Giáo án Khoa học lớp 5 - Năm học: 2015 - 2016 - Tuần 13

? Tính chất của đồng & hợp kim của đồng?

- ? Nêu cách bảo quản chúng?

GV nhận xét.

- Giới thiệu bài & ghi đề bài

- Y/c H làm việc theo N4

- Qs vật thật được chuẩn bị trước 7 dựa vào vốn hiểu biết kể tên các vật dụng được làm từ nhôm.

* KL: Nhôm được sử dụng rộng rói trong sản xuất như chế tạo các dụng cụ làm bếp, làm vỏ của nhiều loại đồ hộp, làm khung cửa của một số bộ phận .

- Y/c H thảo luận N2, qs những vật dụng mình sưu tầm được mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của nhôm.

Gọi các nhóm trình bày

 

doc4 trang | Chia sẻ: hoanganh.21 | Lượt xem: 1895 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học lớp 5 - Năm học: 2015 - 2016 - Tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 Khoa học 5: NHÔM I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được 1 số tính chất của nhôm. - Nêu được 1 số ứng dụng của nhôm trong sản xuất & đời sống. - Quan sát nhận biết 1 số đồ dùng bằng nhôm & nêu cách bảo quản. Lưu ý : Tùy điều kiện địa phương, có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự cần thiết với HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình minh hoạ SGK - Thìa nhôm, thau nhôm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : ND- TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. KT bài cũ: ( 5’) 2. Bài mới: HĐ1. Một số đồ dùng bằng nhôm ( 7’) HĐ2. So sánh nguồn gốc, tính chất giữa nhôm và hợp kim của nhôm ( 10- 12’) HĐ3. Cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm( 8’) * Củng cố dặn dò ( 3’) - ? Tính chất của đồng & hợp kim của đồng? - ? Nêu cách bảo quản chúng? GV nhận xét. - Giới thiệu bài & ghi đề bài - Y/c H làm việc theo N4 - Qs vật thật được chuẩn bị trước 7 dựa vào vốn hiểu biết kể tên các vật dụng được làm từ nhôm. * KL: Nhôm được sử dụng rộng rói trong sản xuất như chế tạo các dụng cụ làm bếp, làm vỏ của nhiều loại đồ hộp, làm khung cửa của một số bộ phận.. - Y/c H thảo luận N2, qs những vật dụng mình sưu tầm được mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của nhôm. Gọi các nhóm trình bày * KL: Các đồ dùng bằng nhôm thường nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim. - Y/c H làm việc ? Nguồn gốc của nhôm? ? Tính chất của nhôm? - Kể một số đồ dùng băng nhôm ở gia đình em ? ? Cách bảo quản các đồ dùng bằng nhôm NTN? (HSKG) GV kết luận: Nhôm là kim loại. Khi sử dụng những đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm lưu ý không nên đựng những thức ăn có vị chua lâu, vì nhôm dễ bị axit ăn mòn. - Y/c H đọc mục Bạn cần biết - Nhận xét tiết học - Dặn H sưu tầm đá vôi, đá cuội. - 2 em lên bảng trả lời - Nx, bổ sung - Lắng nghe - Thảo luận N4 + Làm vỏ nhiều loại đồ hộp, làm khung cửa, khung ảnh, khung khẩu hiệu, một số bộ phận của xe máy, xe đạp. - Thảo luận N2, qs & mô tả. + Màu trắng, nhẹ, có ánh kim, không cứng bằng sắt, đồng.. - Làm việc nhóm + Nhôm có ở quăng nhôm + Màu trắng bạc, có ánh kim, + Khi SD không nên đựng những thức ăn có vị chua lâu vì nó dễ bị a- xít ăn mòn. - 1 H đọc to trước lớp - Lắng nghe. ĐÁ VÔI I. MỤC TIÊU: + Nêu được 1 số T/C của đá vôi & công dụng của nó + Quan sát nhận biết đá vôi Đối với HSKG: Làm được thí nghiệm nhận biết đá vôi Lưu ý : Tùy điều kiện địa phương, có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự cần thiết với HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình minh hoạ SGk - Mẫu đá vôi, đá cuội. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : ND- TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * KT bài cũ: ( 5’) 2. Bài mới: *Giới thiệu bài ( 2’) HĐ1. Một số vùng núi đá vôi của nước ta và ích lợi của đá vôi ( 13’) HĐ2. Tính chất của đá vôi (15’) * Củng cố dặn dò ( 3’) - ? Nêu 1 số t/c của nhôm? - ? Nêu 1 số ƯD của nhôm trong đ/s & trong SX? GV nhận xét. - Giới thiệu bài & ghi đề bài - Y/c thảo luận N4 - Kể tên 1 số vùng núi đá vôi mà em biết? - ? Lợi ích của đá vôi? Chốt: Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng như: Hương Tích (Hà Tây), Bích Động (Ninh Bình), Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), Hà Tiên (Kiên Giang) Có nhiều loại đá vôi, được dùng vào những loại khác nhau như: lát đường, xây nhà, nung vôi - Y/c H làm việc N4 - Qs hình minh hoạ 4, 5 SGK tr55 hoàn thành kết quả. - Cọ xát 1 hòn đá vôi với 1 hòn đá cuội. - Nhỏ vài giọt giấm hoặc a- xít lên 1 hòn đá vôi & 1 hòn đá cuội (HSKG: Làm được thí nghiệm nhận biết đá vôi) * KL: Đá vôi không cứng lắm, dưới tác dụng của a- xít thì nó bị sủi bọt. - Y/c H đọc mục Bạn cần biết - Tổng kết tiết học. - 2 H trả lời - Nhận xét bổ sung - Lắng nghe - Thảo luận N4 + Hương Tích( Hà Nội), Bích Động( Ninh Bình), Phong Nha( Quảng Bình), Ngũ Hành Sơn( Đà Nẵng).. + Dùng để lát nền, xây nhà, SX xi măng, tạc tượng. - Thảo luận N4 - QS hình minh hoạ + Hiện tượng: trên mặt đá vôi chỗ cọ xát bị mài mòn điều này chứng tỏ đá vôi mền hơn đá cuội + Đá vôi tác dụng với a- xít tạo thành 1 chất khác & có khí các- bô- níc sủi lên. Đá cuội không có phản ứng. - Đại diện các nhóm báo cáo KQ - Nx, bổ sung 2 HS nêu nội dung bài - Lắng nghe.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKhoa hoc 5 - Tuan 13.doc