào lời giải thích, các bạn nói cho nhau nghe nghĩa của các từ.
Nhóm lớn:
Việc 1: Nhóm trưởng hỏi: Trong nhóm mình có bạn nào còn từ không hiểu trong bài không?
Nếu có, nhóm trưởng đề nghị bạn đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các bạn khác nghe và giải thích cho bạn(nếu hểu).
Nếu không có, nhóm trưởng đưa ra một từ trong phần giải nghĩa từ để các bạn đặt câu với từ đó.
4. Cùng luyện đọc.
Cặp đôi:
Một bạn đọc – một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. ( đọc 2 lượt để mỗi bạn được đọc hết cả bài).
Nhóm lớn:
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc đoạn nối tiếp trong nhóm và hai bạn đọc cả bài.
Việc 2: Thư kí tổ chức cho các bạn bốc thăm thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn cho bạn đọc tốt trong nhóm.
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi.
Cá nhân: - Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi sau đó ghi ra nháp ý trả lời của mình.
Cặp đôi:
Việc 1: Viết xong,em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và trao đổi lại, bổ sung nếu thiếu.
Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời.
Nhóm lớn:
Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình.
Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm báo cáo với giáo viên.
Cả lớp:
Ban học tập tổ chức cho các bạn trong nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
III. Ứng dụng:
HS luyện đọc phân vai bài đọc.
* Chủ tịch Hội đồng tự quản báo cáo với giáo viên kết quả những việc lớp đã làm.
* Thầy/cô giáo nhận xét và ghi kết quả học tập của học sinh.
HDH MÔN TẬP ĐỌC (tiết 2)
Bài: GÀ TRỐNG VÀ CÁO
* Bài cũ:
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm phân vai đọc bài “Những hạt thóc giống” và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
- Báo cáo với giáo viên kết quả học bài cũ của nhóm.
* Bài mới:
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm.
- Hiểu ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo. (trả lời được các câu hỏi, thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng)
II. Hoạt động học
* Khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp hát một bài làm cho không khí lớp học thêm sôi nổi.
- Giáo viên giới thiệu bài học,tiết học.
-Ban học tập chia sẻ mục tiêu bài học :
+ Mời bạn nêu mục tiêu tiết học
+ Để đạt được mục tiêu tiết học,các bạn cần làm gì?
- Học sinh đọc tài liệu HDH,chia sẻ với giáo viên những điều chưa hiểu (nếu có)
* Hình thành kiến thức:
1.Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:
Cá nhân
Việc 1: Quan sát tranh minh họa bài đọc.
Việc 2: Trả lời các câu hỏi:
Tranh vẽ cảnh gì?
Nội dung tranh có những hình ảnh nào nổi bật?
Cặp đôi:
Việc 1: Chia sẻ câu trả lời của mình với bạn.
Việc 2: Góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có).
Nhóm lớn:
Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình. Nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý kiến.
Việc 2: Nhóm trưởng đề nghị ban thư kí tổng kết ý kiến của nhóm và báo cáo với giáo viên.
* Giới thiệu: Hôm nay các em sẽ được đọc bài thơ ngụ ngôn Gà và cáo của nhà thơ La – phông-ten. Bài thơ này kể chuyện con Cáo xảo trá định dùng thủ đoạn lừa Gà Trống để ăn thịt. Không ngờ, Gà Trống lại là một đối thủ rất cao mưu đã làm cho Cáo phải khiếp vía bỏ chạy. Bài thơ khuyên em điều gì ? Tiết học này sẽ giúp cho các em hiểu điều đó.
2. Nghe đọc bài.
Cả lớp:
Việc 1: Nghe giáo viên đọc mẫu toàn bài.
Việc 2: Nghe 2 bạn đọc bài – Các bạn theo dõi và đọc thầm.
3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
Cá nhân: Lần lượt đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa.
Cặp đôi: Không nhìn vào lời giải thích, các bạn nói cho nhau nghe nghĩa của các từ.
Nhóm lớn:
Việc 1: Nhóm trưởng hỏi: Trong nhóm mình có bạn nào còn từ không hiểu trong bài không?
Nếu có, nhóm trưởng đề nghị bạn đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các bạn khác nghe và giải thích cho bạn (nếu cần).
Nếu không có, nhóm trưởng đưa ra một từ trong phần giải nghĩa từ để các bạn đặt câu với từ đó.
4. Cùng luyện đọc.
Cặp đôi:
Một bạn đọc – một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. ( đọc 2 lượt để mỗi bạn được đọc hết cả bài).
Nhóm lớn:
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc đoạn nối tiếp trong nhóm và hai bạn đọc cả bài.
Việc 2: Thư kí tổ chức cho các bạn bốc thăm thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn cho bạn đọc tốt trong nhóm.
5. Thảo luận,trả lời câu hỏi.
Cá nhân: - Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi sau đó ghi ra nháp ý trả lời của mình.
Cặp đôi:
Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và trao đổi lại, bổ sung nếu thiếu.
Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời.
Nhóm lớn:
Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình.
Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm báo cáo với giáo viên.
Cả lớp:
Ban học tập tổ chức cho các bạn trong nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
III. Ứng dụng:
HS luyện đọc thuộc lòng theo yêu cầu của bài đọc.
* Chủ tịch Hội đồng tự quản báo cáo với giáo viên kết quả những việc lớp đã làm.
* Thầy/cô giáo nhận xét và ghi kết quả học tập của học sinh.
TUẦN 6
HDH MÔN TẬP ĐỌC (tiết 1)
Bài: NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY - CA
* Bài cũ:
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc diễn cảm và thuộc lòng theo yêu cầu bài “Gà trống và Cáo” và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
- Báo cáo với giáo viên kết quả học bài cũ của nhóm.
* Bài mới:
I. Mục tiêu
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu nội dung : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Có ý thức trách nhiệm với những người thân.
* Kỹ năng sống: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp; Thể hiện sự thông cảm; Xác định giá trị.
II. Hoạt động học
* Khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp hát một bài làm cho không khí lớp học thêm sôi nổi.
- Giáo viên giới thiệu bài học,tiết học.
-Ban học tập chia sẻ mục tiêu bài học :
+ Mời bạn nêu mục tiêu tiết học
+ Để đạt được mục tiêu tiết học,các bạn cần làm gì?
- Học sinh đọc tài liệu HDH,chia sẻ với giáo viên những điều chưa hiểu (nếu có)
* Hình thành kiến thức:
1.Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:
Cá nhân
Việc 1: Quan sát tranh minh họa bài “Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca”
Việc 2: Trả lời các câu hỏi:
Tranh vẽ cảnh gì?
Nội dung tranh có những hình ảnh nào nổi bật?
Cặp đôi:
Việc 1: Chia sẻ câu trả lời của mình với bạn.
Việc 2: Góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có).
Nhóm lớn:
Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình. Nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý kiến.
Việc 2: Nhóm trưởng đề nghị ban thư kí tổng kết ý kiến của nhóm và báo cáo với giáo viên.
2. Nghe đọc bài.
Cả lớp:
Việc 1: Nghe giáo viên đọc mẫu toàn bài.
Việc 2: Nghe 2 bạn đọc bài – Các bạn theo dõi và đọc thầm.
3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
Cá nhân: Lần lượt đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa.
Cặp đôi: Không nhìn vào lời giải thích, các bạn nói cho nhau nghe nghĩa của các từ.
Nhóm lớn:
Việc 1: Nhóm trưởng hỏi: Trong nhóm mình có bạn nào còn từ không hiểu trong bài không?
Nếu có, nhóm trưởng đề nghị bạn đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các bạn khác nghe và giải thích cho bạn(nếu hểu).
Nếu không có, nhóm trưởng đưa ra một từ trong phần giải nghĩa từ để các bạn đặt câu với từ đó.
4. Cùng luyện đọc.
Cặp đôi:
Một bạn đọc – một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. ( đọc 2 lượt để mỗi bạn được đọc hết cả bài).
Nhóm lớn:
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc đoạn nối tiếp trong nhóm và hai bạn đọc cả bài.
Việc 2: Thư kí tổ chức cho các bạn bốc thăm thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn cho bạn đọc tốt trong nhóm.
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi.
Cá nhân: - Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi sau đó ghi ra nháp ý trả lời của mình.
Cặp đôi:
Việc 1: Viết xong,em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và trao đổi lại, bổ sung nếu thiếu.
Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời.
Nhóm lớn:
Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình.
Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm báo cáo với giáo viên.
Cả lớp:
Ban học tập tổ chức cho các bạn trong nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
III. Ứng dụng:
HS luyện đọc diễn cảm bài đọc.
* Chủ tịch Hội đồng tự quản báo cáo với giáo viên kết quả những việc lớp đã làm.
* Thầy/cô giáo nhận xét và ghi kết quả học tập của học sinh.
HDH MÔN TẬP ĐỌC (tiết 2)
Bài: CHỊ EM TÔI
* Bài cũ:
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc diễn cảm một đoạn trong bài “Nỗi dằn vặt của An – Đrây - Ca” và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
- Báo cáo với giáo viên kết quả học bài cũ của nhóm.
* Bài mới:
I. Mục tiêu
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước diễn tả được nội dung câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa : Khuyên học sinh không nói dối vì đó là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tôn trọng của mọi người đối với mình . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
- Giáo dục HS không nói dối.
* KNS: Tự nhận thức về bản thân; Thể hiện sự thông cảm; Xác định giá trị; Lắng nghe tích cực.
II. Hoạt động học
* Khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp hát một bài làm cho không khí lớp học thêm sôi nổi.
- Giáo viên giới thiệu bài học,tiết học.
-Ban học tập chia sẻ mục tiêu bài học :
+ Mời bạn nêu mục tiêu tiết học
+ Để đạt được mục tiêu tiết học,các bạn cần làm gì?
- Học sinh đọc tài liệu HDH,chia sẻ với giáo viên những điều chưa hiểu (nếu có)
* Hình thành kiến thức:
1.Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:
Cá nhân
Việc 1: Quan sát tranh minh họa bài “Chị em tôi”
Việc 2: Trả lời các câu hỏi:
Tranh vẽ cảnh gì?
Nội dung tranh có những hình ảnh nào nổi bật?
Cặp đôi:
Việc 1: Chia sẻ câu trả lời của mình với bạn.
Việc 2: Góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có).
Nhóm lớn:
Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình. Nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý kiến.
Việc 2: Nhóm trưởng đề nghị ban thư kí tổng kết ý kiến của nhóm và báo cáo với giáo viên.
2. Nghe đọc bài.
Cả lớp:
Việc 1: Nghe giáo viên đọc mẫu toàn bài.
Việc 2: Nghe 2 bạn đọc bài – Các bạn theo dõi và đọc thầm.
3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
Cá nhân: Lần lượt đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa.
Cặp đôi: Không nhìn vào lời giải thích, các bạn nói cho nhau nghe nghĩa của các từ.
Nhóm lớn:
Việc 1: Nhóm trưởng hỏi: Trong nhóm mình có bạn nào còn từ không hiểu trong bài không?
Nếu có, nhóm trưởng đề nghị bạn đưa ra từ ngữ chưa hiểu, các bạn khác nghe và giải thích cho bạn(nếu hểu).
Nếu không có, nhóm trưởng đưa ra một từ trong phần giải nghĩa từ để các bạn đặt câu với từ đó.
4. Cùng luyện đọc.
Cặp đôi:
Một bạn đọc – một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại. ( đọc 2 lượt để mỗi bạn được đọc hết cả bài).
Nhóm lớn:
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc đoạn nối tiếp trong nhóm và hai bạn đọc cả bài.
Việc 2: Thư kí tổ chức cho các bạn bốc thăm thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn cho bạn đọc tốt trong nhóm.
5. Thảo luận, trả lời câu hỏi.
Cá nhân: - Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi sau đó ghi ra nháp ý trả lời của mình.
Cặp đôi:
Việc 1: Viết xong,em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và trao đổi lại, bổ sung nếu thiếu.
Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời.
Nhóm lớn:
Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình.
Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm báo cáo với giáo viên.
Cả lớp:
Ban học tập tổ chức cho các bạn trong nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
III. Ứng dụng:
HS luyện đọc phân vai bài đọc.
* Chủ tịch Hội đồng tự quản báo cáo với giáo viên kết quả những việc lớp đã làm.
* Thầy/cô giáo nhận xét và ghi kết quả học tập của học sinh.
TUẦN 7
HDH MÔN TẬP ĐỌC (tiết 1)
Bài: TRUNG THU ĐỘC LẬP
* Bài cũ:
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc phân vai truyện Chị em tôi và trả lời câu hỏi: + Em thích chi tiết nào trong truyện nhất ? vì sao?
- Báo cáo với giáo viên kết quả học bài cũ của nhóm.
* Bài mới:
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
II. Hoạt động học
* Khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp hát một bài làm cho không khí lớp học thêm sôi nổi.
- Giáo viên giới thiệu Chủ điểm và giới thiệu bài học.
Cá nhân: Quan sát tranh trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?
* Hình thành kiến thức:
1.Nghe đọc bài.
Cả lớp:
Việc 1: Nghe giáo viên (hoặc 1 học sinh có giọng đọc tốt) đọc mẫu toàn bài.
Việc 2: Nghe đọc bài – theo dõi, đọc thầm và phát hiện tiếng khó.
Việc 3: Học sinh nêu tiếng khó (nếu có) – giáo viên ghi bảng lớp và cho học sinh phân tích, luyện đọc đúng.
Việc 4: Giáo viên mời 1 đến 2 học sinh đọc phần Chú giải (có thể cho học sinh nêu thêm từ mới)
2. Cùng luyện đọc.
- Giáo viên cho học sinh nêu giọng đọc toàn bài, chốt lại giọng đọc phù hợp.
- Giáo viên cho học sinh chia đoạn – chốt lại cách chia đoạn đúng.
- Nhóm trưởng phân công các bạn trong nhóm đọc từng đoạn.
Cá nhân: Đọc đoạn được phân công trong bài.
Cặp đôi:
Một bạn đọc – một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại.
Nhóm lớn:
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc đoạn nối tiếp trong nhóm.
Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất trong nhóm.
3. Thảo luận, trả lời câu hỏi.
Cá nhân: - Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi sau đó ghi ra nháp ý trả lời của mình.
Cặp đôi:
Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và trao đổi lại, bổ sung nếu thiếu.
Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời.
Nhóm lớn:
Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình.
Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm báo cáo với giáo viên.
Cả lớp:
Ban học tập tổ chức cho các bạn trong nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
4. Thi đọc trước lớp:
- Giáo viên cho học sinh chọn cách thi đọc giữa các nhóm (đọc diễn cảm một đoạn)
- Các nhóm cử đại diện lên thi đọc trước lớp.
- Giáo viên tổ chức cho cả lớp nhận xét và bình chọn bạn đọc đúng và hay nhất.
III. Ứng dụng:
HS luyện đọc diễn cảm bài đọc.
* Chủ tịch Hội đồng tự quản báo cáo với giáo viên kết quả những việc lớp đã làm.
* Thầy/cô giáo nhận xét và ghi kết quả học tập của học sinh.
HDH MÔN TẬP ĐỌC (tiết 2)
Bài: Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
* Bài cũ:
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm tiếp nối nhau đọc từng đoạn Trung thu độc lập và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Báo cáo với giáo viên kết quả học bài cũ của nhóm.
* Bài mới:
I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch một đoạn kịch ; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên.
II. Hoạt động học
* Khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp hát một bài làm cho không khí lớp học thêm sôi nổi.
- Giáo viên giới thiệu Chủ điểm và giới thiệu bài học.
Cá nhân: Quan sát tranh trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?
* Hình thành kiến thức:
1.Nghe đọc bài.
Cả lớp:
Việc 1: Nghe giáo viên (hoặc 1 học sinh có giọng đọc tốt) đọc mẫu toàn bài.
Việc 2: Nghe đọc bài – theo dõi, đọc thầm và phát hiện tiếng khó.
Việc 3: Học sinh nêu tiếng khó (nếu có) – giáo viên ghi bảng lớp và cho học sinh phân tích, luyện đọc đúng.
Việc 4: Giáo viên mời 1 đến 2 học sinh đọc phần Chú giải (có thể cho học sinh nêu thêm từ mới)
2. Cùng luyện đọc.
- Giáo viên cho học sinh nêu tên các nhân vật và giọng đọc theo vai từng nhân vật, chốt lại giọng đọc phù hợp.
- Nhóm trưởng phân công các bạn trong nhóm đọc phân vai.
Cá nhân: Thể hiện giọng đọc theo vai được phân công trong bài.
Cặp đôi:
Một bạn đọc – một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại.
Nhóm lớn:
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc phân vai trong nhóm.
Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất trong nhóm.
3. Thảo luận, trả lời câu hỏi.
Cá nhân: - Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi sau đó ghi ra nháp ý trả lời của mình.
Cặp đôi:
Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và trao đổi lại, bổ sung nếu thiếu.
Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời.
Nhóm lớn:
Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình.
Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm báo cáo với giáo viên.
Cả lớp:
Ban học tập tổ chức cho các bạn trong nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
4. Thi đọc trước lớp:
- Giáo viên cho học sinh chọn cách thi đọc giữa các nhóm (đọc phân vai)
- Các nhóm lên thi đọc trước lớp.
- Giáo viên tổ chức cho cả lớp nhận xét và bình chọn nhóm bạn đọc đúng và hay nhất.
III. Ứng dụng:
HS luyện đọc diễn cảm bài đọc.
* Chủ tịch Hội đồng tự quản báo cáo với giáo viên kết quả những việc lớp đã làm.
* Thầy/cô giáo nhận xét và ghi kết quả học tập của học sinh.
TUẦN 8
HDH MÔN TẬP ĐỌC (tiết 1)
Bài: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
** Bài cũ:
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc phân vai vở kịch Ở Vương quốc Tương lai và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Báo cáo với giáo viên kết quả học bài cũ của nhóm.
** Bài mới:
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2, 4, thuộc 1, 2 khổ thơ.
* Học sinh khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm được toàn bộ bài thơ. Trả lời được câu hỏi 3
II. Hoạt động học
* Khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp hát một bài làm cho không khí lớp học thêm sôi nổi.
- Giáo viên giới thiệu Chủ điểm và giới thiệu bài học.
Cá nhân: Quan sát tranh trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?
* Hình thành kiến thức:
1.Nghe đọc bài.
Cả lớp:
Việc 1: Nghe giáo viên (hoặc 1 học sinh có giọng đọc tốt) đọc mẫu toàn bài.
Việc 2: Nghe đọc bài – theo dõi, đọc thầm và phát hiện tiếng khó.
Việc 3: Học sinh nêu tiếng khó (nếu có) – giáo viên ghi bảng lớp và cho học sinh phân tích, luyện đọc đúng.
Việc 4: Giáo viên mời 1 đến 2 học sinh đọc phần Chú giải (có thể cho học sinh nêu thêm từ mới)
2. Cùng luyện đọc.
- Giáo viên cho học sinh nêu giọng đọc toàn bài, chốt lại giọng đọc phù hợp.
- Giáo viên cho học sinh chia đoạn – chốt lại cách chia đoạn đúng.
- Nhóm trưởng phân công các bạn trong nhóm đọc từng đoạn.
Cá nhân: Đọc đoạn được phân công trong bài.
Cặp đôi:
Một bạn đọc – một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại.
Nhóm lớn:
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc đoạn nối tiếp trong nhóm.
Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất trong nhóm.
3. Thảo luận, trả lời câu hỏi.
Cá nhân: - Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi sau đó ghi ra nháp ý trả lời của mình.
Cặp đôi:
Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và trao đổi lại, bổ sung nếu thiếu.
Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời.
Nhóm lớn:
Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình.
Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài.
Việc 3: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư kí tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm báo cáo với giáo viên.
Cả lớp:
Ban học tập tổ chức cho các bạn trong nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
4. Thi đọc trước lớp:
- Giáo viên cho học sinh chọn cách thi đọc giữa các nhóm (đọc diễn cảm một đoạn)
- Các nhóm cử đại diện lên thi đọc trước lớp.
- Giáo viên tổ chức cho cả lớp nhận xét và bình chọn bạn đọc đúng và hay nhất.
III. Ứng dụng:
HS luyện đọc diễn cảm bài đọc.
* Chủ tịch Hội đồng tự quản báo cáo với giáo viên kết quả những việc lớp đã làm.
* Giáo viên nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
HDH MÔN TẬP ĐỌC (tiết 2)
Bài: ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH
** Bài cũ:
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc thuộc; đọc diễn cảm bài “Nếu chúng mình có phép lạ”và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Báo cáo với giáo viên kết quả học bài cũ của nhóm.
** Bài mới:
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng).
- Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.
II. Hoạt động học
* Khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp hát một bài làm cho không khí lớp học thêm sôi nổi.
- Giáo viên giới thiệu Chủ điểm và giới thiệu bài học.
Cá nhân: Quan sát tranh trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?
* Hình thành kiến thức:
1.Nghe đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- gioa an HDH LOP 4_12412167.doc