I. MỤC TIÊU
Giúp HS củng cố và hệ thống về:
- Các kiến thức về Vật chất và năng lượng
- Các kĩ năng quan sát và thực hành thí nghiệm; kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
- Ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, biết tôn trọng các thành tựu khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Chuẩn bị theo nhóm:
- Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hàng ngày, lao động, vui chơi giải trí.
- Pin, bóng đèn, dây dẫn
- Chuông lắc.
- Thẻ từ chọn đáp án A; B; C; D
2. Hình ảnh trang 101, 102.
33 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 658 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khoa học 5 - Bài 43 đến bài 55, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ò:
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau:
+ Xem bài 46 (trang 94)
+ Mỗi nhóm chuẩn bị: 1 cục pin Con thỏ, dây đồng có vỏ bọc nhựa, đèn pin, một số vật dụng khác bằng kim loại, nhựa, cao su
- HS trả lời
Bài 46: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN
I. MỤC TIÊU
Sau giờ học, HS biết:
- Lắp một mạch điện đơn giản cho việc thắp sáng: sử dụng pin, đèn và dây dẫn.
- Làm thí nghiệm đơn giản trên mạch điện để phát hiện ra vật dẫn điện và vật cách điện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Hình ảnh trang 94, 95, 96.
2. Dụng cụ thực hành theo nhóm ( HS chuẩn bị - GV hỗ trợ ): 1 cục pin Con thỏ, dây đồng có vỏ bọc nhựa, đèn pin, một số vật dụng khác bằng kim loại, nhựa, cao su
3. Bóng đèn điện hỏng tháo lắp được và còn nhìn rõ 2 đầu dây.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Kiểm tra bài cũ
GV hỏi:
- Nêu 3 ví dụ về 3 ứng dụng của năng lượng điện trong những lĩnh vực sống khác nhau.
- Chúng ta cần lưu ý gì khi sử dụng dụng cụ dùng điện trong sinh hoạt?
II. Giới thiệu
- GV giới thiệu bài
- GV ghi tên bài
III.Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện
1. GV nêu yêu cầu:
2. Tổ chức:
+
-
-GV hướng dẫn HS các kí hiệu vẽ mạch điện: nguồn điện:
đèn: ; dây dẫn:
3. Trình bày:
-GV yêu cầu trình bày bằng cách: mỗi nhóm lên trình bày mạch điện và biểu diễn lại cách lắp mạch điện của mình.
-GV hỏi: Phải lắp thế nào thì mạch điện mới sáng?
4. Tổ chức thảo luận nhóm:
- GV nêu nhiệm vụ.
- GV yêu cầu thực hành.
- Trình bày trước lớp: GV mời vài cặp lên bảng chỉ vật thật để nêu tên, mô phỏng lại sự hoạt động của mạch điện. Nếu không có vật thật thì phải dụng hình minh họa trong SGK trang 94, 95.
- GV có thể dùng vật thật giới thiệu lại cho rõ như trong SGK trang 95.
- Kết luận về điều kiện: pin đã tạo ra một dòng điện trong mạch điện kín; dòng điện này chạy qua dây tóc và làm cho dây tóc bóng đèn nóng lên tới mức phát sáng.
* GV chuyển ý.
III. Hoạt động 2: Thí nghiệm
1. GV nêu yêu cầu.
2. Tổ chức:
GV lưu ý HS nên thực hiện thí nghiệm theo dự đoán đúng trước. Với trường hợp c (hình vẽ trang 95) nên làm nhanh hoặc làm sau cùng.
3. Trình bày :
GV yêu cầu các nhóm trình bày theo thứ tự lần lượt.
4. Kết luận:
- Chỉ có trường hợp a khi nối cực dương của pin với núm thiếc của bóng đèn, nơi dẫn điện vào bóng đèn, rồi nối với cực âm của pin sẽ tạo nên một dòng điện thông suốt mạch khiến bóng đèn có thể sáng.
- Trường hợp b: chỉ có một cực của pin được nối với đèn, đầu kia dây dẫn được nối với thân pin nên không có dòng điện nào đi qua, bóng đèn không sáng.
- Trường hợp c: nối 2 cực của pin với nhau qua dây dẫn sẽ làm hỏng pin vì gây ra hiện tượng đoản mạch
- Trường hợp d: nối sai cực của pin với bóng đèn nên cũng không tạo thành dòng điện.
- Trường hợp e: nối bóng đèn với 1 cực thì không có dòng điện, đèn không sáng.
- GV hỏi: như vậy, để đèn có thể sáng được khi lắp mạch điện cần điều kiện gì?
- Kết luận: mạch điện cần được nối đúng yêu cầu: đầu vào chuôi đền cần nối với cực dương của pin qua đó rồi nối tiếp với cực âm. Như vậy, sẽ tạo nên mạch điện thông suốt cho dòng điện lưu thông, đèn mới sáng.
IV.Hoạt động 3: Tổng kết bài học và dặn dò
1. Tổng kết: ở tiết đầu của bài hôm nay, chúng ta đã được tìm hiểu mạch điện qua những nội dung gì?
2. Dặn dò:
Tiết học sau chúng ta sẽ tiềm hiểu về mạch điện để phân biệt được vật dẫn điện, vật cách điện.
- Nhắc HS Chuẩn bị bài sau:
+ Dụng cụ thực hành theo nhóm: 1 cục pin Con thỏ, dây đồng có vỏ bọc nhựa, đèn pin, ghim giấy, một số vật dụng khác bằng kim loại, nhựa, cao su
-HS trả lời.
HS giở SGK trang 91, ghi tên bài.
-HS lắng nghe yêu cầu.
-Sau 5 đến 7phút, HS dừng hoạt động và lền lượt lên báo cáo.
Cụ thể một quy trình lắp đặt mạch điện.
-HS chia cặp để thảo luận theo yêu cầu.
- HS lấy pin và chỉ vào dấu hiệu qui định: dấu cộng (+) là cực dương, dấu trừ (-) là cực âm; chỉ cho bạn cùng xêm 2 đầu dây tóc bóng đèn và nơi 2 đầu dây này được đưa ra ngoài; chỉ lại và mô phỏng sự hoạt động của mạch điện.
- 3 cặp lên bảng chỉ và trình bày.
- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm.
- HS trong nhóm quan sát và nêu dự đoán; thảo luận để thống nhất dự đoán trong từng trường hợp.
- Làm thí nghiệm đối với tất cả các trường hợp để biết dự đoán có chính xác hay không.
- Các nhóm trình bày. Mỗi nhóm chỉ trình bày dự đoán và làn thí nghiệm kiểm chứng một trường hợp. Các nhóm khác không trình bày trường hợp nhóm bạn đã làm thì quan sát và cho ý kiến.
Kết quả:
Trường hợp a: đèn sáng vì lắp đúng.
Trường hợp còn lại không sáng
- HS trả lời: cần một dòng điện đi qua đèn.
HS nghe
- HS nghe và trả lời câu hỏi
Bài 47: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (Tiếp)
I. MỤC TIÊU
Sau giờ học, HS biết:
- Làm thí nghiệm đơn giản trên mạch điện để phát hiện ra vật dẫn điện và vật cách điện.
- Có ý thức cẩn thận khi tiếp xúc với dụng cụ và thiết bị điện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Hình ảnh trang 97
2.Dụng cụ thực hành theo nhóm ( HS chuẩn bị - GV hỗ trợ ): 1 cục pin Con thỏ, dây đồng có vỏ bọc nhựa, đèn pin, một số vật dụng khác bằng kim loại, nhựa, cao su
3.Phiếu học tập theo nhóm:
Ghi lại kết quả làm thí nghiệm vào bảng sau
Vật liệu
Kết quả
Kết luận
Đèn sáng
Đèn không sáng
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Kiểm tra bài cũ
GV hỏi:
- Nêu lại điều kiện cần để mạch điện thắp sáng đèn có thể hoạt động.
II. Giới thiệu
- GV nêu: Tiết học này chúng ta tiếp tục tìm hiểu kĩ hơn về mạch điện đơn giản, vật dẫn điện và cách điện.
- GV ghi tên bài
III. Hoạt động 1: Làm thí nghiệm
1. GV nêu yêu cầu
2. Tổ chức:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung thực hành trang 96, sau đó để HS thử nêu các dự đoạn bằng cách trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu HS thực hiện các thí nghiệm để kiểm chứng kết quả.
- GV phát phiếu thực hành cho HS. (Nếu không có điều kiện làm phiếu thì cho phép HS đánh dấu luôn vào sgk)
3. Trình bày:
- GV yêu cầu trình bày bằng cách: mỗi nhóm lên trình bày 1 tình huống và biểu diễn lại cách lắp mạch điện của mình.
- GV chốt lại kết quả trên bảng phụ
- HS Trả lời
- HS mở trang 96 sgk, ghi tên bài.
- HS lắng nghe yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu:
+ Lắp mạch điện có nguồn điện là pin để thắp đèn sáng. Sau đó ngắt một chỗ nối trong mạch để tạo chỗ hở. Lúc này đèn có sáng không?
+ Đặt đèn vào chỗ hở của mạch điện một miếng nhôm, đèn có sáng không? Miếng nhôm có cho dòng điện chạy qua không?
+ Lần lượt đặt vào chỗ hở của mạch điện một miếng nhôm, đèn có sáng không? Miếng nhôm có cho dòng điện chạy qua không?
+ Lần lượt đặt vào chỗ hở của mạch điện các vật liệu khác nhau như nhựa, đồng, sắt, cao su, thủy tinh ghi lại kết quả như mẫu.
- HS triển khai việc lắp mạch điện theo nhóm như hướng dẫn.
- Sau 5 đến 7 phút, HS dừng hoạt động và lần lượt lên báo cáo.
- HS làm phép so sánh với dự đoán ban đầu.
Vật liệu
Kết quả: Đèn
Sáng
Không sáng
Nhựa
x
Đồng
x
Sắt
x
Nhôm
x
Cao su
x
Thủy tinh
x
Bìa
x
Gỗ
Kết luận
Không có dòng điện chạy qua
Có dòng điện chạy qua
Có dòng điện chạy qua
Có dòng điện chạy qua
Không có dòng điện chạy qua
Không có dòng điện chạy qua
Không có dòng điện chạy qua
Không có dòng điện chạy qua
4. Kết luận:
-Mạch điện có chổ hở không có dòng điện đi qua được gọi là mạch hở .
-Chèn vào chổ hở một số chất liệu khác nhau thì phần lớn kim loại sẽ cho dòng điện chạy qua nên đèn sáng; các vật liệu khác như giấy, nhựa, gỗ thì không cho dòng điện chạy qua.
- GV hỏi:
+ Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? Kể thêm tên một số loại vật liệu khác cũng cho dòng điện chạy qua.
+ Vật không cho dòng điện chạy qua sẽ gọi là gì? Kể thêm tên một số vật liệu khác cũng không cho dòng điện chạy qua?
* GV chuyển ý.
IV. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
1. Nêu nhiệm vụ:
GV nêu yêu cầu.
2. Tổ chức:
- GV gắn 1 cái ghim giấy( loại có bọc nhựa bên ngoài- đã bóc một phần nhựa ở phần tiếp xúc với mạch) vào chổ hở của mạch điện.
- GV làm các thao tác đóng mạch cho đèn sáng, ngắt mạch tắt đèn một và lần, sau đó thay vào cái ghim một vài cái ngắt điện khác.
- GV hỏi: cái ngắt điện trong mạch có tác dụng gì?
- GV nói: bây giờ chúng ta thử gắn vào mạch điện của nhóm một cái ngắt điện nhé!
3.Trình bày:
GV mời một số nhóm lên trình bày cách làm và biểu diễn đóng - ngắt mạch điện.
4.Kết luận:
-Mạch điện gia đình chúng ta sử dụng có rất nhiều thiết bị ngắt điện. Như các em nhận xét- đó chính là các công tắt điện, cầu giao điện.
IV. Hoạt động 3: Tổng kết bài học và dặn dò
1.Tổng kết:
-GV nói: Qua tiết học này chúng ta thấy trong các thiết bị điện, bộ phận nào thường được bọc nhựa hoặc gỗ, sứ? Bọc như vậy để làm gì?
2.Dặn dò:
-Tiết học sau chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu về cách sử dụng điện.
-Nhắc HS chuẩn bị bài sau:
+Một vài dụng cụ, máy móc đồ chơi sử dụng điện.
+ Hóa đơn thanh toán tiền điện của gia đình.
-HS lắng nghe
HS trả lời
- HS quan sát thao tác của GV
-HS trả lời
-HS quay lại nhóm để chuẩn bị lắp thêm cái ngắt điện.
Sau 3 đến 4 phút thì dừng để trình bày trước lớp.
-3 – 5 nhóm trình bày trước lớp.HS nhóm khác quan sát, nêu nhận xét và thắc mắc để nhóm tác giả trả lời.
-HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
Bài 48. AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
Sau giờ học, HS biết:
- Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật; tránh gây hỏng đồ điện; đề phòng điện quá mạnh gây chập điện, cháy đường dây, cháy nhà.
- Giải thích được vì sao phải tiết kiệm điện và nêu được các biện pháp tiết kiệm điện.
- Có ý thức cẩn thận khi tiếp xúc với dụng cụ và thiết bị điện cũng như có ý thức tiết kiệm điện, tuyên truyền với những người xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Hình ảnh trang 98, 99.
2. Một vài dụng cụ, máy móc đồ chơi sử dụng điện như: xe ô tô đồ chơi, đèn pin, đồng hồ chạy pin;cầu giao điện, đồng hồ đo điện (Nếu không có thì dùng ảnh chụp trang 99)
3. Phiếu học tập theo nhóm:
Ghi lại kết quả làm thí nghiệm ở bảng sau:
Dụng cụ máy móc dùng điện
Đánh giá của bạn
Bằng chứng (Nếu đánh giá của bạn là 2 hoặc 3)
Bạn có thể làm gì để tiết kiệm điện, tránh lãng phí?
1. Việc sử dụng hợp lí, không gây lãng phí
2. Thỉnh thoảng còn sử dụng khi không cần thiết, gây lãng phí
3. Thường xuyên sử dụng khi không cần thiết, gây lãng phí
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I. Kiểm tra bài cũ
GV hỏi:
- Nêu ví dụ về vật liệu cách điện, vật liệu dẫn điện.
II. Giới thiệu
- GV giới thiệu bài
- GV ghi tên bài
III. Hoạt động 1: Thảo luận
1. GV nêu yêu cầu
2. Tổ chức:
- GV gắn một số hình ảnh minh hoạ và áp phích cổ động để HS theo dõi.
3. Trình bày:
- GV yêu cầu trình bày bằng cách: mỗi nhóm lên trình bày 1 tình huống đồng thời nêu được biện pháp phòng tránh.
- GV có thể dùng câu hỏi gợi mở để HS tìm thêm nếu tình huống đưa ra chưa bao quát hết. Ví dụ:
+ Thấy dây điện bị đứt ta nên làm gì?
+ Thấy người bị điện giật ta nên làm gì?
+ Trò nổ pháo giấy trong ống chào mừng tại những nơi có đường dây điện đi qua có ảnh hưởng gì tới điện không?
4. Kết luận
- GV chốt lại: Mục “bạn cần biết” đã cho ta những lời khuyên rất đúng đắn nhằm đảm bảo an toàn khi sử dụng điện. Bây giờ chúng ta hãy đọc lại nội dung này để ghi nhớ.
- GV nói thêm: Cắm phích điện vào ổ khi phích cắm bị ẩm hay khi tay còn ướt cũng có thể bị giật; ngoài ra không nên chơi các trò dùng vật cắm vào ổ điện, bẻ xoắn dây điệnvì làm như thế vừa gây hỏng thiết bị điện vừa có thể bị điện giật.
GV chuyển ý
IV. Hoạt động 2: Thực hành
1. GV nêu nhiệm vụ
2. Tổ chức:
- Yêu cầu HS đọc to câu hỏi và GV giải thích một số thuật ngữ dùng trong ngành điện:
+ 12V: Đọc là 12 vôn. Vôn là đơn vị đo độ mạnh của dòng điện.
3. Trình bày:
- GV yêu cầu các nhóm lần lượt trả lời từng câu hỏi trong bài. Cụ thể:
+ Điều gì có thể xảy ra nếu sử dụng nguồn điện 12V cho vật dùng điện có số vôn quy định là 6V?
+ Vai trò của cầu chì và của công tơ điện.
- GV chỉ vật thật hoặc hình ảnh để giải thích rõ hơn như thông tin trong sgk trang 99. GV lưu ý: Hở cầu chì, người dùng dây chì để nối 2 cực của bộ phận này. Khi dòng điện quá mạnh làm cho dây chì bị chảy, phải mở cầu dao điện, tìm xem có chổ nào bị chập, sửa lại ngay rồi thay cầu chi mới. Tuyệt đối không thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng (vì điểm nóng chảy của chì thấp hơn sắt và đồng, nhạy hơn khi tiếp xúc với nhiệt).
4. Kết luận:
Như vậy, nhờ có cầu chì mà mạch điện gia đình sẽ được báo trước những nguy cơ có thể bị hỏng hóc. Nhờ công tơ điện mà người ta có thể biết được gia đình nào sử dụng điện nhiều để tính tiền chi trả. Vì vậy chúng ta cần tiết kiệm điện như tiết kiệm tiền phải không? Hãy tìm hiểu rõ hơn điều này qua hoạt động 3.
IV. Hoạt động 3: Thảo luận về việc tiết kiệm điện
1. Nêu nhiệm vụ:
- GV nêu nhiệm vụ
2. Trình bày
3. Tổ chức liên hệ:
- GV phát phiếu nhóm đôi và yêu cầu HS thảo luận, ghi chép kết quả thảo luận vào phiếu.
Nội dung thảo luận như sau:
+ Tìm hiểu xem mỗi tháng gia đình bạn thường dùng hết bao nhiêu số điện và phải trả bao nhiêu tiền điện?
+ Tìm hiểu xem ở gia đình bạn có những thiết bị máy móc gì sử dụng điện? Việc sử dụng những loại trên đã hợp lí chưa? Hay còn để lãng phí? Có thể làm gì để tiết kiệm điện?
- HS trả lời
- HS giở sgk trang 98, ghi tên bài
1. HS lắng nghe yêu cầu
- HS thảo luận nhóm căn cứ vào đồ dùng, tranh ảnh đã có
- Sau 3 đến 5 phút, HS dừng hoạt động và lần lượt lên báo cáo. Ví dụ:
+ Hình 1: Chơi diều ở nơi có đường dây điện bắt qua. Diều vướng phải dây gây đứt dây điện, chập, cháy
→ không nên chơi diều ở nơi có đường dây điện đi qua.
+ Hình 2: Đút ngón tay vào ổ điện gây giật điện → không được sờ tay vào chỗ hở của dây điện
- HS trả lời thêm câu hỏi gợi ý
- 3 HS đọc lại mục “Bạn cần biết” trang 98
- HS lắng nghe yêu cầu.
- 1 HS đọc to các câu hỏi trong trang 99 và nêu thắc mắc nếu có từ không hiểu.
- HS thảo luận nhóm như yêu cầu.
- Sau 3 phút thảo luận lần lượt từng nhóm trình bày từng câu hỏi
- HS quan sát vật thật
- HS lắng nghe
- HS quay lại học tập theo bàn
- Một cặp đứng lên trình bày ý kiến. Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi phát vấn thêm (nếu cần)
- HS thảo luận đánh giá việc tiết kiệm điện ở gia đình và ghi lại vào phiếu nhóm.
- Sau 3 phút hội ý các nhóm trình bày dựa trên bảng đánh giá của nhóm mình. Ví dụ:
Dụng cụ máy móc dùng điện
Đánh giá của bạn
Bằng chứng (Nếu đánh giá của bạn là 2 hoặc 3)
Bạn có thể làm gì để tiết kiệm điện, tránh lãng phí?
1. Việc sử dụng thiết bị điện hợp lý, không gây lãng phí
2. Thỉnh thoảng còn sử dụng thiết bị điện khi không cần thiết, gây lãng phí
3. Thường xuyên sử dụng thiết bị điện khi không cần thiết, gây lãng phí
Máy bơm nước
X
Không dùng nước bừa bãi
Đèn học
X
Đôi khi không học nữa vẫn quên, không tắt
Tắt đèn khi không sử dụng nữa.
Quạt điện
X
Nhiều lúc quên tắt quạt khi không còn ai trong phòng
Tắt quạt khi không sử dụng nữa
Máy lạnh
X
Tủ lạnh
X
4. Kết luận:
- GV hỏi: Vậy làm thế nào để tiết kiệm điện?
- Kết luận: Để tránh lãng phí điện ta cần chú ý: Chỉ sử dụng khi cần, khi không dùng nữa lập tức tắt thiết bị ngay. Ra khỏi phòng, khỏi nhà khi không còn ai nên tắt nguồn điện, tránh cháy chập lây lan. Các hoạt động đun, nấu, là, sưởi cần chú ý dùng cho thích hợp.
IV. Hoạt động 3: Tổng kết bài học và dặn dò
1. Tổng kết:
- GV nói: Qua tiết học này, chúng ta đã biết cần chú ý sử dụng các thiết bị điện thế nào cho an toàn.
2. Dặn dò:
- Về nhà các em chú ý cùng gia đình sử dụng tiết kiệm điện.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau: bài Ôn tập chương II.
- HS nghe và trả lời
Khoa học: ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
Giúp HS củng cố và hệ thống về:
- Các kiến thức về Vật chất và năng lượng
- Các kĩ năng quan sát và thực hành thí nghiệm; kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
- Ý thức bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, biết tôn trọng các thành tựu khoa học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Chuẩn bị theo nhóm:
- Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hàng ngày, lao động, vui chơi giải trí.
- Pin, bóng đèn, dây dẫn
- Chuông lắc.
- Thẻ từ chọn đáp án A; B; C; D
2. Hình ảnh trang 101, 102.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Kiểm tra bài cũ:
Bạn cần làm gì và không được làm gì để tránh bị điện giật ? Tại sao?
Bạn có thể làm gì để tránh lãng phí điện ?
Bài mới:
- GV giới thiệu bài
. Hoạt động 1: Tập trò chơi “Ai nhanh – Ai đúng?”
Yêu cầu thư kí chỉ ghi lại những lần sai
2. Tổ chức:
- GV đọc to từng câu hỏi và các đáp án để HS lựa chọn. SGK trang 100-101
Kết luận:
Hoạt động 2: Tổng kết bài học và dặn dò
- GV: Về nhà các em ôn tập kĩ những nội dung hôm nay được tổng kết và chuẩn bị cho bài học sau.
2 HS trả lời
- 3 HS lên làm trọng tài theo dõi
- Các nhóm được quyền suy nghĩ trong vòng 15 giây mỗi câu hỏi sau đó giơ bảng từ lựa chọn.
Sau 15 giây suy nghĩ, nếu không có đáp án thì sẽ không ghi điểm.
- Thư kí theo dõi và ghi điểm cho các nhóm: 5 điểm nếu đoán đúng trong khoảng thời gian cho phép.
- HS xem hình, lắc chuông giành quyền trả lời
- Thư kí tổng kết điểm và báo cáo GV
- HS nhóm đạt giải lên nhận phần thưởng.
Khoa học: ÔN TẬP( Tiếp)
I.Mục tiêu:
Tiếp tục giúp HS củng cố và hệ thống về :
- Các kiến thức về vật chất và năng lượng ; đặc biệt là ứng dụng của năng lượng điện trong thực tế cuọc sống .
-Ý thức bảo vệ môi trường , yêu thiên nhiên , biết tôn trọng cac’ thành tụư khoa học
II. Đồ dùng dạy học:
1.Hình ảnh trang 102 , bảng nhóm
III. Hoạt động dạy và học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I.Giới thiệu
-GV ghi tên bài
Hoạt động 1 : Quan sát và trả lời câu hỏi
-GV: Kết luận
Hoạt động 2: Trò chơi “Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện”
1. GV nêu nhiệm vụ:
2. Tổ chức:
3.Tính điểm:
- GV mời đại diện các nhóm làm trọng
tài.
- Hết thời gian.
- Tổng kết điểm, tuyên dương
HĐ nối tiếp: Nhận xét, dặn dò
Bài sau: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. Sưu tầm hoa mướp, hoa sen
HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 102 SGK
HS nhận xét
HS chơi theo nhóm dưới hình thức “ tiếp sức”
- Mỗi nhóm một bảng phụ
- Mỗi nhóm 7 em
HS đứng đầu lên viết lên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện rồi đi xuống; tiếp đến HS 2 lên viết,
CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I. MỤC TIÊU
Sau giờ học, HS biết :
- Phân biệt được hoa đơn tính và hoa lưỡng tính .
- Chỉ ra đựoc những bộ phận chính của nhị và nhụy
- Có ý thức quan sát thiên nhiên và ham tìm hiểu thiên nhiên quanh mình .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Hình ảnh và thông tin minh họa trang 104 , 105
2.Một số bông hoa thật tiêu biểu cho các loài hoa đơn tính và lưỡng tính ;tranh ảnh về một sồ loài hoa khác
3.Phiếu học tập nhóm :
Liệt kê tên loài hoa
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I.Kiểm tra bài cũ
-GV có thể kiểm tra 10 phút bài cũ bằng các câu hỏi trong bài tập trang 100 , 101
II.Giới thiệu
2. Giới thiệu bài mới
-GV ghi bài
III.Hoạt động 1 : Quan sát
1.GV nêu nhiệm vụ :
2. Tổ chức :
. Trên các bộ phận của cây, theo em đâu là cơ quan sinh sản ?
-GV chốt lại: Thực ra , cơ quan sinh sản của các cây chính là hoa đấy .
Vậy ở thực vật có hoa thì cơ quan sinh sản của nó là gì ?
3. Trình bày:
Yêu cầu các cặp lên bảng chỉ hình và nêu tên bộ phận đã xác định.
4. Kết luận:
Hoạt động 2: Thực hành với vật thật
1.GV nêu nhiệm vụ :
2.Tổ chức :
- GV phát phiếu và phát thêm hoa thật để học sinh làm việc
-Nếu không có vật thật thì GV yêu cầu HS nhớ lại những loài hoa đã biết để ghi tên vào bảng phân loại mình có.
3.Trình bày
-GV yêu cầu HS trình bày lần luợt từng nhiệm vụ
-Ở nhiệm vụ thứ nhất , yêu cầu HS chỉ ra các bộ phận : cuống hoa, cánh hoa (tràng hoa ), nhị, nhụy.
Sau khi các nhóm trình bày xong , GV giới thiệu :
+ Hoa chỉ có nhị đuợc gọi là hoa đực.
+ Hoa chỉ có nhụy đưoc gọi là hoa cái.
+Trên cùng một bông hoa mà có cả nhị lẫn nhụy thì được gọi là hoa lưỡng tính (lưỡng là 2).
-GV hỏi:
+Căn cứ vào hoa người ta phân thực vật có hoa thành 2 kiểu sinh sản . Theo em đó là kiểu gì ?
+Loài cây nào có hoa đực riêng , hoa cái riêng thì có kiểu sinh sản đơn tính . Loài hoa nào lưõng tính thì sinh sản lưỡng tính.
4.Kết luận
Hoạt động 3: Thực hành vẽ sơ đồ nhị và nhụy hoa lưỡng tính
1.GV nêu nhiệm vụ:
2. Tồ chức:
-GV vẽ nhanh sơ đồ lên bảng cùng với phần chú thích.
3.Trình bày:
-GV mời từng cặp học sinh lên bảng chỉ hình và giới thiệu cấu tạo của nhị và nhụy trên hoa lưỡng tính.
-GV hỏi củng cố :
+ Nhị hoa gồm những bộ phận nào ?
+Cơ quan sinh dục cái của hoa gồm những bộ phận nâo?
+Noãn – đó là bộ phận rất quan trọng trong quá trình sinh sản của hoa sau này.
.Hoạt động 4: Tổng kết bài học và dặn dò
1.Tổng kết:
-GV hỏi:Hãy mô tả cơ quan sinh sản của thực vật có hoa .
2. Dặn dò:
Về nhà các em tập vẽ lại sơ đò cấu tạo nhị và nhụy; tiếp tục suư tầm tranh ảnh về hoa.
- HS làm bài vào giấy: có thể chỉ cần chép lại đáp án đúng.
-HS quan sát hình theo yêu cầu và đọc tên chương.
-Chương học mới chúng ta sẽ tìm hiểu về thế giới động vật và thực vật.
- Trong những bức tranh này những bông hoa rất đẹp.
- HS quan sát hình và trả lời tự do.
HS trả lời: Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.l
-Mỗi bông hoa thường có nhị và nhụy
-Các cặp HS quan sát kĩ bông hoa; dựa vào kiến thức thực tế đã biết, chỉ và nêu tên nhị và nhụy.
-3-5 cặp HS lên bảng chỉ hình và nêu tên bộ phận đã xác định. Các HS khác không lên bảng thì nêu nhận xét.
- HS quan sát và nêu lại tên cho đúng theo hướng dẫn của GV.
-HS chia nhóm 5-6, gộp hoa lại cùng các bạn quan sát và sắp xếp theo nhóm. Nhóm trưởng hường dẫn các bạn cùng quan sát các nội dung:
+Các bộ phận của hoa đã sưu tầm thành 3 loại như bảng phân lọai nhóm GV đã phát.
-Nếu thắc mắc nếu cần.
-Đại diện HS theo yêu cầu đúng lên trình bày rõ ràng từng nhiệm vụ đã nêu:
+Số hoa nhóm sưu tầm;các bộ phận của hoa.Mỗi nhóm chỉ giới thiệu 3 loài hoa mình có;các nhóm khác sẽ tiếp tục.
+Bảng phân loại hoa đơn tính và hoa lưỡng tính(chư gọi tên).Các nhóm nghe bạn trình bày và bổ sung.
-HS trả lời: Đó là sinh sản đơn tính và sinh sản lưỡng tính.
-HS ghi bài theo GV.
HS nghe yêu cầu và chuyển nhóm đôi.
HS cùng nhau quan sát và chỉ hình nói lại các bộ phận của nhị và nhụy cho nhau nghe.
-Sau 1 phút hội ý,cả lớp dừng lại để trình bày chung.
-Lượt đầu có 3 cặp lên chỉ sơ đồ với đủ cả phần chú thích.Lượt sau mời 3-5 cặp khác chỉ hình đã bỏ chú thích.
-HS trả lời câu hỏi:
HS trả lời để củng cố.
BÀI 52. SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I.MỤC TIÊU
Sau giờ học , học sinh biết:
-Nói về sự thụ phấn, sự hình thành hạt và quả.
-Phân biệt hoa thụ phấn nhờ con trùng , hoa thụ phấn nhờ gió.
-Có ý thức quan sát thiên nhiên và ham tìm hiểu thiên nhiên quanh mình. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Hình ảnh và thông tin minh họa trang 106, 107.
2.Một số bông hoa thật tiêu biểu cho các loài hoa thụ phấn nhờ gióvà thụ phấn nhờ con trùng.
3.Thẻ từ đủ dùng cho các nhóm trong việc lựa chọn đáp án;thẻ gài gắn sẵn từ như bài tập trang 106 cho các nhóm.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Kiểm tra bài cũ
GV hỏi:
+Thực vật có cơ quan sinh sản là gì ?
+Dựa vào cơ quan sinh sản của hoa người ta chia hoa làm mấy dạng. Đó là những dạng nào?
II.Giới thiệu
III.Hoạt động 1:Thực hành làm bài tập xử lí thông tin
2. Tổ chức
3. Kết luận
Hoạt động 2. Trò chơi “ Lắp ghép
1.GV hướng dẫn chơi.
2.Tổ chức:
3.Trình bày:
V.Hoạt động 3: Thảo luận
1. GV nêu nhiệm vụ.
2.Tổ chức:
GV treo tranh ảnh.
3.Trình bày:
-Sau 4 phút làm việc nhóm yêu cầu lớp dừng hoạt động và trình bày kết quả làm việc.
-GV đưa đáp án mẫu sau khi HS đã trình bày xong.
4. Kết luận :
Hoạt động4: Tổng kết bài học và dặn
1. Tổng kết:
- 2. Dặn dò: SGV trang 171
HS trả lời:
HS chia theo cặp cùng bàn.
HS đọc thầm thông tin , chỉ vào hình và nói cho nhau nghe về sự hình thành hạt, quả. 3-4HS lên chỉ bảng, nêu lại sự thụ phấn : 3 học sinh trình bày lại quá trình hình thành và phát triển quả.
- Các nhóm sau hiệu lệnh “Bắt đầu”
- Xong thì gắn lên bảng lớp.
- HS đại diện cho các nhóm lên cùng GV tính điểm: đúng thì đánh dấu x để nhẩm điểm nhanh.
-2 HS đại diện 4 nhóm khác sẽ nêu lại quá trình thụ phấn và thụ tinh
-HS quan sát và thảo luận với câu hỏi trong SGK trang 170.
-Đại diện nhóm lên trình bày từng câu hỏi.
-Quan sát và đọc lại đáp án.
BÀI 53. CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT
I.MỤC TIÊU:
Sau giờ học, HS có khả năng:
Mô tả cấu tạo của hạt.
Nêu được điều kiện nảy mầm của hạt.
Giới thiệu được kết quả thực hành gieo hạt ở nhà.
Có ý thức quan sát thiên nhiên và ham tìm hiểu thiên nhiên quanh mình.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Hình ảnh và thông tin minh họa trang 108, 109.
2.Một số hạt đậu gieo đang ở những giai đoạn khác nhau :hạt mới ngâm;hạt đã nảy mầm;hạt đã lên 3,4 lá mầm.
3.Quả mướp đắng
4.Một ống bơ lớn bên trong có gài một số câu hỏi theo dự định trong bài: Nhờ đau hạt mọc thành cây? Có cái gì bên trong một hạt?
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I.Kiểm tra bài cũ
-GV hỏi:
Câu 1: Hiện tượng đầu nhụy nhận được những hạt phấn của nhị gọi là hiện tượng gì?
Câu 2: Hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn gọi là gì?
II.Giới thiệu:
GV nêu vấn đề để giới thiệu bài:
-GV ghi tên bài.
III.Hoạt động 1:Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt.
1.GV nêu nhiệm vụ:
2.Tổ chức:
3.Trình bày:
-GV yêu cầu HS dừng lại hoạt động nhóm và chuẩn bị trình bày kết quả thảo lu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khoahoc5.doc