Giáo án Khoa học lớp 4 - Năm 2015 - 2016 - Tuần 19 đến tuần 22

Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ .

- Nhận xét

Tại sao có gió ?

- Giới thiệu, Ghi đề bài

- Gọi HS tiếp nối nhau đoc mục Bạn cần biết trang 76 SGK và yêu cầu trả lời các câu hỏi sau:

- Em thư¬ờng nghe thấy nói đến các cấp độ của gió khi nào ?

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong SGK trang 76 .

- Gọi HS trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung .

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng .

* GV kết luận: Gió có khi thổi mạnh, có khi thổi yếu. gió càng lớn càng gây tác hại cho con ng¬ời .

 

doc16 trang | Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 2543 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học lớp 4 - Năm 2015 - 2016 - Tuần 19 đến tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 Khoa học : TẠI SAO CÓ GIÓ I. Mục tiêu Sau bài học giúp HS biết: . Làm thí nghiệm để phát hiện ra không khí chuyển động tạo thành gió . Giải thích được tại sao có gió . II. Đồ dùng dạy học : *Về giáo viên: Đồ dùng thí nghiệm : hộp đối lưu , nến , diêm , vài nén hương ( nếu không có thì dùng hình minh hoạ để mô tả ) . *Về học sinh: HS chuẩn bị chong chóng III. Hoạt động dạy học Nội dung - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : ( 4’) 2. Bài mới : HĐ1 : Chơi chong chóng (7 - 8’) HĐ2 : Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió (8-10’) HĐ3 :Nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên (8 -10’) 3: Củng cố và dặn dò (2’) + Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 36. + Không khí cần cho sự thở của người, động vật, thực vật như thế nào? + Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở? Hỏi : + Vào mùa hè, nếu trời nắng mà không có gió em cảm thấy thế nào? + Theo em, nhờ đâu mà lá cây lay động hay diều bay lên? - Gió thổi làm lá cây lay động, diều bay lên , nhng tại sao có gió? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời đợc câu hỏi đó. - Gọi HS báo cáo việc chuẩn bị chong chóng. - Yêu cầu HS dùng tay quay cánh xem chong chóng có quay không. - Hướng dẫn HS ra sân chơi chong chóng: Mỗi tổ đứng thành 1 hàng, quay mặt vào nhau, đứng yên và giơ chong chóng ra phía trước mặt. Tổ trưởng tổ có nhiệm vụ đôn đốc các bạn thực hiện Trong quá trình chơi tìm hiểu xem: + Khi nào chong chóng quay? + Khi nào chong chóng không quay? + Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm? + Làm thế nào để chong chóng quay ? - Tổ chức cho HS chơi ngoài sân. GV đi đến từng tổ hướng dẫn HS tìm hiểu bằng cách đặt các câu hỏi cho HS. Nếu trời lặng gió, GV tổ chức cho HS chạy để chong chóng quay nhanh. - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả theo các nội dung sau: + Theo em, tại sao chong chóng quay? + Tại sao khi bạn chạy nhanh thì chong chóng của bạn lại quay nhanh? + Nếu trời không có gió,làm thế nào để chong chóng quay nhanh? + Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm? * Kết luận: Khi có gió thổi sẽ làm chong chóng quay. Không khí ... + Yêu cầu hs quan sát hình 6, 7, SGK và trả lời các câu hỏi : - Hình vẽ khoảng thời gian nào trong ngày ? - Mô tả hướng gió được minh hoạ trong hình ? Cho hs thảo luận theo nhóm bàn rồi trả lời câu hỏi. * Kết luận : Trong tự nhiên, dới ánh sáng mặt trời, các phần khác nhau của Trái Đất không nóng... * Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc mục Bạn cần biết trong SGK và su tầm tranh ảnh về tác hại do bão gây ra. - 2 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi : - Học sinh trả lời . - Lắng nghe - Nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn . - Thực hiện theo yêu cầu . - Lắng nghe . - Thực hiện theo yêu cầu. Nhóm trưởng tổ đọc từng câu hỏi để mỗi thành viên trong tổ suy nghĩ trả lời . - Nhóm trưởng báo cáo xem nhóm mình chong chóng của bạn nào quay nhanh nhất . + HS trả lời + Muốn chong chóng quay nhanh khi trời không có gió thì ta phải chạy . + Chong chóng quay nhanh khi có gió thổi mạnh ,quay chậm khi gió thổi yếu . - Lắng nghe . - HS trả lời, nhận xét bổ sung. - Lắng nghe, nhắc lại ghi nhớ. Khoa học : GIÓ NHẸ , GIÓ MẠNH – PHÒNG CHỐNG BÃO I- Mục tiêu : Sau bài học giúp HS biết: Phân biệt được gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ. Nêu được những thiệt hại do dông, bão gây ra. Biết được một số cách phòng chống bão. II. Đồ dùng dạy học: *Về giáo viên: SGK * Bảng phụ, bảng con ghi: Cấp 2: gió nhẹ, Cấp 5: gió khá mạnh, Cấp 7: gió to, Cấp 9: gió dữ và các thông tin về 4 cấp gió trên nh SGK . *Về học sinh: HS su tầm tranh 9 ( ảnh ) thiệt hại do dông , bảo gây ra . * VBT III- Hoạt động dạy học Nội dung - Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : (2 phút) 2. Bài mới : HĐ1 :Một số cấp độ của gió. HĐ2: Thiệt hại do bão gây ra và cách phòng chống bão. HĐ3: Kết thúc: - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ . - Nhận xét Tại sao có gió ? - Giới thiệu, Ghi đề bài - Gọi HS tiếp nối nhau đoc mục Bạn cần biết trang 76 SGK và yêu cầu trả lời các câu hỏi sau: - Em thường nghe thấy nói đến các cấp độ của gió khi nào ? - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trong SGK trang 76 . - Gọi HS trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung . - Nhận xét, kết luận lời giải đúng . * GV kết luận: Gió có khi thổi mạnh, có khi thổi yếu. gió càng lớn càng gây tác hại cho con ngời . - Em hãy nêu những dấu hiệu khi trời có dông ? - Nêu những dấu hiệu đặc trưng của bão ? Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm . Yêu cầu : đọc mục Bạn cần biết trang 77 , SGK sử dụng tranh ( ảnh ) đã su tầm để nói về : + Tác hại do bão gây ra . + Một số cách phòng chống bão mà em biết . - GV đi hớng dẫn ,giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn . - Gọi HS trình bày . - Nhận xét về sự chuẩn bị của HS. * Kết luận: Các hiện tợng dông, bão gây thiệt hại rất nhiều về nhà cửa. Cơn bão càng lớn thiệt hại về ngời và của càng nhiều. Bão thờng làm gãy đổ cây cối, làm nhà cửa bị h hại. Bão to có lốc có thể cuốn bay ngời, nhà cửa, làm gãy, đổ cây cối, gây thiệt hại về mùa màng, gây thiệt hại cho máy bay, tàu thuyền nh ở một số tranh ảnh các em đã su tầm. Vì vậy, cần tích cực phòng chống bão ... GV: Nêu một số câu hỏi cho HS trả lời. - Từ cấp gió nào trở lên sẽ gây hại ngời và của? - Nêu một số cách phòng chống bão mà em biết. - Nhận xét câu trả lời và tuyên dơng HS hiểu bài tại lớp. - Dặn HS luôn có ý thức không ra khỏi nhà khi trời có dông, bão, lũ; học thuộc mục bạn cần biết và hoàn thành tiết điều tra sau. - 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe, nhận xét. - HS lắng nghe. - 2HS tiếp nối nhau đọc. HS trả lời theo nhóm - Trình bày và nhận xét câu trả lời của nhóm bạn a) Cấp 5: Gió khá mạnh. b) Cấp 9: Gió dữ c) Cấp 0: Không có gió d) Cấp 2: Gió nhẹ đ) Cấp 7: Gió to e) Cấp 12: Bão lớn Lắng nghe, nhắc lại. - 4HS ngồi 2 bàn trên dới quan sát hình vẽ, mỗi HS đọc 1 thông tin, trao đổi và hoàn thành ở vở bài tập. - Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét. Lắng nghe. - 1 HS nhắc lại. Cá nhân, lớp. TUẦN 20 Khoa học: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I. Mục tiêu: Sau bài học,HS biết: - Phân biệt không khí sạch( trong lành) và không khí bẩn( không khí bị ô nhiễm). - Nêu được những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí : Khói,khí độc,các loại bụi,vi khuẩn,... - HS biết bảo vệ và có ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành. II.Đồ dùng dạy học: -Hình trang 78,79 SGK. -Sưu tầm các nình vẽ,tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch,bầu không khí bị ô nhiễm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: (3 – 5’) 2. Bài mới (25 - 30’) HĐ1: (7-10’) Không khí sạch và không khí bị ô nhiễm. HĐ2 :(8-10’) Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: HĐ3: (8-10’) Tác hại của không khí bị ô nhiễm: 3. Củng cố - Dặn dò: (3-5’) + Nói về tác động của gió ở các vật khi gió thổi qua? + Nêu một số cách phòng chống bão mà em biết? - Kiểm tra việc sưu tầm tranh ảnh của HS. - Nêu nhận xét về không khí ở địa phư ơng em? + Tại sao em lại cho rằng bầu không khí ở điạ phương em sạch hay bị ô nhiễm? - Cho HS quan sát các hình minh họa trang 78,79 + Hình nào thể hiện bầu không khí sạch? Chi tiết nào cho em biết điều đó? + Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm? Chi tiết nào cho em biết điều đó? - Gọi HS trình bày, cho HS bổ sung nếu có ý kiến khác + Không khí có những tính chất gì? + Thế nào là không khí sạch? + Thế nào là không khí bị ô nhiễm ? * GV chốt - Nêu phần kết luận ở trang 143 SGK. - Gọi 2 HS nhắc lại. - Nhận xét , khen HS hiểu bài . - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: + Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí? - Hướng dẫn giúp HS liên hệ thực tế ở địa phương, hoặc qua báo, ti vi, phim ảnh... - Đại diện các nhóm trình bày trên lớp. * GV chốt lại,kết luận ở trang 144 SGK. -Tổ chức cho HS thảo luận : + Không khí bị ô nhiễm có tác hại gì đối với đời sống của con người, động vật, thực vật? - Nhận xét tuyên dương những HS hiểu bài, hiểu biết khoa học. + Thế nào là không khí sạch, không khí bị ô nhiễm? + Những tác nhân nào gây ô nhiễm không khí? - Nhận xét trả lời của HS. - Dặn học bài và làm bài tập. - Chuẩn bị bài: Bảo vệ bầu không khí trong sạch. - 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi theo yêu cầu. - Nghe - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn. - H nối tiếp nêu nhận xét - HS lắng nghe - HS quan sát, thảo luận tìm ra những dấu hiệu để nhận biết bầu không khí trong hình vẽ. Mỗi HS chỉ trình bày một ý. + Bầu không khí bị ô nhiểm: Hình 1,3,4( cho HS trình bày về lý do bị ô nhiễm của các hình đó) - HS trình bày. - Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. + Không khí sạch là không khí không có những thành phần ... + Không khí bị ô nhiễm là không khí có chứa nhiều bụi, ... - Lắng nghe. - 2 HS nhắc lại thế nào là không khí sạch, thế nào là không khí bị ô nhiễm. - Hoạt động nhóm, các thành viên phát biểu th ký ghi chép. + Do khí thải của nhà máy. + Khói, khí độc của các phương tiện giao thông: ô tô,xe máy,xe chở hàng thải ra... + Bụi, cát trên đường tung lên ... + Mùi hôi thối , vi khuẩn của rác thải... - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm đôi. + Gây bệnh viêm phế quản mãn tính. + Gây bệnh ung thư phổi... - Lắng nghe. - Nêu được những ý chính - Nghe và thực hiện Khoa học: BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch:thu gom,xử lí phân,rác hợp lí;giảm khí thải,bảo vệ rừng và trồng cây,... - Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng làm việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch. Đ/ chỉnh: Không yêu cầu tất cả HS vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch. GVhướng dẫn khuyến khích để H có năng khiếu được vẽ tranh, triển lãm. II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trang 80 , 81 SGK. - Sưu tầm các t liệu, hình vẽ, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường không khí. III . Các hoạt động dạy học chủ yếu: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: (3-5’) 2. Bài mới: (25 - 30’) HĐ1:(12 - 15’) Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong lành. HĐ2:(12-15’) Bảo vệ bầu không khí trong sạch: 3. Củng cố - Dặn dò: (3 - 5’) + Nêu những nguyên nhân làm cho bầu không khí bị ô nhiễm? + Theo em có biện pháp nào để hạn chế sự ô nhiễm của không khí? * Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm đôi. - Cho HS quan sát các hình minh họa trang 80, 81 SGK. Trả lời các câu hỏi sau: + Hãy cho biết những hình nào nên làm và hình nào không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch? - Gọi HS trình bày, mỗi HS chỉ trình bày 1 hình minh họa. HS khác bổ sung. - GV nhận xét ý phát biểu của HS và cho HS khẳng định: + H1 các bạn đang làm gì? + H2 vì sao phải bỏ rác vào thùng, nh thế có lợi gì? + H3: Nấu ăn bằng bếp cải tiến có lợi gì? + H5: Nhà vệ sinh đúng qui cách có lợi gì cho môi trường? + H6 : Vì sao cô công nhân phải làm vệ sinh đờng phố ? + H7: Cây xanh có tác dụng gì đến môi trờng? + Vì sao H4 là những việc không nên làm? + Theo em để bảo vệ bầu không khí trong sạch thì bản thân em, gia đình và địa phương phải làm gì? * GV chốt lại những ý đúng của HS và kết luận để HS nắm bài. + Thu gom và xử lý rác thải, phân hợp lý. + Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng , dầu và của nhà máy, giảm khói đun bếp. + Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh hai bên đường ... + Qui hoạch và xây dựng đô thị, khu công nghiệp... + áp dụng các biện pháp công nghệ, lắp đặt các hệ thống thu, lọc bụi và xử lý khí độc hại trước khi thải ra - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà vẽ tranh Bảo vệ môI trường - 2 HS lên bảng thực hiện trả lời theo câu hỏi. -2 HS thảo luận theo nhóm - Quan sát các hình 80, 81 SGK. - HS tiếp nối trình bày quan điểm của mình. - Mỗi HS chỉ trình bày 1 hình minh họa. a/ Viêc nên làm: * H1: Các bạn HS đang làm vệ sinh lớp học để tránh bụi bẩn. * H2: Thực hiện vứt rác vào thùng có nắp đậy, tránh rác ... * H3: Nấu ăn bằng bếp cải tiến tiết kiệm củi, khói và khí thải theo ống bốc lên cao. * H5: Nhà vệ sinh trường học hợp qui cách, giúp HS đi đại tiểu tiện đúng nơi qui định. * H6 : Cô công nhân đang làm vệ sinh thu gom rác thải trên đờng làm sạch đẹp đường phố, tránh ô nhiễm môi trường. * H7 : Cánh rừng xanh tốt , trồng cây gây rừng để bảo vệ bầu không khí trong lành. b/ Việc không nên làm: * H4 : Nhóm bếp than tổ ong gay ra nhiều khói và khí độc hại làm cho con người phải hít thở. - HS trình bày trước lớp: + Trồng nhiều cây xanh quanh nhà, trường học... + Không nấu ăn bằng than tổ ong. + Đổ rác đúng nơi qui định. + Đi đại tiểu tiện đúng nơi qui định. + Xử lý phân, rác hợp lý. + ít sử dụng phân bón, chất hóa học, thuốc bảo vệ thực vật. + Thường xuyên làm vệ sinh nơi ở, trường lớp sạch sẽ... - Lắng nghe. TUẦN 21 Khoa học: ÂM THANH I Mục tiêu - Sau bài học HS biết: - Nhận biết được âm thanh do vật rung động phát ra. - Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh. II Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị theo nhóm + ống bơ, lon sữa bò, thước, vài hòn sỏi + Trống nhỏ, một ít vụn giấy + Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh: Kéo, lược III. Các hoạt động dạy học : ND- TG Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ ( 4’) 2. Bài mới Giới thiệu bài HĐ1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh (8’) HĐ2: Thực hành các cách phát ra âm thanh: (8’) HĐ3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh: (8’) 3. củng cố dăn dò : (4’) + GV gọi HS lên bảng yêu cầu trả lời câu hỏi. - Nhận xét. + Giới thiệu bài - Dẫn dắt ghi tên bài. + Cách tiến hành - GV cho HS nêu các âm thanh mà các em biết - Thảo luận cả lớp: Trong số các âm thanh kể trên, những âm thanh nào do con người gây ra những âm thanh nào thường được nghe vào sáng sớm, ban ngày, buổi tối + Cách tiến hành - Làm việc theo nhóm - HS tìm cách tạo ra âm thanh với các vật cho trên hình 2 trang 82 SGK - Làm việc cả lớp - Nhận xét kết luận. * GV nêu vấn đề: ... - HD làm thí nghiệm. * Yêu cầu HS làm thí nghiệm. GV có thể giải thích thêm: HS rút ra nhận xét: Âm thanh do các vật rung động phát ra - GV lưu ý: Trong đa số trường hợp, sự rung động này rất nhỏ và ta không thể nhìn thấy trực tiếp (VD: hai viên sỏi đập vào nhau, gõ tay lên mặt bàn, sự rung của màng loa khi đài đang nói) * Nêu lại tên ND bài học ? - Gọi HS đọc phần bạn cần biết SGK - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà học ghi nhớ. + 3 hs lên bảng trả lời câu hỏi SGK bài trước. - Nhắc lại tên bài học. - Nối tiếp nêu: - Những âm thanh do con người gây ra là: Buổi sớm: Ban ngày: Buổi tối. - Nhận xét bổ sung. + Thảo luận nhóm 4 quan sát các hình trong sách giáo khoa trang 82. (Ví dụ: Cho sỏi vào ống để lắc, gõ sỏi vào ống - Các nhóm báo cáo kết quả làm việc. - Nghe. - Nối tiếp nêu: - HS theo nhóm làm thí nghiệm “Gõ trống” theo hướng dẫn ở trang 83 SGK. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nghe. * 2 HS nêu . - 3 - 4 HS đọc . - Về thực hiện . Khoa học: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể - Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường (Khí, lỏng, hoặc rắn tới tai - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn - Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng II. Đồ dùng dạy học Chuẩn bị theo nhóm: 2 ống bơ (lon); vài vụn giấy; 2 miếng ni lông; dây chun, một sợi dây mềm; trống; đồng hồ, túi ni lông, chậu nước III. Các hoạt động dạy học : ND- TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2. Bài mới HĐ1: giới thiệu bài(1’) HĐ2:Tìm hiểu vệ sự lan truyền âm thanh(7’) HĐ3: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn (7’) HĐ4: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoang cách đến nguồn âm xa hơn(8’) 3. Củng cố dặn dò.(2’) * Giáo viên yêu cầu HS lên bảng trả lời bài cũ - GV nhận xét. * Giới thiệu bài - Dẫn dắt ghi tên bài * Cách tiến hành - Tại sao gà trống, tai ta nghe được tiếng trống, yêu cầu HS suy nghĩ và đưa ra lí giải của mình. Sau đó, - GV đặt vấn đề: Để tìm hiểu, chúng ta làm thí nghiệm như hướng dẫn ở trang 84 SGK - GV mô tả yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 84 SGK và dự đoán điều gì xảy ra khi gõ trống Lưu ý: Giơ trống ở phía trên ống, mặt trống song song với tấm ni lông bọc miệng ống và gần tấm ni lông có thể đặt cách khoảng 5-10 cm -Thảo luận về nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai ta như thế nào? GV hướng dẫn - Tương tự như vây, khi rung động lan truyền tới tai sẽ làm màng nhĩ rung động, nhờ đó ta có thể nghe thấy được âm thanh - Ap tai xuống đất nghe tiếng vó ngựa từ xa - Cá nghe thấy tiếng chân người bước - Cá heo, cá voi có thể “ nói chuỵên” với nhau dưới nước *Cách tiến hành HS có kinh nghiệm về âm thanh khi lan truyền thì càng ra xa nguồn càng yếu đi GV có thể đưa ra câu hỏi chung cho cả lớp, sau đó cho một số HS trình bày *Cách tiến hành Cho từng nhóm HS thực hành làm điện thoại nối dây. Phát cho mỗi nhóm một mẩu tin ngắn ghi trên tờ giấy, Một em phải truyền tin này cho bạn cùng nhóm ở đầu dây bên kia (Sợi dây nên đủ dài, dây nối cần căng và đáy ống nói nên mỏng). Em phải nói nhỏ sao cho bạn mình nghe được những người giám sát (Do nhóm khác cử) đứng cạnh bạn đó không nghe được. Nhóm nào ghi lại đúng bản tin mà không để lộ thì đạt yêu cầu * Nêu Nội dung bài? - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà học bài. * 2HS lên bảng nêu ghi nhớ. * Nhắc lại tên bài học. * Suy nghĩ. - Một số HS đưa ra lời giải thích của mình. - Nghe. - Quan sát hình SGK thảo luận cặp đôi và nêu tình huống sảy ra. - HS dựa đoán hiện tượng. Sau đó tiến hành thí nghiệm., gõ trống và quan sát các vụn giấy này - Thảo luận và trả lời câu hỏi. - Nghe câu hỏi suy nghĩ trả lời. - HS nhận xét như SGK; mặt trống rung động làm cho không khí gần đó rung động. Khi rung động này được truyền đến không khí liền đó. Và lan truyền trong không khí. Khi rung động lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm các vụn giâý chuyển động * HS tiến hành thí nghiệm như hình 2 trang 85 SGK. Từ thí nghiệm, HS thấy rằng âm thanh có thể truyền qua nước, qua thành chậu. Như vậy, âm thanh còn có thể truyền qua chất lỏng và chất rắn (VD: đứng gần trống trường thì nghe rõ hơn; khi ô tôt ở xa nghe tiếng còi nhỏ) * Thực hành chơi theo yêu cầu. - Nhận xét - Trả lời. -2 HS nêu * Nghe và nêu ghi nhớ của bài. - Về thực hiện TUẦN 22 Khoa học: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I.Mục tiêu : - Học sinh nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong đời sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu ( tiếng trống, tiếng còi xe .......) - Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh. - Biết bảo vệ an toàn cho đôi tai của chính mình. II.Chuẩn bị : - GV : 5 chai hoặc cốc giống nhau; tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống, về các loại âm thanh khác nhau; một số đĩa; băng cát- xét. - HS: Chuẩn bị theo nhóm. III.Các hoạt động dạy và học : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ: ( 2- 3’) 2.Bài mới : HĐ1 : Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống. ( 8 – 10’) HĐ2 : Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không thích . ( 5 – 7’) HĐ3 : ích lợi của việc ghi lại âm thanh. ( 7- 8’) HĐ4 : Trò chơi ( 6 -7’) 4.Củng cố, Dặn dò: ( 2’). - Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh không chỉ truyền được qua không khí mà còn truyền qua chất rắn, chất lỏng? - Âm thanh khi lan truyền ra xa sẽ mạnh lên hay yếu đi? Nêu ví dụ. - Giới thiệu bài - Ghi đề . - Yêu cầu HS quan sát các hình trang 86/SGK và ghi lại vai trò của âm thanh trên phiếu theo nhóm bàn . * Tóm lại: Âm thanh rất cần cho con người. Nhờ có âm thanh, chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc, báo hiệu H: Kể những âm thanh mà em đã được nghe ? - Yêu cầu HS hoàn thành bảng tập sau: + Điền 3 – 5 ví dụ về âm thanh em thích và âm thanh không thích - Yêu cầu đọc kết quả vừa tìm được ở bảng - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau : ? Kể những âm thanh mà em thích ? ? Em hãy tưởng tượng ra những gì sẽ xẩy ra khi không có âm thanh? * Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh: ? Nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh? - Đại diện nhóm trình bày . - Nhận xét, bổ sung : * Kết luận: Người ta không nói chuyện được với nhau, không nghe giảng bài được, không tránh được tai nạn. Nếu có âm thanh mà không có không khí âm thanh cũng không truyền đi được. * Trò chơi làm nhạc cụ. - Yêu cầu HS đổ nước vào 2 chai: một chai vơi, một chai hơi đầy. Dùng cây gõ vào chai và so sánh âm các chai phát ra khi gõ. + khi gõ, chai rung động phát ra âm thanh. Chai nhiều nước khối lượng lớn hơn sẽ phát ra âm thánh trầm hơn. - Yêu cầu các nhóm chuẩn bị bài biểu diễn . - Mời các nhóm biểu diễn, các nhóm theo dõi , đánh giá bài biểu diễn của nhóm bạn. - Nhận xét - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. - GV củng cố bài và nhận xét giờ học. - Xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - 2 em lên bảng trả lời- Lớp theo dõi, nhận xét. - Các nhóm quan sát các hình trang 86/SGK và ghi lại vai trò của âm thanh sau đó đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp. - Theo dõi, nhận xét. - Kể cá nhân: VD: tiếng gà gáy, tiếng nước chảy, tiếng hát, tiếng đàn.. - H làm bài vào phiếu cá nhân. - Lần lượt nêu kết quả . - Nhóm 2 em thực hiện. Lớp nhận xét, bổ sung. - Trả lời - Nhận xét. - Lắng nghe. - Làm thí nghiệm và nêu nhận xét. - Thực hành chơi. - Lắng nghe. - Ghi nhớ Khoa học: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (TT) I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có thể: - Nêu được ví dụ về: + Tác hại của tiếng ồn. + Một số biên pháp chống tiếng ồn. - Thực hiện các qui định không gây ồn nơi công cộng. - Biết cách phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống. - Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. II. Chuẩn bị: - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam. - Tranh ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ở đồng bằng Nam Bộ. III. Các hoạt động dạy - học : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Bài cũ : (3 – 5’) 2. Bài mới : Giới thiệu bài HĐ1:Tìm hiểu nguồn gốc gây ra tiếng ồn ( 8’) HĐ2: Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. ( 8-10’) HĐ3: Các việc nên/ không nên làm: ( 7- 8’) 3. Củng cố - Dặn dò: ( 2 – 3’). *Gọi HS trả lời câu hỏi: H:Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của chúng ta như thế nào? H: Hãy nói về ích lợi của việc ghi lại được âm thanh? - Nhận xét, đánh giá HS. Giới thiệu bài – Ghi đề bài. * Nguồn gốc gây ra tiếng ồn: - Yêu cầu HS quan sát hình trang 88/SGK và trả lời: 1. Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu? 2. Nêu các tiếng ồn nơi bạn ở? - GV giúp HS phân loại tiếng ồn chính và để nhận thấy hầu hết các tiếng ồn đều do con ngời gây ra. - Yêu cầu HS đọc và quan sát hình trong S/88 và tranh ảnh do các em sưu tầm. * Hướng dẫn tìm hiểu tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống: - Yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi , trả lời các câu hỏi: H: Tiếng ồn gây tác hại gì? H: Nêu các cách phòng chống tiếng ồn ở H4, H5? Có cách chống tiếng ồn nào khác mà em biết? - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận: * Tiếng ồn ảnh hưởng tới sức khỏe của con người, có thể gây mất ngủ, đau đầu, suy nhược thần kinh, có hại cho tai,Vì vậy, cần có những biện pháp chống tiếng ồn. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm ,trình bày và thảo luận chung cả lớp. - GV nhận xét, chốt ý: Các việc nên/ không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. - Gọi 1 HS đọc mục bạn cần biết SGK. - GV củng cố bài và nhận xét tiết học. - Dặn dò HS học bài và chuẩn bị tiết sau. - 2 em lần lượt lên trả lời. Lớp theo dõi nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại. - HS quan sát hình trong S/88 và trả lời. + Tiếng ồn phát ra từ các phương tiện giao thông, đài phát thanh, truyền hình, các máy móc hoạt động. - HS lần lượt nêu, bạn bổ sung thêm. - HS quan sát hình và trao đổi theo nhóm đôi. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe và lần lượt nhắc lại. - HS thực hiện thảo luận theo nhóm bàn. - Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - Lắng nghe. - Ghi nhớ và thực hiện

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKHOA K4 TUAN 19-22.doc