KỂ CHUYỆN
TIẾT 15 : HAI ANH EM
A. Mục tiêu:
*1. Dựa vào lời gợi ý của GV tái hiện được nội dung từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
- Biết thể hiện lời kể tự nhiên với nét mặt, điệu bộ, cử chỉ, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp.
- Biết nghe nhận xét và đánh giá lời bạn kể.
2. Rèn kỹ năng nói và kỹ năng nghe.
3. Giáo dục cho HS thấy được anh em trong gia đình phải biết thương yêu, lo lắng, nhường nhịn nhau.
47 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 664 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Kể chuyện 2 cả năm - Giáo viên: Cấn Thị Ngọc Lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhận xét, khuyến khích HS kể bằng lời của mình.
* Đoạn 2:
- Khi ngày lập đông gần đến, bé Hà đã chọn được quà để tặng ông bà?
- Khi đó ai đã giúp bé chọn quà tặng cho ông bà?
- Gọi HS kể
- GV nhận xét, cho điểm.
* Đoạn 3:
- Đến ngày lập đông những ai về thăm ông bà?
- Bé Hà đã tặng ông bà cái gì? Thái độ của ông bà đối với món quà của bé ra sao?
b. Kể lại toàn bộ câu chuyện:
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện theo đoạn.
- GV nhận xét, bổ sung.
c. Dựng lại câu chuyện theo vai:
- Mỗi nhóm cử 5 HS.
- GV nhận xét, cho điểm.
VI. Củng cố – Dặn dò :
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ chuyện
- Nhận xét giờ học.
- Về kể chuyện cho cả nhà nghe.
- Chuẩn bị giờ sau.
Học sinh
- Hát, kiểm tra sĩ số
- Để đồ dựng lờn bàn
- Lắng nghe
- Kể truyện theo đoạn
- Bé Hà được coi là một cây sáng kiến vì bé luôn đưa ra nhiều sáng kiến.
- Bé muốn chọn một ngày làm ngày lễ của ông bà.
- Vì bé thấy trong nhà ai cũng có ngày lễ của mình.
- Hai bố con Bé Hà chọn ngày lập đông. vì khi bắt đầu rét mọi người chú ý lo cho sức khoẻ của các cụ già.
- 3 HS kể đoạn 1.
- Lớp nhận xét.
- Bé vẫn chưa chọn được quà tặng ông bà.
- Bố đã giúp Bé chọn quà cho ông bà.
- 2 HS kể.
- Lớp nhận xét.
- Đến ngày lập đông các cô chú ,đều về thăm ông bà và tặng ông bà nhiều quà.
- Bé tặng ông bà chùm điểm mười. Ông nói rằng, ông thích nhất món quà của bé.
- 3 HS kể
- Lớp nhận xét.
- Thảo luận phân vai.
- Các nhóm lên bảng thi kể lại chuyện.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Lắng nghe
Kể chuyện
Tiết 11 : Bà cháu
A. Mục tiêu:
*1. Dựa vào tranh minh hoạ, và gợi ý dưới mỗi tranh, HS kể lại được nội dung của từng đoạn và nội dung của toàn bộ câu chuyện.
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, thay đổi lời kể phù hợp với nội dung.
- Biết đánh giá, nhận xét lời bạn kể.
2. Rèn kỹ năng nghe nói và ghi nhớ nội dung câu chuyện.
3. GD cho HS thấy tình cảm gắn bó sâu sắc giữa bà và cháu.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ .
- Viết sẵn dưới mỗi bức tranh lời gợi ý.
C. Các hoạt động dạy học:
Giỏo viờn
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể lại câu chuyện: sáng kiến của bé Hà.
- GV nhận xét, cho điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi bảng:
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Kể từng đoạn câu chuyện:
* Đoạn 1: GV gợi ý bằng các câu hỏi
- Trong tranh vẽ những nhân vật nào?
- Bức tranh vẽ ngôi nhà như thế nào?
- Cuộc sống của 3 bà cháu ra sao?
-
Ai đưa cho hai anh em hột đào?
- Cô tiên dặn hai anh em điều gì?
* Đoạn 2:
- Hai anh em đang làm gì?
- Bên cạnh mộ có gì lạ?
- Cây đào có đặc điểm gì kỳ lạ?
* Đoạn 3:
- Cuộc sống của hai anh em ra sao khi bà mất?
- Vì sao vậy?
* Đoạn 4:
- Hai anh em xin cô tiên điều gì?
- Điều kỳ lạ gì đã đến?
b. Kể lại toàn bộ câu chuyện:
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau kể lại 4 đoạn của câu chuyện.
- GV nhận xét, bổ sung.
c. Dựng lại nội dung câu chuyện theo vai:
- Mỗi nhóm cử 4 HS.
- GV nhận xét, đánh giá.
VI. Củng cố –Dặn dò :
- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét giờ học.
- Về kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
Học sinh
- Hỏt tập thể .
- 3 HS lên kể HS nối tiếp kể
- Lớp nhận xét.
- HS gợi ý theo câu hỏi của GV
- Ba bà cháu và cô tiên.
- Ngôi nhà rách nát.
- Cuộc sống của ba bà cháu rất khổ cực. Rau cháo nuôi nhau.
- Cô tiên đưa cho hai anh em hột đào .
- Khi bà mất nhớ gieo hạt đào lên mộ các cháu sẽ được giàu sang, sung sướng.
- Khóc trước mộ bà.
- Mọc lên cây đào.
- Nảy mầm, ra lá, đơm hoa, kết toàn trái vàng, trái bạc.
- Tuy sống trong giàu sang nhưng càng ngày càng buồn bã.
- Vì thương nhớ bà.
- Đổi lại ruộng vườn nhà cửa để bà sống lại.
- Bà sống lại như xưa và mọi thứ của cải đều biến mất.
- 4 HS kể.
- Lớp nhận xét.
- Thảo luận phân vai.
- Các nhóm lên bảng thi kể lại chuyện.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
Kể chuyện
Tiết 12: Sự tích cây vú sữa
A. Mục tiêu:
*- Biết kể từng đoạn của câu chuyện theo yêu cầu và kể được toàn bộ câu chuyện. Biết phối hợp giọng điệu, cử chỉ, nét mặt cho hấp dẫn.
- Rèn kỹ năng nói và kỹ năng nghe để nhận xét lời bạn kể.
- Giúp cho HS thấy được tình cảm sâu nặng giữa mẹ và con.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi các gợi ý tóm tắt nội dung đoạn 2.
- Tranh minh hoạ SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện “ Bà cháu”
- GV nhận xét cho điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng:
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Kể từng đoạn câu chuyện:
* Đoạn 1:
- Kể lại đoạn 1 bằng lời của em.
- Kể bằng lời của mình nghĩa là như thế nào?
- Đặt câu hỏi gợi ý: Cậu bé là người như thế nào? Cậu ở với ai? Tại sao cậu bỏ nhà đi? Khi cậu bé ra đi người mẹ làm gì?
- Gọi nhiều HS kể.
- GV nhận xét tuyên dương những em kể tốt.
* Đoạn 2: Kể theo tóm tắt từng ý.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý tóm tắt nội dung của truyện.
- Cho HS kể theo nhóm 2.
- Gọi đại diện nhóm kể trước lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi những HS kể tốt.
* Đoạn 3:
- Kể đoạn 3 theo tưởng tượng
- Em mong muốn câu chuyện kết thúc như thế nào?
- GV khuyến khích và gợi ý cho mỗi mong muốn của các em được kể thành một đoạn.
b. Kể toàn bộ câu chuyện :
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện theo đoạn.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Gọi 1, 2 HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện.
IV. Củng cố- Dặn dò:
- GV nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét giờ học.
- Về kể chuyện cho cả nhà nghe.
- Chuẩn bị bài sau: Bông hoa niềm vui
- 4 HS lên kể và nêu nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
- Không kể nguyên văn như SGK.
- 1, 2 HS khá kể.
- HS thực hành kể đoạn 1 bằng lời của mình.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Đọc bài.
- Kể nhóm 2.
- Đại diện kể trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
- HS nói cho nhau nghe về suy nghĩ của mình.
-3- 4 HS kể
+ VD: Mẹ cậu bé hiện ra từ cây và hai mẹ con vui sống bên nhau.;
- 3 HS kể.
- Lớp nhận xét.
- 1, 2 HS khá kể lại cả câu chuyện.
Kể chuyện
Tiết 13: Bông hoa niềm vui
A. Mục tiêu :
- Biết kể đoạn mở đầu theo 2 cách:
+ Cách 1: theo đúng trình tự câu chuyện.
+ Cách 2: Thay đổi trình tự câu chuyện nhưng vẫn đẩm bảo nội dung, ý nghĩa.
- Biết phối hợp giọng điệu, cử chỉ, nét mặt cho hấp dẫn.
*- Rèn kỹ năng nói và kỹ năng nghe để nhận xét lời bạn kể.
- GD cho HS đức tính trung thực, hiếu thảo.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ đoạn 2, 3 trong SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Sự tích cây vú sữa.
- GV nhận xét, cho điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng:
2 . Hướng dẫn kể chuyện:
a. Kể từng đoạn câu chuyện
* Kể đoạn mở đầu ( đoạn 1 )
- Gọi 1 HS kể theo đúng trình tự.
Gọi HS khác nhận xét bạn kể.
- Bạn nào có cách kể khác không?
- Vì sao Chi lại vào vườn hái hoa?
- Đó là lý do làm sao Chi vào vườn từ sáng sớm. Các em hãy nêu hoàn cảnh của Chi trước khi Chi vào vườn.
- Nhận xét sửa từng câu cho HS.
* Kể lại nội dung chính
- Treo tranh 1 và hỏi:
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Thái độ của Chi ra sao?
- Chi không dám hái vì điều gì?
- Treo tranh hai hỏi:
- Bức tranh có những ai?
- Cô giáo cho Chi cái gì?
- Chi nói gì với cô giáo mà cô lại cho Chi ngắt hoa?
- Cô giáo nói gì với Chi?
- Gọi HS kể lại nội dung chính.
- GV nhận xét, bổ sung.
* Đoạn cuối của chuyện ( đoạn 4 )
- Nếu em là bố của Chi em sẽ nói gì để cảm ơn cô giáo?
- Gọi đại diện nhóm lên kể.
b. Kể toàn bộ câu chuyện
- GV nhận xét, đánh giá.
VI. Củng cố-Dặn dò :
- Gọi 1 HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét giờ học.
- Về kể lại chuyện cho cả nhà nghe.
- Chuẩn bị giờ sau: Câu chuyện bó đũa.
- Mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy nhỏ.
3 HS kể lại nội dung, ý nghĩa của câu chuyện
- Lớp nhận xét.
- HS kể : Mới sáng sớm tinh mơdịu cơn đau.
- Nhận xét về nội dung, cách kể.
- HS kể theo cách của mình.
- Vì bố của Chi đang ốm nặng.
- HS kể.
- Chi đang ở trong vườn hoa.
- Chần chừ khômg dám hái.
- Hoa của trường mọi người cùng vun trồng.
- Cô giáo và bạn Chi.
- Bông hoa cúc.
- Xin cô cho em ốm nặng.
- Em hãy hái hiếu thảo.
- 3 đến 5 HS kể lại.
- Lớp nhận xét.
- Cho HS kể theo nhóm 2.
VD: Cảm ơn cô đã cho cháu Chi hái hoa. Gia đình tỗi xin tặng nhà trường khóm hoa làm kỷ niệm.
- Các nhóm khác nhận xét.
- 1 HS khá kể lại chuyện.
Kể chuyện
Tiết 14 : Câu chuyện bó đũa
A. Mục tiêu:
*-Nhìn tranh minh hoạ và gợi ý kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Câu chuyện bó đũa.
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặtcho phù hợp.
- Rèn kỹ năng nói và kỹ năng nghe.
- GD tình cẩm anh em trong gia đình phải biết yêu thương, đùm bọc, đoàn kết với nhau..
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ.
- Bảng ghi tóm tắt ý chính từng chuyện.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4 HS lên yêu cầu kể câu chuyện Bông hoa niềm vui. Và nêu ý nghĩa của chuyện.
- GV nhận xét, đánh giá.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng.
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Kể lại từng đoạn của câu chuyện.
* Đoạn 1:
- Treo tranh minh hoạ.
- Tranh 1: Vẽ cảnh gì?
- Cho HS kể lại đoạn 1 câu chuyện .
- GV nhận xét, đánh giá.
* Đoạn 2:
- Quan sát tranh 2, 3, 4 .
- Tranh 2, 3, 4 vẽ cảnh gì?
- Cho HS kể đoạn 2 câu chuyện dựa vào câu trả lời sau mỗi tranh vẽ.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Đoạn 3:
- Quan sát tranh 5:
- Tranh 5 vẽ cảnh gì?
- Cho HS kể trong nhóm.
- GV nhận xét, bổ sung.
b. Phân vai kể lại câu chuyện:
- Yêu cầu HS kể theo vai từng tranh.
- GV nhận xét, đánh giá.
VI. Củng cố-Dặn dò:
- Gọi 1 HS khá kể toàn bộ câu chuyện.
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Về kể chuyện cho gia đình nghe.
- Chuẩn bị chuyện sau:Hai anh em.
- 4 HS lên kể và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
- HS quan sát nhận xét tranh 1.
- Các con cãi nhau khiến người cha rất buồn và đau đầu.
- 5, 6 HS kể lại đoạn 1 câu chuyện.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Tranh 2: người cha gọi các con đến và đố các con, ai bẻ được bó đũa sẽ được thưởng.
+ Tranh 3: từng người con cố gắng hết sức để bẻ bó đũa mà không sao bẻ được.
+ Tranh 4: Người cha tháo bó đũa ra và bẻ từng cái một cách dễ dàng.
- HS kể nhóm dôi.
- Gọi đại diện lên kể trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát tranh 5.
- Những người con hiểu hiểu lời khuyên của cha.
- Lần lượt từng em kể trong nhóm.
- Đại diện lên kể trước lớp.
- Lớp nhận xét.
- HS chia nhóm phân vai kể chuyện theo tranh.
- Lần lượt các nhóm len trình diễn trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Một HS khá kể.
- Khuyên anh em trong gia đình phải biét thương yêu, đùm bọc lẫn nhau.
Kể chuyện
Tiết 15 : Hai anh em
A. Mục tiêu:
*1. Dựa vào lời gợi ý của GV tái hiện được nội dung từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
- Biết thể hiện lời kể tự nhiên với nét mặt, điệu bộ, cử chỉ, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp.
- Biết nghe nhận xét và đánh giá lời bạn kể.
2. Rèn kỹ năng nói và kỹ năng nghe.
3. Giáo dục cho HS thấy được anh em trong gia đình phải biết thương yêu, lo lắng, nhường nhịn nhau.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh của bài tập đọc .
- Các gợi ý trong SGK viết sẵn trên bảng phụ.
C. Các hoạt động dạyhọc:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối kể: Câu chuyện bó đũa và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét, đánh giá.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng:
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Kể lại từng đoạn của câu chuyện:
- Treo bảng phụ có ghi sẵn gợi ý và gọi HS đọc.
- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý kể lại câu chuyện thành 3 phần. Phần giới thiệu câu chuyện, phần diẽn biến và phần kết thúc.
* Bước1: Kể theo nhóm:
- Chia lớp thành 3 nhóm yêu cầu kể trong nhóm.
* Bước 2: Kể trước lớp
- Yêu cầu HS kể trước lớp.
- Gọi HS nhận xét lời bạn kể.
- GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi cho từng phần:
- Phần mở đầu câu chuyện:
+ Câu chuyện xảy ra ở đâu?
+ Lúc đầu hai anh em chia lúa như thế nào?
- Phần diễn biến câu chuyện:
+ Người em đã nghĩ gì và làm gì?
+ Người anh đã nghĩ gì và làm gì?
- Phần kết thúc câu chuyện:
+ Câu chuyện đã kết thúc ra sao?
b. Nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng?
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- gọi 2 HS đọclại đoạn 4 của câu chuyện.
- Khi hai anh em gặp nhau trên đồng. Mỗi người có một ý nghĩ, vậy họ đẫ nghĩ gì?
- GV nhận xet, cho điểm.
c. Kể toàn bộ câu chuyện:
- Gọi 4 HS kể nối tiếp.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Gọi 1 HS khá kể toàn chuyện.
VI. Củng cố-Dặn dò:
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về kể lại chuyện cho cả nhà nghe.
- Chuẩn bị chuyện sau.
- Hát, kiểm tra sĩ số.
- 2 HS lên kể và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
\
- 2, 3 HS đọc gợi ý.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- 3 HS trong nhóm lần lượt kể từng phần của câu chuyện. Lớp chú ý lắng nghe và nhận xét.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày. Mỗi nhóm chỉ kể một đoạn rồi đến nhóm khác.
- HS nhận xét lời bạn kể.
+ ở một làng nọ.
+ Chia thành hai đống bằng nhau.
+ Thương anh vất vả nên mang lúa của mình bỏ sang phần của anh.
+ Thương em sống một mình nên bỏ lúa của mình cho em.
+ Hai anh em gặp nhau khi mỗi người ôm một bó lúa. Cả hai rất xúc động.
- HS thảo luận nhóm đôi và nói suy nghĩ của hai anh em.
- Gọi đại diện nói, lớp nhận xét, bổ sung.
- 4 HS HS kể nối tiếp hết chuyện.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Anh em phải biết thương yêu đùm bọc nhau.
Kể chuyện
Tiết 16 : Con chó nhà hàng xóm
A. Mục tiêu:
*1. Quan sát tranh vẽ kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện con chó nhà hàng xóm.
- Biết thể hiện lời kể tự nhiên với nét mặt, điệu bộ, cử chỉ, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp.
- Biết nghe nhận xét và đánh giá lời bạn kể.
2. Rèn kỹ năng nói và kỹ năng nghe.
3. GD cho HS biết thương yêu, chăm sóc đốivới các loài vật nuôi.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ câu chuyện.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4 HS lên bảng kể nối tiếp câu chuyện Hai anh em và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài- ghi bảng.
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Kể lại từng đoạn của câu chuyện:
* Bước 1: Kể trong nhóm:
- Chia nhóm và yêu cầu HS kể trong nhóm.
* Bước 2: Kể trước lớp:
- Tổ chức thi kể giữa các nhóm.
- GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi cho từng tranh:
Tranh 1:
+ Tranh vẽ ai?
- Cún Bông và Bé đang làm gì?
Tranh 2:
- Chuyện gì xảy ra khi Cún và Bé đang chơi?
- Lúc đấy Cún làm gì?
Tranh 3:
- Khi Bé bị ốm ai đến thăm Bé?
- Nhưng Bé vẫn mong muốn làm điều gì?
Tranh 4:
- Lúc Bé bó bột nằm bất động, Cún đã giúp Bé làm điều gì?
Tranh 5:
- Bé và Cún đang làm gì?
- Lúc ấy bác sĩ nghĩ gì?
b. Kể toàn bộ câu chuyện
- Tổ chức cho HS thi kể độc thoại.
- GV nhận xét, cho điểm.
VI. Củng cố-Dặn dò:
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- Về kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Về chuẩn bị trước bài sau.
- 4 HS kể nối tiếp.
- Lớp nhận xét.
- 5 HS một nhóm. Lần lượt từng em kể 1 đoạn trước nhóm. Các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa cho nhau.
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi em kể một đoạn chuyện.
- Lớp theo dõi, nhận xét lời bạn kể.
- Tranh vẽ Cún Bông và Bé.
- Cún Bông và Bé đang đi chơi trong vườn.
- Bé bị ngã rất đau.
- Cún chạy đi tìm những người giúp đỡ
- Các bạn đén thăm Bé rất đông, các bạn còn cho Bé nhiều quà.
- Bé mong muốn được gặp Cún Bông vì Bé rất nhớ Cún Bông.
- Cún mang cho Bé khi thì tờ báo, lúc thì cái bút chì. Cún cứ quanh quẩn chơi với Bé ,mà không đi đâu.
- Khi Bé khỏi bệnh, Bé và Cún lại chơi với nhau rất là thân thiết.
- Bác sĩ hiểu rằng chính nhờ Cún mà Bé khỏi bệnh.
- HS thi kể.
- 2 HS trả lời.
Kể chuyện
Tiết 17: Tìm ngọc
A. Mục tiêu:
*1. Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV kể lại từng đoạn toàn bộ nội dung câu chuyện:
- Biết thể hiện lời kể tự nhiên với nét mặt, điệu bộ, cử chỉ, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp.
- Biết nhận xét, đánh giá lời bạn kể.
2. Rèn kỹ năng nói và kỹ năng nghe.
3. GD cho HS biết yêu quý các loài vật nuôi thông minh và tình nghĩa.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên kể nối tiếp câu chuyện Con chó nhà hàng xóm và trả lời câu hỏi.
GV nhận xét, cho điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng.
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Kể lại từng đoạn của câu chuyện:
* Bước 1: Kể trong nhóm.
- Treo tranh yêu cầu HS kể từng đoạn của câu chuyện.
* Bước 2: Kể trước lớp:
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện kể nối tiếp 6 đoạn của câu chuyện.
- GV gợi ý bằng các hệ thống câu hỏi:
* Tranh 1:
- Do đâu chàng trai có được viên ngọc quý?
- Thái độ của chàng trai ra sao khi được tặng ngọc?
* Tranh 2:
- Chàng trai mang ngọc, về và ai đã đánh tráo viên ngọc quý?
- Thấy mất ngọc chó và mèo đã làm gì?
* Tranh 3:
- Tranh vẽ hai con gì?
- Mèo đã làm gì để tìm được ngọc ở nhà người thợ kim hoàn?
* Tranh 4:
- Tranh vẽ cảnh ở đâu?
- Chuyện gì đã xảy ra với chó và mèo?
* Tranh 5:
- Chó và mèo đang làm gì?
* Tranh 6:
- Hai con vật mang ngọc về thái độ của chàng trai ra sao?
- Theo em hai con vật đáng yêu ở điểm nào?
b. Kể toàn bộ câu chuyện
- Cho HS kể nối tiếp.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Cho HS khá kể toàn bộ câu chuyện.
VI. Củng cố-Dặn dò:
- Câu chuyện khen ngợi những nhân vật nào?
- Tuyên dương HS kể hay.
- Nhận xét giờ học.
- Về kể chuyện.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát, kiểm tra sĩ số.
- 5 HS lên kể và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- HS dựa vào tranh minh hoạ kể cho các bạn cùng nhóm nghe.
- Các bạn trong nhóm nhận xét.
- Mỗi nhóm cử 6 bạn kể nối tiếp 6 đoạn câu chyện.
- Các nhóm khác nhận xét.
- Cứu một con rắn. Con rắn đó là con của Long Vương. Long Vương đã tặng chàng viên ngọc quý.
- Rất vui.
- Người thợ kim hoàn.
- Xin đi tìm ngọc.
- Mèo và chuột.
- Bắt được chuột và hứa sẽ không ăn thịt Nếu nó tìm được ngọc.
- Trên bờ sông.
- Ngọc bị cá đớp mất. Chó và mèo liền rình người đánh cá mổ cá liền ngoạm ngọc chạy biến.
- Mèo vồ quạ. Quạ lạy van và trả lại ngọc cho mèo.
- Mừng rỡ.
- Khen ngợi chó và mèo vì chúng rất thông minh và tình nghĩa.
- 6 HS kể nối tiếp đến hết câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
- 1, 2 HS khá kể toàn bộ câu chuyện.
- Khen ngợi chó và mèo vì chúng thông minh và tình nghĩa.
Kể chuyện
Tiết 19: Câu chuyện bốn mùa
A. Mục tiêu:
1. Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện: Chuyện bốn mùa.
*- Biết kể chuyện bằng lời của mình kết hợp với điệu bộ và nét mặt cho phù hợp.
- Biết nghe và nhận xét lời bạn kể.
2. Rèn kỹ năng nói và kỹ năng nghe.
3. GD cho các em thêm yêu cảnh đẹp thiên nhiên qua từng mùa.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK.
- Bảng các câu hỏi cần gợi ý.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng.
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Kể lại đoạn 1 của câu chuyện.
* Bước 1: Chia nhóm, dựa vào tranh minh hoạ và các gợi ý để kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe.
* Bước 2: Kể trước lớp
- Các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
b.Kể lại đoạn 2 câu chuyện:
- Bà Đất nói gì về bốn mùa?
c. Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Hướng dẫn HS nói câu mở đầu của chuyện.
- Cho HS kể nối tiếp theo đoạn.
- Cho lớp chia nhóm và yêu cầu kể theo vai.
- GV nhận xét, đánh giá.
VI. Củng cố --Dặn dò:
- GV tóm tắt nội dung giờ học.
- Nhận xét tiết học.
- Về kể lại câu chuyện.
- Chuẩn bị giờ sau:
- Hát, kiểm tra sĩ số.
- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 em, lần lượt từng em kể từng lời của các nàng tiên theo tranh.
- Trong nhóm nhận xét, bổ sung.
Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi em chỉ kể theo 1 tranh sau đó kể cả đoạn 1.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 4 HS lần lượt trả lời sau đó một số HS kể lại lời của bà Đất nói với 4 nàng tiên.
- Nối tiếp nhau kể đoạn 1, 2.
- Tập kể trong nhóm.
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét.
Kể chuyện
Tiết 20: Ông Mạnh thắng Thần Gió
A. Mục tiêu:
* 1. Nhìn tranh minh hoạ sắp xếp được thứ tự các bức tranh và kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt cho phù hợp.
- Đặt được tên khác phù hợp nội dung câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nói và kỹ năng nghe.
3. Qua nội dung bài GD cho HS đức tính bền bỉ, lòng kiên trì
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng kể lại Chuyện bốn mùa và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài- ghi bảng.
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a.Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Treo tranh cho HS quan sát.
+ Bức tranh 1 vẽ cảnh gì?
+ Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện?
+ Bức tranh 2 vẽ cảnh gì?
+ Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện?
+ Quan sát 2 bức tranh còn lại và cho biết bức tranh nào minh hoạ nội dung thứ nhất của câu chuyện? Nội dung đó là gì?
+ Hãy nêu nội dung của bức tranh thứ 3?
+ Hãy sắp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện Ông Mạnh thắng Thần Gió?
b. Kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện:
- Cho HS kể theo nhóm.
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm kể tốt.
- Gọi HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện.
c. Đặt tên khác cho câu chuyện.
- Cho HS thảo luận nhóm 2.
- GV nhận xét, cho điểm.
VI. Củng cố - Dặn dò:
- GV nêu lại nội dung câu chuyện.
- Nhận xét giờ học.
- Về kể lại chuyện.
- Chuẩn bị giờ sau.
- Hát, kiểm tra sĩ số.
- 6 HS lên bảng kể nối tiếp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc.
- HS quan sát.
+ Bức tranh 1 vẽ cảnh Thần Gió và ông Mạnh đang uống rượu với nhau rất thân thiện.
+ Đây là nội dung cuối cùng của câu chuyện.
+ Bức tranh thứ hai đang vẽ cảnh ông Mạnh đang vác cây, khiêng đá để dựng nhà.
+Đâylà nội dung thứ hai của câu chuyện.
+ Bức tranh 4 minh hoạ nội dung thứ nhất của câu chuyện. Đó là Thần Gió xô ông Mạnh ngã lăn quay.
+ Thần Gió ra sức để xô ngôi nhà của ông Mạnh nhưng phải bó tay.
+ 1 HS lên bảng sắp xếp lại thứ tự các bức tranh: 4, 2, 3, 1.
- HS chia nhóm, mỗi nhóm 4 bạn kể nối tiếp theo nội dung của 4 bức tranh.
- Gọi các nhóm lên kể.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1, 2 HS khá kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện.
- HS thảo luận đưa ra ý kiến.
VD: Bạn của ông Mạnh/ Chuyện Thần Gió và ngôi nhà của ông Mạnh/ Con người đã thắng Thần Gió như thế nào/
- Lớp nhận xét các tên gọi HS đưa ra.
Kể chuyện
Tiết 21 : Chim sơn ca và bông cúc trắng
A. Mục tiêu:
1. Dựa vào gợi ý kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng:
* Biết kể chuyện bằng lời của mình, kể tự nhiên có giọng điệu và điệu bộ phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Biết nghe và nhận xét lời bạn kể.
2. Rèn kỹ năng nói và kỹ năng nghe.
3. GD HS biết yêu quý và biết bảo vệ các loài chim, hoa.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bảng các gợi ý tóm tắt của từng đoạn chuyện.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại câu chuyện Ông Mạnh thắng Thần Gió.
- GV nhận xét, cho điểm.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu – ghi bảng.
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Kể lại từng đoạn của câu chuyện.
* Đoạn 1:
- Đoạn 1 của chuyện nói về nội dung gì?
- Bông cúc trắng mọc ở đâu?
- Bông cúc trắng đẹp như thế nào?
- Chim sơn ca đã làm gì và nói gì với bông cúc trắng?
- Bông cúc vui như thế nào khi nghe chim khen ngợi?
- Dựa vào các gợi ý trên hãy kể lại nội dung đoạn 1?
* Đoạn 2:
- Chuyện gì đã xảy ra vào sáng hôm sau?
- Nhờ đâu bông cúc trắng biết được chim sơn ca bị cầm tù?
- Bông cúc trắng muốn làm gì?
- Hãy kể lại đoạn 2 dựa vào gợi ý trên?
* Đoạn 3:
- Chuyện gì đã xẩy ra với bông cúc trắng?
- Khi cùng ở trong lồng chim, Sơn Ca và bông cúc thương nhau như thế nào?
- Hãy kể lại nội dung đoạn 3?
* Đoạn 4:
- Thấy Sơn Ca chết các cậu bé đã làm gì?
- Các cậu bé có gì đáng trách?
- Hãy kể kại nội dung đoạn 4?
- Cho HS kể theo nhóm.
b. Kể toàn bộ câu chuyện.
- Cho HS kể nối tiếp từng đoạn theo nhóm.
- Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện.
VI. Củng cố-Dặn dò:
- Tuyên dương những HS kể tốt.
- Nhận xét giờ học.
- Về kể lại chuyện.
- Chuẩn bị giờ sau.
- Hát, kiểm tra sĩ số.
- 2 HS lên bảng kể.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Về cuộc sống tự do và sung sướng của chim sơn ca và bông cúc trắng.
- Bông cúc mọc ngay bên bờ rào.
- Bông cúc trắng thật xinh xắn.
- Chim sơn ca nói: “ Cúc ơi! cúc mới xinh xắn làm sao!” và hót véo von bên cúc.
- Bông cúc sung sướng khôn tả khi được chim khen ngợi.
- HS kể đoạn 1.
- Chim sơn ca bị cầm tù.
- Bông cúc nghe thấy tiếng hót buồn thản của sơn ca.
- Bông cúc muốn cứu S ơn Ca.
- HS kể đoạn 2 của câu chuyện.
- Bông cúc đã bị hai cậu bé cắt cùng với đám cỏ bên bờ rào bỏ vào lồng chim.
- Chim sơn ca dù khát phải vặt hết đám cỏ, vẫn không đụng đến bông cúc trắng. Còn bông cúc toả hương thơm ngào ngạt để an ủi sơn ca. Khi chim chết cúc cũng héo lả đi vì thương sót.
- HS kể lại nội dung đoạn 3.
- Các cậu đã đặt chim vào một cái hộp rất đẹp chôn cất rất long trọng.
- Nếu các bạn không nhốt chim vào lồng thì chim vẫn còn vui vẻ hót. Nếu các bạn không cắt hoa thì hoa vẫn toả hư
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kể chuyện 2a đã sửa.doc