Giáo án Khoa học 4, 5 - Tuần 6 đến 9 - Trường Tiểu học Gio Sơn

 Khoa học (Lớp 4A)

ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH

I. Mục tiêu:

- Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ.

- Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh.

- Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy. Pha được dung dịch ô-rê-dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân người thân bị tiêu chảy.

II. Đồ dùng dạy học:

- Hình 28,29 SGK.;

- Phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy học:

1. Bài cũ:

- Kể tên một số bệnh em đã mắc.

- Khi bị bệnh, em cảm thấy thế nào?

 

docx23 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khoa học 4, 5 - Tuần 6 đến 9 - Trường Tiểu học Gio Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ước lớp. Nhận xét bổ sung. Hoạt động 2: HS thảo luận. + Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành quyết định làm gì? (Ra đi tìm đường cứu nước) - HS thảo luận nhóm đôi. Trình bày. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm. + Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm gì? + Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế nào để kiếm sống và đi ra nước ngoài? - HS bào cào kết quả thảo luận. * GV kết luận. Hoạt động 4: GV cho HS xác định vị trí của Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ. + Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước ngày, tháng, năm nào? + Vì sao bến cảng Nhà Rồng được công nhận là Di tích lịch sử? 3. Củng cố, dặn dò. - Thông qua bài học, em hiểu Bác Hồ là người như thế nào? ( Suy nghĩ và hành động vì đất nước, vì nhân dân) Nếu không có việc Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước, thì nước ta sẽ như thế nào? (Đất nước không được độc lập, nhân dân ta vẫn chịu cảnh sống nô lệ) - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài học sau. .. .. TUẦN 7 Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2016 Khoa học (Lớp 4A, 4B) PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I. Mục tiêu: - Nêu cách phòng bênh béo phì + Ăn uống hợp lí , điều độ, ăn chậm, nhai kĩ. + Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT II. Đồ dùng dạy học: - Hình 28,29 SGK.; - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Nguyên nhân dẫn đến các bệnh còi xương , suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ. - Nêu cách phòng tránh các bệnh do thiếu dinh dưỡng? 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. bài học. Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh béo phì: Nhóm - Thảo luận nhóm - H/S làm bài tập 1/19 VBT - Đại diện nhóm trình bày Kết luận: Một em bé có thể xem là béo phì khi: + Có cân nặng hơn mức TB so với chiều cao và tuổi là 20% + Có lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm + Bị hụt hơi khi gắng sức. - Tác hại của bệnh béo phì: Người bị béo phì: + Thường bị mất sự thoải mái trong cuộc sống. + Thường giảm hiệu suất LĐ và sự lanh lợi trong sinh hoạt + Có nguy cơ bị bệnh bệnh tim mạch , huyết áp cao, bệnh tiểu đưòng, sỏi mật. Hoạt động 2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh beó phì + Nêu nguyên nhân của bệnh béo phì? + Nêu cách phòng bênh béo phì? - H/S quan sát và trả lời câu hỏi GV kết luận. Hoạt động 3: Đóng vai: - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm; TH1: Em của Lan có dấu hiệu bị béo phì, Nếu là Lan ban sẽ nói gì với mẹ và có thể làm gì để giúp em mình? TH2: Nga cân nặng hơn nhưũng người cùng tuổi. Nga đang muốn thay đổi thói quen ăn vặt, Nếu l;à Nga bạn sẽ làm gì? - Các nhóm thảo luận, đưa ra tình huống và trình diễn. - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Làm gì để phòng bệnh béo phì? - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài học Phòng 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá. *************************************** Khoa học (Lớp 5B) PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT I. Mục tiêu: - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết + KN xử lí thông tin và tổng hợp thông tin về tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết. + KN tự bảo vệ bản thân và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa trang 26, 27 SGK III. Hoạt động đạy học: 1. Bài cũ. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Bài học. Hoạt động 1: Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền. - Hs làm việc theo cặp: + HS đọc các thông tin SGK + HS thảo luận chọn câu trả lời đúng + HS trình bày kết quả.( KN xử lí thông tin và tổng hợp thông tin về tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.) - GV kết luận: Bệnh sốt xuất huyết do vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh. Bệnh có diễn biến ngắn, nặng có thể gây chết người trong 3 đến 5 ngày, chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh. Hoạt động 2: Những việc nên làm để phòng bệnh. - HS thảo luận nhóm theo gợi ý: + Nêu những việc nên làm để phòng chống bệnh sốt xuất huyết - Các nhóm trình bày, nhận xét - GV kết luận: Cách phòng bệnh số xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. Cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày . Hoạt động 3: Liên hệ thực tế - GV yêu cầu HS kể những việc gia đình, địa phương làm để diệt muỗi và bọ gậy.( KN tự bảo vệ bản thân và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở) - HS kể, nhận xét 3. Củng cố, dặn dò. - Trình bày một số nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết ? - Nhận xét giời học. - Chuẩn bị bài học sau. *************************************** Khoa học (Lớp 4A) PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ I. Mục tiêu: - Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: Tiêu chảy, tả lị. - Nêu nguyên nhân gây ra một số bênh lây qua đường tiêu hoá: Uống nước lã, ăn uống không hợp vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu. - Nêu cách p.tránh 1 số bệnh lây qua đ.tiêu hoá : + Giữ VS ăn uống , cá nhân ,môi trường. - Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh II. Đồ dùng dạy học: - Hình 28,29 SGK.; - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Nêu nguyên nhân của bệnh béo phì ? - Nêu cách phòng bênh béo phì ? 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. + Trong lớp có bạn nào đã từng bị đau bụng hoặc tiêu chảy? Khi đó sẽ như thế nào? + Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá khác mà em biết? - HS thực hiện trả lời các câu hỏi trên. - Nhận xét. Kết luận: Các bệnh như tiêu, chảy, lị đều có thể gây ra chết người nếu không được chữa trị kịp thời và đúng cách. Chúng đều lây qua đường ăn uống. Mầm bệnh chứa nhiều trong phân, chất nôn và ĐDCN của bệnh nhân nên rất dễ phát tán lây lan gây ra bệnh dịch làm thiệt hại người và của. Vì vậy cần phải báo cáo cho cơ quan y tế để tiến hành các biện pháp phòng dịch bệnh. Hoạt động 2: Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá - Chỉ và nói nội dung của từng hình - Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đễn bị lây bệnh qua đường tiêu hoá ? Tại sao? - Việc làm nào của các bạn trong hình có thể đề phòng được qua đường tiêu hoá ? Tại sao? - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá - H/S quan sát hình /30,31 SGKvà trả lời câu hỏi - Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét. * Kết luận: Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: - H/S thảo luận tìm ý cho nội dungtranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá -Vẽ tranh và trình bày 3: Củng cố, dặn dò. - Nêu một số nguyên nhân gây bệnh qua đường tiêu hoá. - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2016 Khoa học (Lớp 5B) PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO I. Mục tiêu : - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não. - Các em có cuộc sống và sinh hoạt lành mạnh để phòng chống bệnh tật. II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh họa trag 30, 31 SGK III. Hoạt động dạy học : 1. Bài cũ. - Trình bày nguyên nhân và cách phòng bệnh sốt xuất huyết ? 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Bài học. * Hoạt động 1: HS làm việc theo nhóm. Tác nhân gây bệnh, con đường lây truyền - HS thảo luận nhóm theo gợi ý + Tác nhân gây ra bệnh viêm não là gì? + Lứa tuổi nào thường mắc bệnh viêm não nhiều nhất + Bệnh viêm não lây truyền như thế nào? + Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào? - Các nhóm trình bày, nhận xét. - GV kết luận. * Hoạt động 2: Cách phòng chống bệnh viêm não - HS làm việc theo cặp: Quan sát tranh minh họa trang 30, 31 trả lời câu hỏi: + Người trong hình minh họa làm gì? + Làm như vậy có tác dụng gì? - HS trình bày, nhận xét - GV kết luận: Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc và môi trường xung quanh, giải quyết ao tù, nước đọng, diệt muỗi, diệt bọ gậy. Cần có thói quen ngủ màn kể cả ban ngày. Trẻ em dưới 15 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm não theo chỉ dẫn của bác sĩ. 3. Củng cố, dặn dò. - Nguyên nhân gây bệnh viêm não là gì ? - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài học sau. ***************************************** Khoa học (Lớp 5A) PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT (Bài đã soạn ở ngày thứ hai) ************************************** Khoa học (Lớp 5A) PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO (Bài đã soạn ở trên) Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2016 Khoa học (Lớp 4B) PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ (Bài đã soạn ở ngày thứ hai) **************************************** Lịch sử (Lớp 5A) ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I . Mục tiêu : - Biết Đảng CSVN được thành lập ngày 3 – 2 - 1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng. + Biết lí do tổ chức hội nghị thành lập Đảng: thống nhất 3 tổ chức cộng sản. II. Đồ dùng dạy học : - Ảnh trong SGK và ảnh tư liệu lịch sử . III. Các hoạt động dạy học : 1. Bài cũ : - Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước ngày , tháng , năm nào ? - Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước . 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài. b. Bài học. Hoạt động 1 : HS đọc SGK - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS . + Đảng ta được thành lập trong hoàn cảnh nào ? + Nguyễn Ái Quốc có vai trò như thế nào trong Hội nghị thành lập Đảng? + Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam ? - HS lần lượt thảo luận trả lời các câu hỏi trên, nhận xét. Hoạt động 2. - HS thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi trên rồi trình bày . - GV kết luận và giải thích thêm . Hoạt động 3. - GV tổ chức cho HS tìm hiểu về Hội nghị thành lập Đảng . - HS đọc SGK và trình bày lại theo ý của mình . 3. Củng cố, dặn dò. - Ý nghĩa của việc thành lập Đảng . - Học bài , trả lời câu hỏi SGK . Chuẩn bị “ Xô Viết Nghệ Tĩnh” ********************************************* Lịch sử (Lớp 5B) ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI (Bài đã soạn ở trên) .......................................................................... ........................................................................... ........................................................................... TUẦN 8 Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2016 Khoa học (Lớp 4B,4A) BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh : Hắt hơi, sổ mũi, chán ưan, mệt mỏi, đau bụng, nôn, sốt. - Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường. - Phân biệt được lúc khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình 28,29 SGK.; - Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: - Nêu nguyên nhân bệnh lây qua đường tiêu hoá - Nêu cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá - 2 h/s trả lời 2. Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát hình trong SGK và kể chuyện - GV yêu cầu từng HS thực hiện theo yêu cầu ở mục Quan sát và thựuc hành /32SGK Lần lượt từng HS sắp xếp các hình có liên quan ở trang 32SGK thành 3 câu chuyện như SGK yêu cầu và kể lại các bạn trong nhóm. - Kể tên một số bệnh em đã mắc. - Khi bị bệnh, em cảm thấy thế nào? - Đại diện các chóm lên kể chuyện trước lớp - Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì? tại sao? - H/S quan sát hình /30,31 SGKvà trả lời câu hỏi - Đại diện các nhóm trình bày Kết luận: SGK Hoạt động 2: Trò chơi: đóng vai: Mẹ ơi, con sốt! GV đưa ra tình huống, HS đóng vai Tình huống 1: Bạn Lan bị đau bụng và đi ngoài vài lần khi ở trường. Nếu là Lan, em sẽ làm gì? Tình huống 2: Đi học về, Hùng thấy trong người rất mệt và đau đầu, nuốt nước bọt thấy đau họng, ăn cơm không thấy ngon, Hùng định nói với mẹ mấy lần nhưng mẹ mải chăm em không để ý nên Hùng không nói gì. Nếu là Hùng, em sẽ làm gì? - H/S thảo luận đưa ra tình huống - Các vai hội ý lời thoại và diễn xuất. - Các bạn khác góp ý. Kết luận: SGK 3. Củng cố, dặn dò. - Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh. - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài học sau. ************************************** Khoa học (Lớp 5B) PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I. Mục tiêu: - Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A - Có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A. - GD KNS: Rèn kĩ năng phân tích, đối chiếu các thông tin về bệnh viêm gan A +Rèn kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm thực hiện vệ sinh ăn uống để phòng bệnh viêm gan A. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 32, 33 SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ. - Nêu nguyên nhân bị bệnh sốt xuất huyết ? 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Bài học. * Hoạt động 1: làm việc với SGK Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm giao nhiệm vụ : + Đọc lời thoại của các nhân vật trong hình 1 trang 32 SGK và trả lời câu hỏi: + Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A. Tác nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì ? + Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào ? Bước 2: Làm việc theo nhóm - HS làm việc theo hướng dẫn của giáo viên Bước 3: Làm việc cả lớp - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. Nhóm khác bổ sung. - GV kết luận. * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. Bước 1: GV yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2, 3, 4, 5 trang 33SGK và trả lời các câu hỏi: + Chỉ và nói về nội dung của từng hình ? + Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A. Bước 2: Nêu cách phòng bệnh viêm gan A. - Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì ? - Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A? GV kết luận: 3. Củng cố, dặn dò: HS đọc mục bạn cần biết SGK Nắm được cách phòng viêm gan A Chuẩn bị bài sau: Phòng tránh HIV/AIDS ***************************************** Khoa học (Lớp 4A) ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I. Mục tiêu: - Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ. - Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh. - Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy. Pha được dung dịch ô-rê-dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân người thân bị tiêu chảy. II. Đồ dùng dạy học: - Hình 28,29 SGK.; - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Kể tên một số bệnh em đã mắc. - Khi bị bệnh, em cảm thấy thế nào? 2. Bài mới: a. giới thiệu bài. b. Bài học. Hoạt đông 1: Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường + Kể tên các thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường. + Đối với người bệnh nặng nên cho ăn món ăn đặc hay loãng? Tại sao? + Đối với người bị bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn ntn? - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày * Kết luận: SGK Hoạt động 2: Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối. - GV yêu cầu HS quan sát và đọc lời thoại trong hình 4,5/35 SGK + Bác sĩ khuyên người bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống ntn? - Gv yêu cầu các nhóm báo cáo về đồ dùng đã chuẩn bị để pha dung dịch ô-rê-dôn hoặc nước cháo muối (đọc hướng dẫn ghi trên gói và làm theo) - Yêu cầu 1hs đọc lời thoại của bà mẹ đưa con đi khám bệnh và 1hs đọc câu trả lời của bác sĩ. - H/S thực hành. Cả lớp nhận xét Hoạt động 3: Đóng vai: - Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống. - Các bạn phân vai theo tình huống nhóm đã đề ra. - HS thực hiện đóng vai. - Nhận xét đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò. - Cần ăn uống thế nào khi bị bệnh ? - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài học sau. Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2016 Khoa học (Lớp 5A) PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A (Bài đã soạn ở ngày thứ hai) **************************************** Khoa học (Lớp 5A) PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS I. Mục tiêu. - HS biết nguyên nhân, và cách phòng tránh HIV/AIDS - Biết cách phòng tránh HIV/AIDS II. Đồ dùng dạy học. - Hình vẽ trong SGK/35 III. Các hoạt động dạy học. 1. Bài cũ: + Nguyên nhân, cách lây truyền bệnh viêm gan A, Một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A? + Nêu cách phòng bệnh viêm gan A? 2 HS trả lời Ÿ GV nhận xét, 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Bài học. * Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh - Ai đúng” - GV tiến hành chia nhóm + GV phát mỗi nhóm 1 bộ phiếu có nội dung như SGK/34, một tờ giấy khổ to. - GV nêu yêu cầu: Hãy sắp xếp các câu hỏi và câu trả lời tương ứng? Nhóm nào xong trước được trình bày sản phẩm bảng lớp (2 nhóm nhanh nhất). - HS thực hiện làm theo nhóm. Ÿ GV nhận xét, tuyên dương nhóm nhanh, đúng - GV chốt: HIV là tên loại vi-rút làm suy giảm khả năng miễn dịch của cơ thể. Hoạt động 2: Tìm hiểu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS. - Thảo luận nhóm bàn, quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 35 SGK và trả lời câu hỏi: + Theo bạn, có những cách nào để không bị lây nhiễm HIV qua đường máu ? - GV gọi đại diện 1 nhóm trình bày. Kết quả như sau: 1 -c ; 2 – b ; 3 – d ; 4 – e ; 5 – a. HS nêu - GV nhận xét, chốt lại: HIV lây truyền qua đường máu, đường tình dục và từ mẹ sang con khi mang thai hoặc khi sinh con. Để phòng tránh HIV/AIDS ta không tiêm chích ma túy, không dùng chung các loại dụng cụ có thể dính máu. Để phát hiện một người nhiễm HIV hay không người ta thường xét nghiệm máu. 3. Củng cố, dặn dò. - Làm gì để phóng tránh HIV/AIDS - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị giờ học sau. Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2016 Khoa học (Lớp 4A) ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I. Mục tiêu: - Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ. - Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh. - Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy. Pha được dung dịch ô-rê-dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân người thân bị tiêu chảy. II. Đồ dùng dạy học: - Hình 28,29 SGK.; - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - Kể tên một số bệnh em đã mắc. - Khi bị bệnh, em cảm thấy thế nào? 2. Bài mới: a. giới thiệu bài. b. Bài học. Hoạt đông 1: Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường + Kể tên các thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường. + Đối với người bệnh nặng nên cho ăn món ăn đặc hay loãng? Tại sao? + Đối với người bị bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn ntn? - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày * Kết luận: SGK Hoạt động 2: Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối. - GV yêu cầu HS quan sát và đọc lời thoại trong hình 4,5/35 SGK + Bác sĩ khuyên người bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống ntn? - Gv yêu cầu các nhóm báo cáo về đồ dùng đã chuẩn bị để pha dung dịch ô-rê-dôn hoặc nước cháo muối (đọc hướng dẫn ghi trên gói và làm theo) - Yêu cầu 1hs đọc lời thoại của bà mẹ đưa con đi khám bệnh và 1hs đọc câu trả lời của bác sĩ. - H/S thực hành. Cả lớp nhận xét Hoạt động 3: Đóng vai: - Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống. - Các bạn phân vai theo tình huống nhóm đã đề ra. - HS thực hiện đóng vai. - Nhận xét đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò. - Cần ăn uống thế nào khi bị bệnh ? - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài học sau. ************************************* Lịch sử (Lớp 5A, 5B) XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH I. Mục tiêu: - Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An. Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã. - Rèn kỹ năng tìm hiểu sự kiện Lịch sử. - Giáo dục học sinh biết ơn những thế hệ cha ông đã vì độc lập dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: Hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh trong SGK/16 - Bản đồ Việt Nam III. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: + Đảng CSVN ra đời vào thời gian nào? Do ai chủ trì? + Ý nghĩa lịch sử của sự kiện thành lập Đảng CSVN? 2. Bài mới. a. giới thiệu bài. b. Bài học. * Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc biểu tình ngày 12/9/1930. - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK đoạn “Ngày 12-9-1930, ... hàng trăm người bị thương”. + Hãy trình này lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An. - HS thực hiện trả lời. + Giáo viên nhận xét, tuyên dương Ÿ GV. Ngày 12/9/1930, hàng vạn nông dân huyện Hưng Yên (Nghệ An) kéo về thị xã Vinh, vừa đi vừa hô to khẩu hiệu chống đế quốc...Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp nhưng không ngăn được nên đã cho máy bay ném bom vào đồn người, làm hàng trăm người bị thương, 200 người chết. Từ đó, ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh. Hoạt động 2: Tìm hiểu những chuyển biến mới trong các thôn xã - Giáo viên tiến hành chia lớp thành 4 nhóm. a. Trong thời kì 1930 - 1931, ở các thôn xã của Nghệ Tĩnh đã diễn ra điều gì mới? b. Sau khi nắm chính quyền, đời sống tinh thần của nhân dân diễn ra như thế nào? c. Bọn phong kiến và đế quốc có thái độ như thế nào? d. Hãy nêu kết quả của phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh? - HS trình bày. - Bọn đế quốc, phong kiến hoảng sợ, đàn áp phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh hết sức dã man. Chúng điều thêm lính về đóng đồn bốt, triệt hạ làng xóm. Hàng ngàn Đảng viên cộng sản và chiến sĩ yêu nước bị tù đày hoặc bị giết. Hoạt động 3: Ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh + Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh có ý nghĩa gì ? - Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng cách mạng của nhân dân lao động. - Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. 3. Củng cố, dặn dò: - Ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài học sau. ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... ........................................................................... TUẦN 9 Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2016 Khoa học (Lớp 4B, 4A) PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I. Mục tiêu: - Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước: + Không chơi đùa gần hồ, ao sông, suối, giếng, chum vại, bể nước phải có nắp đậy + Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ + Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ . + Thực hiện được các quy tắc an toàn, phòng tránh đuối nước. II. Đồ dùng dạy học: - Hình 28,29 SGK.; - Phiếu học tập III. Các hoạt độn dạy học: 1. Bài cũ: - Kể tên các thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường ? - Đối với những người bị bệnh nặng nên cho ăn món đặc hay loãng. Tại sao ? - Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào ? - HS trả lời. Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Bài học. Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước. (Thảo luận nhóm đôi ) + Nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nước trong cuộc sống hằng ngày. - Các nhóm thảo luận, quan sát hình sgk. - Đại diện các nhóm trình bày Kết luận: Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối. Giếng nước phải được xây thành ao, có nắp đậy. Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy. - Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ. Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mưa lũ, đường bão Hoạt động 2: Thảo luận về một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi (Làm việc theo nhóm) + Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu? - Các nhóm thảo luận, xem hình ảnh. - Đại diện các nhóm trình bày. Kết luận : Chỉ tập bơi hoặc bơi ở những nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi. Hoạt động 3: Đóng vai hoặc xử lý tình huống. - GV chia lớp thành 3 nhóm giao cho mỗi nhóm một tình huống. Tình huống 1: Hùng và Nam vừa chơi đá bóng về. Nam rủ Hùng ra hồ ở gần nhà để tắm. Nếu là Hùng bạn sẽ ứng xử thế nào? Tình huống 2: Lan nhìn thấy em mình đánh rơi đồ chơi vào bể nước và đang cúi xuống để lấy . Nếu bạn là Lan bạn sẽ làm gì ? Tình huống 3: Trên đường đi học về trời đổ mưa to và nước suối chảy xiết. My và các bạn của My nên làm gì ? - Các nhóm thảo luận tình huống. - Các nhóm hs lên đóng vai hoặc xử lý tình huống. 3. Củng cố, dặn dò: + Làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước? - Nhận xét giờ học. - Cuẩn bị bài học sau. **************************************** Khoa học (Lớp 5B) THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS I. Mục tiêu. - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. - Biết cách phòng tránh lây nhiễm HIV. II. Đồ dùng dạy học. - Hình vẽ trong SGK trang 36, 37 III. Các hoạt độn dạy học. 1. Bài cũ: Hãy cho biết HIV là gì? AIDS là gì? Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV / AIDS? 2 HS nêu. - Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Bài học. Hoạt động 1: Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. - GV chia lớp thành 6 nhóm. Mỗi nhóm có một hộp đựng các tấm phiếu bằng nhau, có cùng nội dung bảng “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua ...”. + GV yêu cầu các nhóm giải thích đối với một số hành vi. + Các hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV. - Dùng chung bơm kim tiêm không khử trùng. - Xăm mình chung dụng cụ không khử trùng. - Dùng chung dao cạo râu (Nguy cơ lây nhiễm thấp) + Các hành vi không có nguy cơ lây nhiễm HIV - Bơi ở hồ bơi công cộng. Bị muỗi đốt. Cầm tay. Ngồi học cùng bàn. Khoác vai. Dùng chung khăn tắm. Mặc chung quần áo. Ngồi cạnh. Nói chuyện an ủi bệnh nhân AIDS. Ôm, Hôn má uống chung li nước. Ăn cơm cùng mâm. Nằm ngủ bên cạnh. Dùng cầu tiêu công công - GV chốt: HIV/AIDS không lây truyền qua giao tiếp thông thường. Hoạt động 2: Đóng vai - GV khuyến khích HS sáng tạo trong các vai diễn của mình. +Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử? + Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận như thế nào trong mỗi tình huống ? - GV yêu cầu HS quan sát hình 36, 37 SGK và trả lời các câu hỏi: + Hình 1 và 2 nói lên điều gì ? + Nếu em nhỏ ở hình 1 và hai bạn ở hình 2 là những người quen của bạn bạn sẽ đối xử như thế nào? - GV chố

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxTUẦN 6.docx