Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
- Kể tên một số vật do dòng điện chạy qua?
Giới thiệu bài mới.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- GV nêu các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật.
- Biết tự liên hệ thực tế khi ở nhà và ở trường nên làm gì để tránh nguy hiểm điện giật.
- Tiếp cận các nhóm.
- Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
*GV chốt và gọi một số em đọc mục cần biết ở SGK trang 98.
4 trang |
Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1537 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học 5 - Trường Tiểu học số 1 An Thuỷ - Tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Khoa học
Lắp mạch điện đơn giản(T2)
A- mục tiêu:
Sau bài học HS biết được:
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện.
- Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
B- đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị theo nhóm: một cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm , sắt,...) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ....
- Chuẩn bị chung: Bóng đèn điện hỏng có tháo đui ( có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây).
- Hình ảnh trang 94,95,97 SGK.
C- Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của T
Hoạt động của H
I. Bài cũ:(4-5’)
II. Bài mới:
Hoạt động 1:(7-10’)
Thực hành lắp mạch điện.
- HS biết lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản:sử dụng pin, bóng đèn, dây điện.
Hoạt động 2:(7-10)
Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện.
Hoạt động 3:( 7-10’)
Quan sát và thảo luận.
- Giúp HS nắm được kiến thức mạch kín, mạch hở, vật dẫn điện, vật cách điện.
- HS hiểu được vài trò của cái ngắt điện.
- Kể tên một số dụng cụ bằng điện.
- Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu?.
Giới thiệu bài: Lắp mạch điện đơn giản.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm như mục thực hành trang 94 SGK.
- Cho HS đọc mục cần biết.
- Cho HS quan sát hình 5 trang 95 SGK và dự đoán mạch điện ở hình nào đèn sáng, giải thích tại sao?
- Gọi một số em giải thích.
* GV nhận xét HS giải thích.
- GV yêu cầu làm việc theo nhóm thí nghiệm trang 96 SGK.
- GV hướng dẫn cách làm thí nghiệm.
- Tiếp cận với các nhóm.
- Gọi một số nhóm trình bày.
* GV nhận xét:
- GV yêu cầu HS quan sát một số cái ngắt điện.
- Hướng dẫn thảo luận về vai trò của cái ngắt điện.
- Gọi một số em trình bày.
* GV chốt vai trò của cái ngắt điện.
- Gọi vài em nêu mục cần biết.
-2 HS trả lời
- Để lên bàn.
- Làm việc theo nhóm đôi.
- Hai em đọc trang 94,95 chỉ cho bạn xem cực dương(+), cực âm(-)....
- Quan sát và nhận xét.
- HS giải thích, lớp theo dõi.
- Quan sát và theo dõi thí nghiệm trang 96.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Quan sát cái ngắt điện.
- HS thảo luận.
- Trình bày vài em.
- Lớp bổ sung.
- Lắng nghe.
- Hai em nhắc.
D- củng cố - dặn dò:
- Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
- Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
- Dặn dò chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
A- Mục tiêu:
Giúp HS biết:
- Nêu được một số biện pháp phòng tránh khi bị điện giật, tránh gây hỏng, đề phòng điện quá mạnh gây chập và cháy đường dây, cháy nhà.
- Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện.
B- Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị theo nhóm:
+ Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ, đồ chơi.
+ Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện và an toàn.
- Chuẩn bị chung: Cầu chì.
- Hình và thông tin trang 98,99 SGK.
C- Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
Hoạt động của T
Hoạt động của H
I. Bài cũ: (4-5’)
II. Bài mới:
Hoạt động 1:
(7-10’)
Thảo luận về các biện pháp phòng tránh điện giật.
Hoạt động 2:(7-10)
Thực hành.
- Nắm được một số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện, đề phòng hoả hoạn về điện.
- Biết được vai trò của công tơ điện.
Hoạt động 3:
(7-10’)
Thảo luận về việc tiết kiệm điện.
- Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì?
- Kể tên một số vật do dòng điện chạy qua?
Giới thiệu bài mới.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- GV nêu các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật.
- Biết tự liên hệ thực tế khi ở nhà và ở trường nên làm gì để tránh nguy hiểm điện giật....
- Tiếp cận các nhóm.
- Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
*GV chốt và gọi một số em đọc mục cần biết ở SGK trang 98.
- Yêu cầu làm việc theo nhóm
- Gọi HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
- Tiếp cận các nhóm.
- Gọi các nhóm trình bày.
- GV cho xem một số thiết bị điện, quan sát cái cầu chì.
- Yêu cầu làm việc theo cặp.
- GV nêu câu hỏi.
+ Tại sao phải sử dụng điện tiết kiệm?
+ Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện.
- Gọi một số cặp trình bày thảo luận.
* GV chốt mục bạn cần biết.
- Gọi một số em nhắc mục cần biết.
* GV cho HS tự liên hệ việc sử dụng điện ở gia đình.
- GV nhận xét việc liên hệ của các em.
- 2 HS trả lời
- Hoạt động nhóm.
- Theo dõi và làm việc.
- Đại diện trình bày.
- Nhóm bạn nhận xét, bổ sung.
- Ba em đọc.
- Làm việc theo cặp.
- Một số nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Theo dõi quan sát.
- Làm việc theo cặp.
- Đại diện trình bày.
- Cặp khác bổ sung.
- Theo dõi.
- HS nhắc.
- Cá nhân tự liên hệ.
D- củng cố - dặn dò:(3-5’)
- Nêu các biện pháp để tránh lãng phí điện?
- Em cần làm gì để tránh điện giật?
- Chuẩn bị tốt tiết ôn tập.
- Nhận xét lớp học.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuan 24.doc