KHOA HỌC
TIẾT 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN – VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
I . MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1 . Kiến thức
Sau bài học, HS có thể:
- Sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn
có nguồn gốc thực vật.
- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.
2 . Kĩ năng :
- Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa chất bột đường. Nhận ra nguồn gốc của những thức
ăn chứa chất bột đường.
3 . Thái độ :
- Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những điều đã học được vào cuộc sống.
II.MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG:
1. KN giao tiếp – tự nhận thức :Biết sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn dựa vào nguồ gốchay chất dinh dưỡng. Nói tên và vai trò, nêu nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường.
2. KN xác định giá trị: Biết các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chất bột đường.
4 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học 4 - Tuần 2 - Tiết 3 + 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HỌC
TIẾT 3 : TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (t.t)
I . MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1 . Kiến thức :
HS có khả năng:
- Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá
trình đó.
- Nêu được những vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong
cơ thể.
2 . Kĩ năng :
- HS trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết
trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường.
3 . Thái độ :
- Có ý thức tự giác bảo vệ môi trường sống quanh mình.
II.MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG:
1. KN giao tiếp – tự nhận thức : HS có thể trình bày 1 cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường sống.
2. KN xác định giá trị : Biết vẽ sơ đồ “Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường”.
III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* GV : Hình trang 8. 9 , phiếu học tập .
* HS : SGK - Bộ đồ chơi “Ghép chữ vào chỗ trong sơ đồ”
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
P.PHÁP
1 phút
3 phút
1 phút
15 phút
15 phút
3 phút
1.Khởi động :
2.Bài cũ:Trao đổi chất ở người
Yêu cầu HS thực hiện bài tập TN, chọn đáp án đúng.
GV nhận xét –Tuyên dương.
3.Bài mới:Trao đổi chất ở người (t.t)
- GV giới thiệu, ghi tựa bài .
4.Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1:Chức năng của các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất .
Mục tiêu: HS kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó.
- Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể.
GV phát phiếu học tập .
- Yêu cầu HS thảo luận cả lớp .
Yêu cầu HS trình bày.
à GV kết luận
Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người
Mục tiêu: HS trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể & giữa cơ thể với môi trường.
GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ đồ chơi.
Hướng dẫn cách chơi.
- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm.
GV đánh dấu thứ tự xem nhóm nào làm xong trước.
- Yêu cầu HS thuyết trình .
GV yêu cầu HS nói lên vai trò của từng cơ quan trong quá trình trao đổi chất.
Giáo dục BVMT.
5.Tổng kết – dặn dò:
Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa học.
- Trò chơi: Ai mà tài thế?
- GV nêu cầu hỏi, yêu cầu HS chọn đáp án đúng.
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Các chất dinh dưỡng có..
- Hát
HS dùng bông hoa TN theo yêu cầu.
- Lớp nhận xét .
- HS nêu lại tựa bài .
Hoạt động nhóm , lớp
HS hoạt động theo nhóm .
Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp .
Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS nêu lại .
Hoạt động nhóm
- HS nhận bộ đồ chơi
Các nhóm thi đua
- Các nhóm treo sản phẩm của mình .
Các nhóm cử đại diện làm giám khảo để chấm về nội dung và hình thức của sơ đồ.
Đại diện nhóm trình bày.
HS trả lời .
- 2 HS nêu lại .
- HS nêu.
Hoạt động lớp
- HS dùng hoa TN chọn đáp án theo yêu cầu
Kiểm tra
Thảo luận
Trình bày
Trò chơi
Thi đua
Trực quan
Th. trình
Đàm thoại
MT
Củng cố
Rút kinh nghiệm :
ANH VĂN
GV bộ môn
KHOA HỌC
TIẾT 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN – VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
I . MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1 . Kiến thức
Sau bài học, HS có thể:
- Sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn
có nguồn gốc thực vật.
Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.
2 . Kĩ năng :
Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa chất bột đường. Nhận ra nguồn gốc của những thức
ăn chứa chất bột đường.
3 . Thái độ :
Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những điều đã học được vào cuộc sống.
II.MỤC TIÊU GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG:
1. KN giao tiếp – tự nhận thức :Biết sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn dựa vào nguồ gốchay chất dinh dưỡng. Nói tên và vai trò, nêu nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường.
2. KN xác định giá trị: Biết các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chất bột đường.
3. KN đặt ra quyết định : Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : Hình trong SGK , phiếu học tập .
HS : SGK – VBT .
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
P.PHÁP
1 phút
3 phút
1 phút
10 phút
8 phút
9 phút
3 phút
1.Khởi động
2.Bài cũ: Trao đổi chất ở người
Yêu cầu HS chọn đáp án đúng.
GV nhận xét - chấm điểm .
3.Bài mới:Các chất dinh dưỡng.
- GV giới thiệu, ghi tựa bài .
4.Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Phân loại thức ăn và đồ uống.
Mục tiêu:HS biết sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.
- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.
GV yêu cầu nhóm 2 HS mở SGK và cùng nhau trả lời 3 câu hỏi trong SGK trang 10 .
HS quan sát các hình trang 10 và cùng với bạn mình phân loại nguồn gốc.
- GV chia bảng thành 2 cột : Nguồn gốc thực vật và động vật .
- Yêu cầu HS lần lượt lên bảng gắn thẻ ghi tên thức ăn , đồ uống vào cột phân loại .
- Sau đó yêu cầu HS dựa vào mục Bạn cần biết để trả lời câu hỏi .
à Kết luận của GV.
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường
Mục tiêu: HS nói tên và vai trò của những thức ăn chứa nhiều chất bột đường.
- Yêu cầu HS làm việc với SGK theo cặp .
- GV nhận xét.
- Giáo dục BVMT.
Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường
Mục tiêu: HS nhận ra các thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ thực vật.
GV phát phiếu học tập .
Chữa bài tập cả lớp .
à Kết luận của GV
5.Tổng kết – dặndò :
- Em hãy kể tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường ?
- Những thức ăn chứa chất bột đường có tác dụng gì đối với cơ thể ?
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị:Vai trò của chất đạm
Hát
HS dùng bông hoa TN chọn đáp đúng.
- Lớp nhận xét .
- HS nêu lại tựa bài .
Hoạt động nhóm đôi , lớp
- HS dựa mục Bạn cần biết để trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- HS lần lượt lên bảng gắn thẻ .
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
Hoạt động nhóm , lớp
HS làm việc theo cặp.
- Đại diện trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
- HS tự phát biểu
Hoạt động cá nhân
- HS làm việc với phiếu học tập .
Một số HS trình bày kết quả.
Lớp nhận xét – bổ sung.
Hoạt động lớp
- Các thức ăn.: Cơm , phở , chuối ,
- Những thức ăn ..cần thiết cho mọi hoạt động của cơ thể .
- HS lắng nghe .
Kiểm tra
Thực hành
Đàm thoại
Trực quan
Thảo luận
Đàm thoại
MT
Luyện tập
Trình bày
Củng cố
Rút kinh nghiệm :
ANH VĂN (2 tiết)
GV bộ môn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KHOA HOC.doc