Kiểm tra sách vở BT của H
* Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học, ghi bảng tên bài
- Gv chia H trong lớp thành 4 đội, cho H xem 1 sỗ hình vẽ ( tranh ảnh). Phổ biến cách chơi: Đây là hình vẽ các em bé và bố mẹ của các em. Dựa vào đặc điểm của mỗi người,em hãy tìm bố mẹ cho từng em bé, sau đó dán hình vào phiếu cho đúng cặp
- Gv hướng dẫn, giúp đỡ thêm cho các nhóm
- Gv nhận xét, khen ngợi, hỏi thêm để tổng kết trò chơi:
? Nhờ đâu mà các em tìm được bố mẹ cho từng em bé?
20 trang |
Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 3221 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học lớp 5 - Năm học: 2015 - 2016 - Tuần 1 đến tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Gv chia H trong lớp thành 4 đội, cho H xem 1 sỗ hình vẽ ( tranh ảnh). Phổ biến cách chơi: Đây là hình vẽ các em bé và bố mẹ của các em. Dựa vào đặc điểm của mỗi người,em hãy tìm bố mẹ cho từng em bé, sau đó dán hình vào phiếu cho đúng cặp
- Gv hướng dẫn, giúp đỡ thêm cho các nhóm
- Gv nhận xét, khen ngợi, hỏi thêm để tổng kết trò chơi:
? Nhờ đâu mà các em tìm được bố mẹ cho từng em bé?
? Qua trò chơi, em có nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ của chúng?
- Gv nhận xét,chốt ý: Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có các đặc điểm giống như bố mẹ của mình.
* Yêu cầu H quan sát các hình minh hoạ trang 4,5/SGK, thảo luận nhóm đôi nội dung:
- Yêu cầu H trả lời. GV nhận xét
-Kết luận: Nhờ có sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau
- Yêu cầu H đọc mục Bạn cần biết
- Gv nhận xét tiết học,dặn H chuẩn bị bài sau
- HS nhắc đề
- Nhận đồ dùng học tập và thảo luận trong nhóm để tìm bố mẹ cho từng em bé
H trả lời:
- Nhờ trẻ em có có đặc điểm giống với bố mẹ của mình
- Trẻ em đều do bố mẹ sinh ra,trẻ em có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình
- H nghe, nhắc lại KL
- H thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu
- 2 người: bố và mẹ
- 3 người: bố, mẹ và Liên
- 2H nhắc lại Kl
-2-3 H đọc
- H nghe
Khoa học : Bài 2(Tiết 1) NAM HAY NỮ?
I/ Mục tiêu:
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội vềvai trò
của nam,nữ.
- Tôn trọng mọi người cùng giới hoặc khác giới, không phân biệt được nam và nữ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK; Mô hình người nam và nữ.
III/ Hoạt động dạy học:
Nội dung- TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 5’
2. Bài mới: 28-30’
* H Đ1: Tìm hiểu sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học:
15’
H Đ2: Trò chơi “Ai nhanh, Ai đúng?”
15’
3. Củng cố,dặn dò:5’
? Sự sinh sản ở người có ý nghĩa như thế nào?
- Gv nhận xét.
* Gv giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học,Ghi đề bài
* Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 6.
- GV nhận xét kết hợp cho HS quan sát hình chụp trứng và tinh trứng để hiểu rõ thêm về nam và nữ.
- GV chốt lại ý đúng:
+ Giữa nam và nữ có nhiều điểm giống nhau như: các bộ phận trong cơ thể giống nhau; cùng có thể học, chơi, thể hiện tình cảm,...
? Giữa nam và nữ về mặt sinh học có gì khác nhau ?
* Yêu cầu HS mở SGK trang 8, đọc và tìm hiểu nội dung trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?”
- GV chia lớp thành 2 đội, tổ chức cho HS chơi “Tiếp sức”.
+ Mỗi đội cử 5 em tham gia chơi chon những tấm phiếu vào cột phù hợp.
- GV yêu cầu HS nhìn bảng đọc những đặc điểm sinh học chung và riêng của nam và nữ.
- GV: Nhận xét, chốt lại và khen ngợi cách làm.
- GV yêu cầu 1 HS đọc mục “Bạn cần biết”
- GV nhận xét tiết học.
2 HS
- H lắng nghe
- H hoạt động theo nhóm
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung:
+ Giữa nam và nữ có nhiều điểm giống nhau như: các bộ phận trong cơ thể giống nhau; cùng có thể học, chơi, thể hiện tình cảm,...
- H quan sát, nghe
- Nam: cơ thể thường rắn chắc khoẻ mạnh, cao to hơn nữ, - Nữ: cơ thể thường mềm mại, nhỏ nhắn hơn nam
- Tìm hiểu nội dung SGK trang 8
- HS tham gia trò chơi, H khác cổ vũ
- H đọc
- H đọc SGK
- H nghe
TUẦN 2
Khoa học : NAM HAY NỮ ( Tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
- Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ; sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
- H biết tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới không phân biệt nam và nữ.
- Giáo dục H biết tôn trọng mọi người không phân biệt nam và nữ
II/ Đồ dùng dạy học:
- Gv: Phiếu học tập, câu hỏi thảo luận
- Hs: Xem trước bài,
Nội dung thuyết trình về tầm quan trọng của nam và nữ trong xã hội
III/ Hoạt động dạy học:
Nội dung- tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 5’
2. Bài mới: 28-30’
* H Đ1: Tìm hiểu vai trò của nữ 12’
* H Đ2: Bày tỏ thái độ về một số quan niệm xã hội về nam và nữ
12’
* H Đ3: Thi hùng biện nam và nữ
5’
3. Củng cố,dặn dò: 3-4’
- Gv nêu câu hỏi :
? Nêu một số đặc điểm khác biệt giữa nam và nữ?
- Nhận xét.
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học. Ghi đề bài
* Yêu cầu HS quan sát hình 4:
? Em hãy nêu một số ví dụ về vai trò của nữ trong lớp, trường và địa phương hay ở nơi khác mà em biết.
? Em có nhận xét gì về vai trò của nữ?
- Yêu cầu H trả lời,Gv nhận xét và kết luận.
? Kể tên một số phụ nữ thành công trong công việc xã hội mà em biết?
- G chốt, kết luận
* Gv hướng dẫn H thảo luận nội dung: Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không? Vì sao?
a, Công việc nội trợ, chăm sóc con cái là của phụ nữ.
b, Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình, là người trụ cột.
c, Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật.
d, Trong gia đình nhất định phải có con trai.
đ, Con gái không nên học nhiều, chỉ cần nội trợ giỏi
-Gv nhận xét, chốt lại và khen ngợi
- yêu cầu H liên hệ thực tế lấy ví dụ về sự phân biệt đối xử nam và nữ
- Gv nhận xét
* Yêu cầu dãy cử 2 em thi hùng biện với nội dung:
? Nam và nữ có những điểm khác biệt nào về mặt sinh học? Tại sao phaỉ đối xử bình đẳng giữa nam và nữ?
- Tổ chức cho H thi hùng biện
- Gv theo dõi, nhận xét và khen ngợi nhóm trình bày tốt, lưu loát
- Gọi H đọc mục Bạn cần biết
? Chúng ta có nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ không?
- Nhắc nhở H vận dụng không phân biệt giới ngay trong trường học
-H trả lời
-H nghe
-Thảo luận nhóm
+ Bạn Tâm là bạn nữ cũng là Liên đội trưởng của trường...
- Có vai trò quan trọng trong xã hội...
- Cô giáo hiệu trưởng trường, Phó chủ tịch nước...
- Đại diện nhóm trình bày
- Thảo luận nhóm
- Trình bày
+ Không đồng ý với ý kiến vì có sự bình đẳng giới
- H liên hệ : ở địa phương còn có tư tưởng trọng nam khinh nữ, nhiều gia đình còn xem trọng con trai hơn con gái, vì thế họ cố gắng sinh thêm con để kiém con trai khi trong nhà đã đông con,
-H nắm nội dung, cử bạn chơi
- 2 em thứ tự trình bày, cả lớp nhận xét
- 2-3 H đọc
- Không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ vì mọi người đều có quyền như nhau
- H nghe, ghi nhớ
Khoa học:Bài 4 CƠ THỂ CỦA CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH
NHƯ THẾ NÀO?
I/ Mục tiêu:
- Biết cơ thể của chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa các tinh trùng của bố và trứng của mẹ
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu học tập, câu hỏi thảo luận. Tranh minh hoạ
III/ Hoạt động dạy học:
Nội dung- tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 4- 5’
2. Bài mới:28-30’
* H Đ1: Tìm hiểu về quá trình hình thành cơ thể
8-10’
* H Đ2: Tìm hiểu khái quát về quá trình thụ tinh
10-12’
* HĐ3: Tìm hiểu về các giai đoạn phát triển của thai nhi
7-8’
3. Củng cố,dặn dò: 3-4’
- Gv nêu câu hỏi:
? Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
- Gv nhận xét.
* Gv giới thiệu bài, ghi đề
* Gv hướng dẫn H làm việc cá nhân trên phiếu học tập:
- Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
1, Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người?
a- Cơ quan tiêu hoá
b- Cơ quan hô hấp
c- Cơ quan tuần hoàn
d- Cơ quan sinh dục
2, Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì?
a- Tạo ra trứng
b- Tạo ra tinh trùng
3, Cơ quan sinh dục nữ có khả năng tạo ra gì?
a- Tạo ra trứng
b- Tạo ra tinh trùng
- Gv yêu cầu một H lên bảng làm bài. Gv nhận xét, chữa bài.
? Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
- Yêu cầu H đọc mục bạn cần biết thứ nhất
* Yêu cầu HS quan sát hình 1, sơ đồ quá trình thụ tinh và đọc các chú thích để tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào.
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Gv nhận xét, chốt lại.
- Gv giải thích thêm: Khi trứng rụng có rất nhiều tinh trùng muốn gặp nhưng trứng chỉ tiếp nhận một tinh trùng. khi tinh trùng và trứng kết hợp với nhau sẽ tạo thành hợp tử. Đó là sự thụ tinh
* Gv hướng dẫn H quan sát hình 1,2,3,4 SGK và trả lời nội dung:
? Trong các hình trên, hình nào cho biết thai nhi được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, 9 tháng?
- Gv nhận xét chốt ý đúng:
- Gv kết hợp lời giải thích của H để mô tả đặc điểm của thai nhi qua từng thời điểm được chụp trong ảnh
* Gv gọi h đọc toàn bộ mục Bạn cần biết
- Nhận xét tiết học, dặn H về nhà học thuộc kiến thức cần ghi nhớ và xem trước bài sau
- H trả lời, H khác nhận xét
-H lắng nghe, ghi nhớ
- H làm việc cá nhân trên PHT
- H lên bảng làm bàiàHS khác bổ sung (câu 1: d; câu 2:b; câu 3: a)
- H trả lời, H khác nhận xét
- 2-3 H đọc
- H thảo luận nhóm 2 theo yêu cầu của Gv
- Đại diện nhóm lên trình bày
H1a: Các tinh trùng gặp trứng
h1b: 1 tinh trùng đã chui được vào trong trứng
H1c: Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau thành hợp tử
- H thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên bảng nối
- lớp nhận xét bổ sung
+ H5: Thai được 5 tuần
+ H3: Thai được 8 tuần
+ H4: Thai được 3 tháng
+ H2: thai được khoảng 9 tháng
- H đọc SGK
- H nghe, ghi nhớ
TUẦN3
Khoa học :Bài 5: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE ?
I/ MỤC TIÊU:
Điều chỉnh: * Không yêu cầu tất cả học sinh học bài này. GV hướng dẫn học sinh cách tự học bài này phù hợp với điều kiện gia đình mình.
- Nêu được những việc nên làm và không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai
II/ CHUẨN BỊ:
- Các hình trang 12, 13 SGK.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ND- THỜI LƯỢNG
1/ Bài cũ
(4 phút)
2/ Bài mới.
Hoạt động 1:
Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì (10 phút)
Hoạt động 2:
Tìm hiểu trách nhiệm của mọi thành viên trong gia đình với phụ nữ có thai (10 p)
Hoạt động 4:
Củng cố dặn dò
(2 phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
Cơ thể mỗi người được hình thành như thế nào?nhận xét
GV hướng dẫn học sinh cách tự học
- HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 12:
? Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao?
- GV nhận xét và KL ý đúng.
- GV hướng dẫn học sinh cách tự học bài này phù hợp với điều kiện gia đình mình
- Nhận xét tiết học
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HS trả lời?
-Học sinh cách tự học hoạt động theo nhóm quan sát hình 1, 2, 3, 4, trang 12 SGK trả lời nội dung GV yêu cầu.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
2 em đọc mục bạn cần biết SGK trang 12.
Nhóm lên trình diễn.
H nghe và thực hiện tốt
- 1 HS đọc mục: Bạn cần biết.
TNXH:Bài6: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì:
( dưới 3 tuổi, từ 3 tuổi đến 6 tuổi, từ 6 tuổi đến 10 tuổi.)
- Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì .
- Có ý thức chăm sóc tuổi dậy thì.
II/ CHUẨN BỊ:
- Hình trang 14 SGK, HS sưu tầm các tấm ảnh của tuổi dậy thì.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ND- Thời lượng
1/ Bài cũ
(3 phút)
2/ Bài mới.
Hoạt động 1:
(10 phút)
Hoạt động 2:
(10 phút)
Hoạt động 3:
(10 phút)
Hoạt động 4:
( 1 phút)
Củng cố -Dặn dò:
Hoạt động của thầy
Mỗi người tròn gia đình cần làm gì với phụ nữ có thai?
Giới thiệu bài, ghi đề.
GV yêu cầu HS giới thiệu về bức ảnh mà mình mang đến lớp.
- GV nhận xét, khen ngợi HS giới thiệu hay.
Chơi trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
GV giới thiệu trò chơi, cách chơi:
+ Cách chơi: Các thành viên cùng đọc thông tin trong khung chữ và quan sát tranh trang 14 SGK. Sau đó cử một bạn viết nhanh đáp án vào bảng con. Cử một bạn khác báo nhóm đã làm xong, nhóm nào xong trớc sẽ thắng cuộc.
Gv nhận xét, nêu đáp án đúng, tuyên dơng nhóm thắng cuộc.
? Nêu các đặc điểm nổi bật của từng nhóm tuổi.
Tìm hiểu về đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời mỗi người.
Yêu cầu HS: Đọc,quan sát trang , 5 trong SGK.
? Tuổi dậy thì xuất hiện khi nào?
? Bạn có biết tuổi dậy thì là gì không?
? Tại sao nói là tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?
GV nhận xét chốt lại:
Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con ngời vì đây là thời kì có nhiều thay đổi nhất: Cơ thể phát triển nhanh về cân nặng và chiều cao; con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh; biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội.
Gọi 1 em đọc mục: Tuổi dậy thì.
Nhận xét tiết học.
Hoạt động của trò
- HS giới thiệu đợc: Bé tên gì? Mấy tuổi? Lúc đó bé biết làm gì?
- HS nắm bắt cách chơi.
- HS tiến hành hoàn thành nội dung SGK yêu cầu, theo sự hớng dẫn của GV.
- HS giơ đáp an.
- HS theo nhóm đọc thông tin và trả lời nội dung đợc giao.
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung.
H nghe và thực hiện
TUẦN4
Khoa học.Bài 7: TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ
Mục tiêu:
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
Chuẩn bị:
Hình trang 16, 17 SGK.
HS sưu tầm các tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau (HS, sinh viên, người bán hàng rong, nông dân, công nhân, )
Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
HĐ1:Tìm hiểu về đặc điểm của con người ở từng giai đoạn (10 phút)
Mục tiêu: HS nêu được một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.
Yêu cầu HS theo nhóm đọc thông tin trang 16, 17 SGK và thảo luận về đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi theo bảng sau:
Gia đoạn
Đặc điểm nổi bật
Tuổi vị thành niên
Tuổi trưởng thành
Tuổi già
Tổ chức cho HS thảo luận, thư ký các nhóm sẽ ghi kết quả thảo luận hoàn thành vào bảng.
Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
GV nhận xét và chốt lại:
Giai đoạn
Đặc điểm nổi bật
Tuổi vị thành niên (10 - 19 tuổi)
Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con thành người lớn. ở tuổi này có sự phát triển mạnh mẽ về thể chất, tinh thần và mối quan hệ với bạn bè, xã hội -> Tuổi dậy thì nằm trong giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên.
Tuổi trưởng thành (20 – 60 hoặc 65 tuổi)
Tuổi trưởng thành được đánh dấu bằng sự phát triển cả về mặt sinh học và xã hội. Trong những năm đầu của giai đoạn này, tầm vóc và thể lực của chúng ta phát triển nhất. Các cơ quan trong cơ thể đều hoàn thiện. Lúc này, chúng ta có thể lập gia đình, chịu trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội.
Tuổi già (60 hoặc 65 tuổi trở lên)
ở tuổi này, cơ thể dần suy yếu, chức năng hoạt động của các cơ quan giảm dần. Tuy nhiên, những người cao tuổi có thể kéo dài tuổi thọ bằng sự rèn luyện thân thể, sống điều độ và tham gia các hoạt động xã hội.
HS theo nhóm đọc thông tin trang 16, 17 SGK.
HS thảo luận và ghi kết quả thảo luận vào bảng.
Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
HĐ2: Tổ chức trò chơi “Ai? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?” (10 phút)
Mục tiêu: Cũng cố cho HS những hiểu biết về tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già đã học ở phần trên. Xác định được mình đang ở tuổi nào.
GV kiểm tra việc chuẩn bị ảnh của HS.
Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, nội dung:
Giới thiệu cho nhau nghe về bức ảnh mà mình sưu tầm được: Họ là ai? Làm nghề gì? Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời? Giai đoạn này có đặc điểm gì?
Yêu cầu HS giới thiệu trước lớp.
Nhận xét, khen ngợi
HS giới thiệu cho nhau biết về người trong ảnh mà mình sưu tầm được: Họ là ai? Làm nghề gì? Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời?
HS giới thiệu trước lớp về ảnh mình sưu tầm được.
HĐ3:Tìm hiểu về ích lợi của việc biết được các giai đoạn phát triển của con người (10 phút)
Mục tiêu: HS xác định được bản thân đang ở giai đoạn nào của cuộc đời và lợi ích của nó.
Yêu cầu cả lớp trả lời các câu hỏi:
H: Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?
(Chúng ta đang ở vào giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên hay nói cách khác là ở vào tuổi dậy thì).
H: Biết được chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì?
GV nhận xét, khen ngợi các HS có câu trả lời tốt.
- HS trả lời, HS khác bổ sung.
HĐ4: Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết học, tuyên dương HS và những nhóm tham gia xây dựng bài tốt.
Dặn HS về nhà học thuộc và ghi vào vở các giai đoạn phát triển từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. Chuẩn bị bài: Vệ sinh tuổi dậy thì.
Khoa học. Bài 8: VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ
I.Mục tiêu:
- Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì.
- Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
II.Chuẩn bị:
Hình trang 18, 19 SGK
Phiếu học tập cá nhân.
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
HĐ1:Tìm hiểu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậythì (10phút)
Mục tiêu: HS nêu được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì.
GV nêu: ở tuổi dậy thì các tuyến mồ hôi và tuyến dầu ở da hoạt động mạnh có thể gây ra mồ hôi, mùi khó chịu. Đặc biệt da mặt trở nên nhờn. Chất nhờ làm chi vi khuẩn phát triển tạo thành mụn. Vậy:
H: ở tuổi dậy thì, chúng ta nên làm gì để giữ vệ sinh cho cơ thể luôn sạch sẽ và tránh được mụn trứng cá?
Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 SGK kết hợp thực tế trả lời mỗi em mỗi ý ngắn gọn.
GV nhận xét và chốt lại: Để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ và tránh được mụn trứng cá hàng ngày chúng ta phải: rửa mặt, gội đầu, tắm rửa, thay áo quần
GV yêu cầu HS nêu tác dụng của từng việc làm.
Yêu cầu HS làm bài ở phiếu học tập (nội dung phiếu học tập như phiếu học tập số 1 và số 2 của SGV trang 41 – 42)
Tổ chức cho HS trình bày kết quả ở phiếu học tập, GV nhận xét và chốt lại.
HS lắng nghe.
HS quan sát hình 1, 2, 3 SGK kết hợp thực tế trả lời, HS khác bổ sung.
HS nêu tác dụng của từng việc làm.
HS nhận phiếu và làm bài cá nhân.
HS trình bày nội dung đã làm, HS khác bổ sung.
HĐ2:Tìm hiểu nhữngviệc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần tuổi dậythì (10phút)
Mục tiêu: HS xác định được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần tuổi dậy thì.
Yêu cầu quan sát hình 4, 5, 6, 7 trang 19 SGK trả lời các câu hỏi sau:
Nêu nội dung từng hình ở SGK trang 19.
Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần tuổi dậy thì?
Tổ chức cho đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
GV nhận xét và chốt lại:
Hình 4: vẽ 4 bạn, mỗi bạn: tập võ, đá bóng, chạy, đánh bóng chuyền.
Hình 5: Vẽ một bạn đang khuyên các bạn khác không nên xem loại phim không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi.
Hình 6: Vẽ các loại thức ăn bổ dưỡng.
Hình 7: Vẽ các chất gây nghiện.
ở tuổi vị thành niên, đặc biệt là ở tuổi dậy thì, cơ thể chúng ta có nhiều biến đổi về thể chất và tâm lý. Các em cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập thể dục thể thao, vui chơi giải trí lành mạnh, tuyệt đối không sử dụng chất gây nghiện như: thuốc lá, rượu bia, ma tuý; không xem phim, tranh ảnh, sách báo không lành mạnh.
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết ở SGK.
HS hoạt động theo nhóm bàn, quan sát hình 4, 5, 6, 7 trang 19 SGK trả lời các câu hỏi.
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác bổ sung.
HS đọc mục bạn cần biết ở SGK.
HĐ3:Trò chơi: “Tập làm diễn đàn” (10phút)
GV chia lớp thành 5 nhóm, bốc thăm nội dung thuyết trình:
+ Làm gì để cho cơ thể thơm tho?
+ Phải làm gì để không có mụn trứng cá ở tuổi dậy thì?
+ Làm gì để có hàm răng đẹp?
+ ở tuổi dậy thì cần ăn uống như thế nào?
+ ở tuổi dậy thì cần luyện tập thể dục thể thao như thế nào?
Yêu cầu các nhóm chuẩn bị ND thuyết trình
Tổ chức đại diện nhóm thuyết trình.
GV khen ngợi các HS trình bày rồi gọi một vài HS khác trả lời câu hỏi:
H: Các em đã rút ra được điều gì qua phần trình bày của các bạn?
Đại diện nhóm bốc thăm nội dung thuyết trình.
Các nhóm chuẩn bị nội dung thuyết trình và chuẩn bị nội dung thuyết trình.
Đại diện nhóm thuyết trình nội dung bốc thăm được.
HS rút ra được những điều bổ ích qua phần trình bày của các bạn.
TuÇn 5
Khoa häc: Bài 9,10: (Tiết 1)
thùc hµnh nãi “kh«ng !” ®èi víi c¸c chÊt
g©y nghiÖn
I/ Môc tiªu:
- Nªu ®îc mét sè t¸c h¹i cña c¸c chÊt g©y nghiÖn: rîu, bia, thuèc l¸, ma tuý.
- Tõ chèi sö dông c¸c bia , rîu thuèc l¸, ma tóy
- Gi¸o dôc HS cã ý thøc tuyªn truyÒn, vËn ®éng mäi ngêi cïng nãi “ kh«ng !” víi c¸c chÊt g©y nghiÖn.
II/ ChuÈn bÞ
- GV: Th«ng tin vµ h×nh SGK/20; 21; 22; 23; GiÊy khæ to, bót d¹; C¸c h×nh ¶nh cho biÕt t¸c h¹i cña rîu, bia, thuèc l¸, ma tuýMét sè th¨m ( M¸y chiÕu)
- HS: Su tÇm tranh, ¶nh vµ c¸c th«ng tin cho biÕt t¸c h¹i cña rîu, bia, thuèc l¸, ma tuýVë BTT , bót d¹.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Néi dung- thêi gian
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña HS
1. Bµi cò:
( 4 – 5 phót)
2. Bµi míi:
*Giíi thiÖu bµi:
( 1 phót)
* Ho¹t ®éng 1:
( 6 – 7 phót)
*Tr×nh bµy c¸c th«ng tin su tÇm.
* Ho¹t ®éng 2:
( 10 – 12 phót)
* Thùc hµnh xö lý th«ng tin.
* Ho¹t ®éng 3:
( 5–6phót)
Trß ch¬i “Bèc th¨m”
3. Cñng cè- dÆn dß: (2-3 phót)
- Gäi HS nªu:
+ Nh÷ng viÖc nªn lµm ®Ó gi÷ vÖ sinh ë tuæi dËy th× ?
+ Nh÷ng viÖc nªn tr¸nh ®Ó gi÷ vÖ sinh ë tuæi dËy th× ?
- QS, nhËn xÐt.
- Nªu môc tiªu bµi häc, viÕt ®Ò bµi:
thùc hµnh: nãi kh«ng ! ®èi víi c¸c chÊt g©y nghiÖn
- YC HS nªu c¸c th«ng tin, tranh, ¶nh cña m×nh su tÇm ®îc vÒ t¸c h¹i cña rîu, bia, thuèc l¸, ma tuý.
- QS, l¾ng nghe, nhËn xÐt, khen c¸c HS cã néi dung, th«ng tin, tranh ¶nh hay
* Cñng cè: Rîu, bia, thuèc l¸, ma tuý kh«ng nh÷ng cã h¹i víi chÝnh b¶n th©n ngêi sö dông mµ cßn ¶nh hëng ®Õn ngêi th©n trong gia ®×nh hä vµ trËt tù x· héi.
- GV chia líp thµnh 6 nhãm, ph¸t giÊy khæ to kÎ s½n b¶ng nh vë BT vµ giao viÖc:
+ §äc c¸c th«ng tin ë SGK vµ th¶o luËn theo c¸c néi dung vë BT.
+ Nhãm1;3 nªu t¸c h¹i cña thuèc l¸.
+ Nhãm 2;5 nªu t¸c h¹i cña rîu, bia.
+ Nhãm 4;6 nªu t¸c h¹i cña ma tuý.
- C¸c nhãm cö th ký viÕt kÕt qu¶ vµo giÊy, HS cßn l¹i viÕt vµo vë BT.
- QS, híng dÉn, gióp ®ì c¸c nhãm chËm.
- H§KQ: Gäi c¸c nhãm treo KQ vµ tr×nh bµy.
- QS, l¾ng nghe, bæ sung vµ chèt ý ®óng( Xem ThiÕt kÕ)
* Cñng cè: : Rîu, bia, thuèc l¸, ma tuý lµ nh÷ng chÊt g©y nghiÖn g©y h¹i cho søc khoÎ ngêi sö dông vµ nh÷ng ngêi xung quanh. Riªng ma tuý lµ chÊt g©y nghiÖn Nhµ níc cÊm
- ChuÈn bÞ phiÕu theo néi dung SGV/48; 49; 50.
- Nªu tªn trß ch¬i vµ c¸ch ch¬i.
+ Mçi tæ cö 2 b¹n tham gia ch¬i, 1 b¹n bèc th¨m tr¶ lêi cßn b¹n kia dß kÕt qu¶ tr¶ lêi cña b¹n tæ kh¸c ( §¸p ¸n dùa vµo néi dung ë phiÕu).
+ Thi ®ua gi÷a c¸c tæ3 tæ trëng cïng cho ®iÓm, GV thu KQ céng chia ®Òu vµ ®¸nh gi¸ chung.
- Gäi HS nªu t¸c h¹i cña : Rîu, bia, thuèc l¸, ma tuý .
- YC HS vÒ nhµ «n néi dung bµi, tuyªn truyÒn víi mäi ngêi biÕt ®îc t¸c h¹i cña Rîu, bia, thuèc l¸, ma tuý ®Ó tr¸nh.
- ChuÈn bÞ c¸c ®å dïng häc tiÕt sau.
- 2 HS nªu ; líp QS, nhËn xÐt.
- QS, l¾ng nghe, 2 HS ®äc ®Ò bµi.
- Th¶o luËn nhãm 4, ®¹i diÖn c¸c nhãm nªu.
- QS, l¾ng nghe
- QS, l¾ng nghe.
- Th¶o luËn nhãm 4, , lµm vë BT, giÊy khæ to,®¹i diÖn c¸c nhãm nªu.
- QS, l¾ng nghe, nhËn xÐt, bæ sung
- QS, l¾ng nghe.
- N¾m c¸ch ch¬i, tham gia ch¬i.
- 3 HS nªu.
- QS, l¾ng nghe, vÒ nhµ thùc hiÖn.
Khoa học: Bài 9.10:( Tiết 2)
thùc hµnh: nãi “kh«ng !”
®èi víi c¸c chÊt g©y nghiÖn
I/ Môc tiªu:
- Nªu ®îc t¸c h¹i cña c¸c chÊt g©y nghiÖn: rîu, bia, thuèc l¸, ma tuý.
- Tõ chèi sö dông bia, rîu , thuèc l¸ , ma tóy
- Gi¸o dôc HS cã ý thøc tuyªn truyÒn, vËn ®éng mäi ngêi cïng nãi “ kh«ng !” víi c¸c chÊt g©y nghiÖn.
II/ ChuÈn bÞ
- GV: Mét sè th¨m, c¸c ®å dïng ®Ó tæ chøc trß ch¬i, 3 b¶ng nhãm viÕt néi dung BT 2.
- HS: C¸c ®å dïng ®Ó tæ chøc trß ch¬i ,Vë BTT , bót d¹ .
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Néi dung- thêi gian
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña HS
1. Bµi cò:
( 4 – 5 phót)
2. Bµi míi:
*Giíi thiÖu bµi:
( 1 phót)
* Ho¹t ®éng 1:
( 7 – 8 phót)
*Tæ chøc trß ch¬i “ ChiÕc ghÕ nguy hiÓm”
* Ho¹t ®éng 2:
( 8 – 10 phót)
* §ãng vai.
* Ho¹t ®éng 3:
( 6 – 8 phót)
* Lµm bµi tËp
- trß ch¬i “ TiÕp søc”.
3. Cñng cè- dÆn dß: (2-3 phót)
- Gäi 3 HS nªu: T¸c h¹i cña c¸c chÊt g©y nghiÖn: rîu, bai, thuèc l¸, ma tuý.
- QS, nhËn xÐt.
- Nªu môc tiªu bµi häc, viÕt ®Ò bµi:
thùc hµnh: nãi kh«ng ! ®èi víi c¸c chÊt g©y nghiÖn ( tiÕp)
- YC HS n¾m c¸ch ch¬i:
+ GV phñ kh¨n lªn chiÕc ghÕ ®Èu vµ nãi víi c¶ líp: §©y lµ “chiÕc ghÕ nguy hiÓm” cã nhiÓm ®iÖn nÕu ai ch¹m tay vµo sÏ bÞ giËt vµ nguy hiÓm ®Õn tÝn m¹ngNh¾c ghÕ bá gi÷a cöa ra vµo, YC HS ®i ra, vµo 2 vßng vµ tr¸nh kh«ng ch¹m vµo ghÕ, nÕu ai ®ông vµo coi nh ®· bÞ ®iÖn giËt.
+ Tæ chøc ch¬I,QS, nhËn xÐt trß ch¬i.
- Tæ chøc th¶o luËn sau trß ch¬i:
+ Em c¶m thÊy thÕ nµo khi ®i qua chiÕc ghÕ ?
+ T¹i sao khi ®i qua chiÕc ghÕ mét sè b¹n ®i chËm vµ thËn träng ®Ó kh«ng bÞ ch¹m vµo ghÕ ?
+ BiÕtchiÕc ghÕ nguy hiÓm nhng cã b¹n vÉn muèn ch¹m tay, ®Èy b¹n m×nh vµo ®ã ?....
- QS, l¾ng nghe, nhËn xÐt, khen c¸c HS biÕt c¸ch ®Ò phßng vµ tr¸nh gÆp nguy hiÓm khi biÕt hµnh vi nµo ®ã nguy hiÓm.
* Cñng cè: ChiÕc ghÕ nguy hiÓm còng nh rîu, bia, thuèc l¸, ma tuý kh«ng nh÷ng cã h¹i víi chÝnh b¶n th©n ngêi sö dông mµ cßn ¶nh hëng ®Õn ngêi th©n trong gia ®×nh hä vµ trËt tù x· héi, chóng ta kh«ng nªn sö dông vµ vËn ®éng mäi ngêi cïng phßng, tr¸nh.
- YC H§ nhãm bµn:
+ 1 HS nªu t×nh huèng, c¶ bµn th¶o luËn ®a ra ý kiÕn ®óng. ( Xem c¸c t×nh huèng ë SGV/52; 53 GV cã thÓ ®a ra mét sè t×nh huèng n÷a).
+ Gäi 1 sè nhãm tr×nh bµy.
- QS, l¾ng nghe, bæ sung vµ chèt ý ®óng.
* Cñng cè: : Rîu, bia, thuèc l¸, ma tuý lµ nh÷ng chÊt g©y nghiÖn g©y h¹i cho søc khoÎ ngêi sö dông vµ nh÷ng ngêi xung quanh. Khi bÞ rñ rª, l«i kÐo chóng ta cÇn tõ chèi vµ nèi Kh«ng !víi c¸c chÊt g©y nghiÖn.
- YC H§ nhãm ®«i vµ lµm BT 2/ 16; 17; 18 vë BT Khoa häc.
- H§KQ b»ng trß ch¬i “ TiÕp søc”.
- QS, nhËn xÐt trß ch¬i vµ chèt ý ®óng.
- Gäi HS nªu t¸c h¹i cña : Rîu, bia, thuèc l¸, ma tuý .
- YC HS vÒ nhµ «n néi dung bµi, tuyªn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- GA Khoa học Lớp 5 từ tuần 1 -5.doc