Giáo án Khoa học 5 - Trường Tiểu học số 1 An Thuỷ - Tuần 18

Yêu cầu các nhóm theo dõi câu hỏi,

Trình bày câu trả lời.

* Nhận xét nêu đáp án đúng :

 -1-b, 2 – c, 3 – a.

* Yêu cầu HS quan sát các hình 73 SGK và nói về sự chuyển thể của nước.

- Chốt ý nêu đáp án đúng, qua ví dụ gợi ý cho HS lấy một số ví dụ khác.

-Cho HS đọc mục " bạn cần biết "

* Kết luận chung : Khi thay đổi nhiệt độ, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác, sự chuyển thể này là một dạng biến đổi lí học.

* Chia lớp thành 4 nhóm viết tên của một số chất ở cảc 3 dạng.

 

doc5 trang | Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1251 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học 5 - Trường Tiểu học số 1 An Thuỷ - Tuần 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HọC BàI : Sự CHUYểN THể CủA CHấT A. Mục tiêu : Sau bài học HS có khả năng: - Phân biệt 3 thể của chất. - Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. - Kể tên một số chất ở thể rắn, lỏng, khí. - Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. B. Đồ dùng dạy học : - Hình 73 SGK. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : ND GV HS 1.Kiểm tra bài củ: (5) 2.Bài mới: ( 25)A. GT bài: B. Nội dung: HĐ1:Trò chơitiếp sức : " phân bịêt 3 thể của chất " MT:HS biết phân biệt 3 thể của chất. HĐ2:Trò chơi " ai nhanh, ai đúng" MT:HS nhận biết được đặc điểm của các chất rắn, chất lỏng và chất klhí. HĐ3:Quan sát và thoả luận. MT:HS nêu được một số ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đơì# sống hằng ngày. HĐ4 : Trò chơi " ai nhanh, ai đúng" MT:Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí. Kể được tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. 3. Củng cố dặn dò: (5) * Nêu nội dung khái quát tiết ôn tập. -Lưu ý chủ đề vừa học trong học kìI. *Giới thiệu chủ đề mới. -Nêu đề bài và ghi đầu bài lên bảng. * Chia lớp thành 2 đội, thi đua lên bảng viét vào bảng 3 thể của chất : Thểrắn thể lỏng thể khí * Phổ biến luật chơi và yêu cầu các đội chơi. * Nhận xét kiểm tra. * Phổ biến cách chơi và luật chơi. -Giáo viên đọc câu hỏi cả nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng, sau đó giơ kết quả. -Yêu cầu các nhóm theo dõi câu hỏi, Trình bày câu trả lời. * Nhận xét nêu đáp án đúng : -1-b, 2 – c, 3 – a. * Yêu cầu HS quan sát các hình 73 SGK và nói về sự chuyển thể của nước. - Chốt ý nêu đáp án đúng, qua ví dụ gợi ý cho HS lấy một số ví dụ khác. -Cho HS đọc mục " bạn cần biết " * Kết luận chung : Khi thay đổi nhiệt độ, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác, sự chuyển thể này là một dạng biến đổi lí học. * Chia lớp thành 4 nhóm viết tên của một số chất ở cảc 3 dạng. -Dán phiếu trình bày lên bảng. * Kiểm tra nhận xét kết quả từng nhóm. - Tuyên dương nhóm hoàn thành tốt. -Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài học . * Nhận xét tiết học. -Lưu ý HS liên hệ thực tế. * Lắng nghe, nêu lại một số nội dung đã học ở học kì 1. * Lắng nghe. -Nêu lại đề bài. Thểrắn thể lỏng thể khí Cát trắng, đường , nhôm nước đá,... cồn, dầu, nước xăng, ... hơi nước, ô xi, ni tơ,... * HS lắng nghe luật chơi. * Làm việc theo 4 nhóm, thảo luận và trả lời câu hỏi. -Lần lượt các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. -Nhận xét các ý kiến. * 2 HS nêu lại đáp án đúng. * Quan sát các hình nêu kết luận: - H1 : Nước ở thể lỏng. -H2: Nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường. - H3 : Nước bốc hơi chuyển lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao. -Nhận xét các ý kiến. -2 HS đọc mục bạn cần biết. * Thi đua theo 4 nhóm, thảo luận viết các chất ở 3 dạng, chất nào có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác. -Đại diện các nhóm trình bày bảng. * Nêu lại nội dung bài học. -Chuẩn bị bài sau. KHOA HọC BàI : HỗN HợP A. Mục tiêu : Sau bài học HS có khả năng: - Cách tạo ra một hỗn hợp. - Kể tên một số hỗn hợp. - Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp. - Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp ( tách cát trắng ra khỏi hõn hợp nước và cát trắng. B. Đồ dùng dạy học : - Hình 75 SGK. - Muối tinh, hạt tiêu, bột ngọt, - Hỗn hợp chứa chất rắn không hoà tan. -Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vaò nhau ( dầu ăn , nước) C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : ND-TL GV HS 1.Kiểm tra bài cũ (5) 2.Bài mới: ( 25) A. GT bài: B. Nội dung: HĐ1:Thực hành " toạ một hỗn hợp gia vị" MT:HS biết cách tạo ra hỗn hợp. HĐ2:Thảo luận MT:HS kể được tên một số hỗn hợp HĐ3:Trò chơi " tách các chất ra khỏi hỗn hợp " MT:HS biết được các phương pháp tách riêng các chất trong một số hỗn hợp. 3. Củng cố dặn dò: (5) * Gọi 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi. -Nêu một chất ở thể lỏng ? - Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác ? * Nhận xét chung. * Đặt câu hỏi cho HS trả lời: " tại sao trong nước đường lại ngọt " Dẫn dắt để giới thiệu bài. * Cho HS làm việc theo nhóm : tạo một hỗn hợp gia vị công htức pha do các nhóm quyết định và ghi theo mẫu sau: Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra hỗn hợp Tên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp -Yêu cầu HS nếm thử hỗn hơp ghi vào báo cáo. * Thảo luận các câu hỏi: -Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào ? -Hỗn hợp là gì ? * Nhận xét rút kết luận : -Muốn tạo ra hỗn hợp, ít nhất phải có hai chất trở lên và các chất đó phải trộn với nhau. - Hai hay nhiều chất trộn với nhau có thể tạo thành 1 hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó. * Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: -Theo bạn không khí là một chất hay hỗn hợp ? - Kể tên một số hỗn hợp mà bạn biết? -Yêu cầu một số nhóm trình bày. * Nhận xét rút kết luận : Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như : gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo, dường, muối,... lẫn với các chất khác. * Đọc câu hỏi ( ứng với mỗi hình ). Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng. -Lần lượt các nhóm trình bày đáp án. * Nhận xét rút kết luận : H1 : làm lắng, H2 : sảy, H3 : lọc. -Nêu ứng dụng trong thực tế. * Cho các em liên hệ việc tách các chất ra khỏi hỗn hợp cụ thể trong cuộc sống hằng ngày. - GV hệ thống bài học. -Nhận xét tiết học. * 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. -HS trả lời. -HS nhận xét. * Vì trong nước có đường. -Nêu đầu bài. * Nhóm trưởng điều khiển các nhóm làm việc theo nhóm. -Thực hành pha ghi vào bảng sau. -Nếm thử hỗn hợp rồi nhận xét. -Có muối, bột ngọt, tiêu. -Là sự pha trộn ít nhất 2 chất trở lên. -Nhận xét rút kết luận chung. * 3 HS nêu lại kết luận. * Làm việc theo nhóm. -Địa diện nhóm trình bày trước lớp. + Không khí là hỗn hợp : trong không khí có lẫn một số chất. -Nêu một số hỗn hợp trong tự nhiên mà các em biết. -Nêu tên một số hỗn hợp có trong gia đình. * Lắng nghe các câu hỏi, kết hợp quan sát các hình, thống nhất trong nhóm ghi kết quả vào bảng. -Lần lượt các nhóm trình bày kết quả. * Việc tách gạo khỏi đá, sạn. -Việc lọc nước để nước trong. * Chuẩn bị bài sau.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan 18.doc
Tài liệu liên quan