Giáo án Khối 2 - Hoàng Thị Hằng (Tuần 24)

ÔN TẬP CHƯƠNG II: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN ( TIẾT 2)

 

A-Mục tiêu

-HS biết cách gấp, cắt, dán: thiếp chúc mừng, phong bì đúng mẫu.

-HS yêu thích, hứng thú gấp, cắt, dán hình.

B-Chuẩn bị: Mẫu gấp, cắt, dán thiếp chúc mừng, phong bì.

C-Các hoạt động dạy học:

I-Hoạt động 1 (3 phút): kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

II-Hoạt động 2 (27 phút): Bài mới.

1-Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ tập gấp, cát, dán lại các sản phẩm đã học ở chương II  Ghi.

2-Hướng dẫn HS gấp, cắt, dán hình:

a-Thiếp chúc mừng:

-Gọi HS nêu lại các bước gấp, cắt, dán thiếp chúc mừng + thực hành

+Bước 1: Cắt, gấp thiếp chúc mừng.

+Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng.

-Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm theo nhóm. Nhận xét.

b-Phong bì:

-Gọi HS nêu lại các bước gấp, cắt, dán phong bì + thực hành

+Bước 1: Gấp phong bì.

+Bước 2: Cắt phong bì.

+Bước 3: Dán phong bì.

-Hướng dẫn HS thực hành theo 4 nhóm.

-Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.

III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò

-GV nhấn mạnh cách gấp, cắt, dán hình sao cho đẹp?

-Về nhà tập làm lại-Chuẩn bị giấy màu, hồ, kéo -Nhận xét.

 

doc28 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2067 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khối 2 - Hoàng Thị Hằng (Tuần 24), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dm 1 đoạn dài là: 6 : 3 = 2 (dm). ĐS: 2 dm. -BT 4/30: Hướng dẫn HS làm Giải: Số đoạn dây cắt được là: 6 : 2 = 3 (đoạn). ĐS: 3 đoạn. 3- Củng cố - Dặn dò. Đọc đề. Làm vở, làm bảng. Nhận xét. Đổi vở chấm -Về nhà xem lại bài-Nhận xét. …………………………………………………………. ÔN LUYỆN THỂ DỤC ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY TRÒ CHƠI: “KẾT BẠN” A-Mục tiêu -Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác. -Ôn trò chơi: Kết bạn. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. B-Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi.Tranh chạy nhanh. C-Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức I-Phần mở đầu: -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. -Xoay các khớp tay, chân, vai, hông,… -Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. -Ôn một số động tác của bài thể dục: tay, chân, lường, bụng. 7 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x II-Phần cơ bản: -Đi thường theo vạch kể thẳng hai tay chống hông. -Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. -Đi nhanh chuyển sang chạy. -Trò chơi “Kết bạn”. -GV nêu tên, nhắc lại cách chơi. 20 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x III-Phần kết thúc: 8 phút -Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. -Cúi người thả lỏng. -Nhảy thả lỏng. -GV cùng HS hệ thống lại bài. -Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét. x x x x x x x x x x x x x x x x ………………………………………………………. Thứ ba ngày 23 tháng 02 năm 2010 TOÁN Tiết 117. BẢNG CHIA 4 A-Mục tiêu -Lập bảng chia 4. Thực hành chia 4. -HS yếu: Thực hành chia 4. B-Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị các tấm bìa có 4 chấm tròn. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm: 3 x x = 27 5 x x = 20 x = 27 : 3 x = 20 : 5 x = 9 x = 4 -BT 3/30. -Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi. 2-Giới thiệu phép chia 4: -Ôn tập phép nhân 4. GV gấn 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu chấm tròn? -Giới thiệu phép chia 4: Có 12 chấm tròn. Mỗi tấm có 4 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa? -Nhận xét: Từ phép nhân 4 là: 4 x 3 = 12, ta có phép chia 4 là: 12 : 4 = 3. 3-Lập bảng chia 4: Từ kết quả của phép nhân tìm được phép chia tương ứng: 4 x 1 = 4 có 4 : 4 = 1 4 x 2 = 8 có 8 : 4 = 2 Tổ chức cho HS học thuộc lòng bảng chia 4. 4-Thực hành: -BT 1/118: Hướng dẫn HS làm: Miệng. 3 x 4 = 12. 12 chấm tròn. 4 tấm bìa. 12 : 3 = 4. HS tự lập bảng chia. Học thuộc lòng. Miệng. 4 : 4 = 1 8 : 4 = 2 12 : 4 = 3 16 : 4 = 4 20 : 4 = 5 36 : 4 = 9 HS yếu làm bảng. Nhận xét. -BT 2/118: Hướng dẫn HS làm: Đọc đề. Tóm tắt: 4 hàng: 32 học sinh. 1 hàng: … học sinh? Giải: Số học sinh mỗi hàng có là: 32 : 4 = 8 (học sinh) ĐS: 8 học sinh. Làm vở. Làm bảng. Nhận xét, bổ sung. Đổi vở chấm. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. 4 x 5 = ? ; 4 x 10 = ? 20 : 4 = ? ; 40 : 4 = ? -Về nhà học thuộc lòng bảng chia 4-Nhận xét. HS trả lời. …………………………………………………….. KỂ CHUYỆN QUẢ TIM KHỈ A-Mục tiêu -Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện. -Biết cùng các bạn phân vai dựng lại câu chuyện. -Tập trung theo dõi bạn kể, kể tiếp lời bạn. Biết nhận xét. -HS yếu: kể lại được từng đoạn câu chuyện. B-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Bác sĩ sói. Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 2-Hướng dẫn kể chuyện: -Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện. -Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. -Gọi 4 HS kể 4 đoạn câu chuyện trước lớp. -Phân vai dựng lại câu chuyện. -Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện. -Kể trước lớp. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. -Qua câu chuyện ta rút ra được điều gì? -Về nhà kể lại câu chuyện-Nhận xét. Kể nối tiếp (4 HS). Quan sát tranh và nói tóm tắt nội dung. Nối tiếp trong nhóm(HS yếu tập kể). Nhận xét, bổ sung. Theo nhóm. Nhận xét. Chân thật trong tình bạn. Nhận xét. ………………………………………………………… MĨ THUẬT: DẠY CHUYÊN ………………………………………………………… CHÍNH TẢ QUẢ TIM KHỈ A-Mục tiêu -Nghe, viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài: Quả tim khỉ. -Làm đúng các BT phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn. -HS yếu: Có thể cho tập chép. B-Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn nội dung đoạn chép, vở BT. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: Tây Nguyên, Ê-đê. Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi. 2-Hướng dẫn tập chép: -GV đọc bài chính tả từng câu đến hết. -Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa? Vì sao? -Tìm lời của Khỉ và của cá Sấu? -Luyện viết từ khó: kết bạn, cá Sấu, hoa quả, Khỉ,... -GV đọc từng cụm từ, câu. 3-Chấm, chữa bài: -Hướng dẫn HS dò lỗi. -Chấm bài: 5-7 bài. 4-Hướng dẫn HS làm BT: -BT 1a/22: Hướng dẫn HS làm: Say sưa – xay lúa. Xông lên – dòng sông -BT 2b/22: Hướng dẫn HS làm: Tiếng có vần uc hoặc ut, có nghĩa như sau: +Co lại à rút. +Dùng xẻng lấy đất, đá à xúc. +Chọi bằng sừng hoặc đầu à húc. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. -Cho HS viết lại: dòng sông, lục lọi. -Về nhà luyện viết thêm-Nhận xét. Bảng con, bảng lớp (3 HS). 2 HS đọc lại. Cá Sấu, Khỉ. Tên riêng loài vật. Bạn là ai? Vì sao bạn khóc. Bảng con. Viết vào vở(HS yếu tập chép). Đổi vở dò. Bảng con. Nhận xét. Làm vở, làm bảng. Nhận xét. Tự chấm vở. Bảng con. …………………………………………………………. Buổi chiều THỰC HÀNH TOÁN LUYỆN BẢNG CHIA 4 A-Mục tiêu -Thuộc bảng chia 4. Thực hành chia 4. - Vận dụng kiến thức vào làm bài tập -HS yếu: Thực hành chia 4. B-Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi. 2-Ôn bảng chia 4 3-Thực hành: -BT 1/31: Hướng dẫn HS làm: - HS đọc thuộc bảng chia 4 theo nhóm, tổ, cá nhân. 4 : 4 = 1 8 : 4 = 2 12 : 4 = 3 16 : 4 = 4 20 : 4 = 5 36 : 4 = 9 HS yếu làm bảng. Nhận xét. -BT 2/31: Hướng dẫn HS làm: Đọc đề. Tóm tắt: 4 quả: 1 hộp. 20 quả: … hộp?. Giải: Số hộp có là: 20 : 4 = 5 (hộp) ĐS: 5 hộp. Làm vở. Làm bảng. Nhận xét, bổ sung. -BT 3/31: Hướng dẫn HS làm: Tóm tắt: Giải 4 bàn: 24 cốc. Số cốc mỗi bàn có là: 1 bàn: … cốc?. 24 : 4 = 8 ( cốc) Đáp số: 8 cốc. -BT 4/31: Hướng dẫn HS làm: - Tổ chức cho HS chơi trò chơi 4-Củng cố - Dặn dò -Về nhà học thuộc lòng bảng chia 4-Nhận xét. Làm vở. Làm bảng. Nhận xét, bổ sung. - 3 nhóm làm miệng …………………………………………………… TẬP VIẾT CHỮ HOA T A-Mục tiêu - Củng cố cách viết chữ hoa T theo cỡ chữ vừa và nhỏ. -Rèn kĩ năng viết cụm từ ứng dụng “Thẳng như ruột ngựa” theo cỡ nhỏ, viết chữ đúng mẫu, đẹp. -Viết đúng kiểu chữ, khoảng cách giữa các chữ, đều nét, nối chữ đúng quy định và viết đẹp. B-Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa T. Viết sẵn cụm từ ứng dụng. C-Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: 2-Hướng dẫn viết chữ hoa: -GV đính chữ mẫu lên bảng. -Chữ hoa T cao mấy ô li?Gồm mấy nét? Quan sát. 5 ô li. -Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản-2 nét cong trái và 1 nét lượn ngang. -Hướng dẫn cách viết. Quan sát. -GV viết mẫu và nêu quy trình viết. Quan sát. -Hướng dẫn HS viết bảng con. Bảng con. 3-Hướng dẫn HS viết chữ Thẳng: -GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết. -Nhận xét. Quan sát. Bảng con. 4-Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng: -Hướng dẫn HS quan sát và phân tích cấu tạo của câu ứng dụng về độ cao, cách đặt dấu thanh và khoảng cách giữa các con chữ… -GV viết mẫu. 5-Hướng dẫn HS viết vào vở TV: HS viết vở. 6-Chấm bài: 5-7 bài. Nhận xét. 7- Củng cố-Dặn dò -Về nhà luyện viết thêm – Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. ……………………………………………………… THỦ CÔNG ÔN TẬP CHƯƠNG II: PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN ( TIẾT 2) A-Mục tiêu -HS biết cách gấp, cắt, dán: thiếp chúc mừng, phong bì đúng mẫu. -HS yêu thích, hứng thú gấp, cắt, dán hình. B-Chuẩn bị: Mẫu gấp, cắt, dán thiếp chúc mừng, phong bì. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (3 phút): kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. II-Hoạt động 2 (27 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: Hôm nay, các em sẽ tập gấp, cát, dán lại các sản phẩm đã học ở chương II à Ghi. 2-Hướng dẫn HS gấp, cắt, dán hình: a-Thiếp chúc mừng: -Gọi HS nêu lại các bước gấp, cắt, dán thiếp chúc mừng + thực hành +Bước 1: Cắt, gấp thiếp chúc mừng. +Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng. -Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm theo nhóm. Nhận xét. b-Phong bì: -Gọi HS nêu lại các bước gấp, cắt, dán phong bì + thực hành +Bước 1: Gấp phong bì. +Bước 2: Cắt phong bì. +Bước 3: Dán phong bì. -Hướng dẫn HS thực hành theo 4 nhóm. -Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò -GV nhấn mạnh cách gấp, cắt, dán hình sao cho đẹp? -Về nhà tập làm lại-Chuẩn bị giấy màu, hồ, kéo…-Nhận xét. ………………………………………………………. Thứ tư ngày 24 tháng 02 năm 2010 TẬP ĐỌC VOI NHÀ A-Mục tiêu: -Đọc trôi toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng. Đọc đúng các từ ngữ: khựng lại, nhúc nhích, vũng lầy, lững thững, quặp chặt… -Biết chuyển giọng phù hợp với nội dung từng đoạn. -Hiểu nghĩa các từ khó: khựng lại, rú ga,… -Hiểu nội dung bài: Voi rừng được nuôi thành voi nhà, làm nhiều việc có ích cho con người. -HS yếu: Đọc trôi toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng. B-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Quả tim khỉ. -Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ biết thêm câu chuyện thú vị về một chú voi nhà à Ghi. 2-Luyện đọc: -GV đọc mẫu. -Gọi HS đọc từng câu đến hết. -Luyện đọc từ khó: rét, lùm cây, lừng lững, lo lắng, vội vã,… -Gọi HS đọc từng đoạn đến hết. à Rút từ mới: khựng lại, rú ga,… -Hướng dẫn cách đọc. -HS đọc đoạn theo nhóm. -Thi đọc giữa các nhóm. -Đọc toàn bài. 3-Tìm hiểu bài: -Vì sao những người trong xe lại ngủ đêm trong rừng? -Mọi người lo lắng ntn khi con voi đến gần xe? -Con voi đã giúp họ thế nào? 4-Luyện đọc lại: Hướng dẫn HS đọc theo vai. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò. -Qua bài này ta thấy voi là con vật ntn? -Về nhà đọc và trả lời câu hỏi lại bài-Nhận xét. Đọc và trả lời câu hỏi (2 HS). Nối tiếp. Cá nhân, đồng thanh. Nối tiếp. Giải thích. HS đọc nhóm(HS yếu đọc nhiều). Cá nhân. Đồng thanh. Vì xe bị sa xuống vũng lầy. Sợ con voi đập tan xe. Tứ định bắn, Cần ngăn lại. Quặp chặt vòi vào đầu xe…khỏi vùng lầy. Cá nhân. Thông minh, giúp ích cho con người. ……………………………………………………….. ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (TIẾT 2) A-Mục tiêu -Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại để thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính bản thân mình. -Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại có nghĩa là nói năng rõ ràng, từ tốn, lễ phép, nhấc và đặt máy nghe nhẹ nhàng. -Biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai khi nhận và gọi điện thoại. -Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự. B-Chuẩn bị: Các tình huống. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (3 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS trả lời câu hỏi: -Khi gọi và nhận điện thoại ta nên làm gì? -Khi gọi và nhận điện thoại ta không nên làm gì? Nhận xét. II-Hoạt động 2 (27 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi. 2-Hoạt động 1: Trò chơi sắm vai. Chia nhóm đóng vai tình huống. -Gọi điện hỏi thăm sức khỏe của một bạn cùng lớp bị ốm. -Một người gọi điện thoại nhầm đến nhà em. -Em gọi nhần đến nhà người khác. *Kết luận: Trong tình huống nào các em cũng phải cư xử lịch sự. 3-Hoạt động 2: Xử lý tình huống. Chia nhóm yêu cầu thảo luận để xử lý tình huống. -Có điện thoại của bố nhưng không có bố ở nhà. -Có điện thoại của mẹ nhưng mẹ đang bận. -Em đến nhà bạn chơi, bạn vừa ra ngoài thì chuông điện thoại reo. *Kết luận: Trong bất kỳ tình huống nào các em cũng phải cư xử một cách lịch sự, nói năng rõ ràng, rành mạch. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò. -Trong lớp đã có em nào từng gặp các tình huống như trên? Khi đó em đã làm gì? Chuyện gì đã xảy ra sau đó? -Về nhà xem lại bài-Nhận xét. 2 HS trả lời. Nhận xét. 3 nhóm. Đóng vai trước lớp. Nhận xét, bổ sung. 3 nhóm. Đại diện trả lời. Lễ phép nói với người gọi điện là không có bố ở nhà. Nói mẹ đang bận xin bác chờ một chút. Nhận điện thoại nói rõ ràng và tự giới thiệu mình. Hẹn gọi lại... HS tự liên hệ bản thân. …………………………………………………………….. TOÁN Tiết 118. MỘT PHẦN TƯ A-Mục tiêu -Giúp HS hiểu, nhận biết được “một phần tư”. Biết viết và đọc 1/4. -HS yếu: Biết viết và đọc 1/4. B-Đồ dùng dạy học: Các ảnh bìa hình tròn, hình vuông. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm: 16 : 4 = 4. 24 : 4 = 6. BT 2/31. -Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi. 2-Giới thiệu “một phần tư”: -Hướng dẫn HS quan sát hình vuông. Hình vuông được chia thành 4 phần bằng nhau trong đó có một phần được tô màu. Như thế đã tô màu ¼ hình vuông. -Hướng dẫn HS đọc, viết 1/4. *Kết luận: Chia hình vuông thành 4 phần bằng nhau, lấy đi một phần được 1/4 hình vuông. 3-Thực hành: -BT 1/119: Hướng dẫn HS làm: -Đã tô màu ¼hình A, B, C. Bảng lớp (1 HS). Quan sát. HS nhắc lại ¼. HS đọc, viết ¼. 3 nhóm. Đại diện nhóm làm(HS yếu). Nhận xét. Tuyên dương nhóm thắng. -BT 3/32: Hướng dẫn HS làm.Giải thích Hình đã tô màu vào 1/4 số con thỏ là hình A. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò. -Trò chơi: BT 2/119. -Về nhà xem lại bài-Nhận xét. Làm miệng. Nhận xét. Tự chấm vở. 3 nhóm. Nhận xét. ……………………………………………………. ÂM NHẠC: DẠY CHUYÊN ………………………………………………………….. Buổi chiều THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC THÊM BÀI: GẤU TRẮNG LÀ CHÚA TÒ MÒ I. Muïc tiêu 1. Reøn kó naêng ñoïc thaønh tieáng: Ñoïc troâi chaûy toaøn baøi, ngaét nghæ hôi ñuùng choã. Böôùc ñaàu bieát chuyeån gioïng ñoïc cho phuø hôïp vôùi noäi dung baøi. 2. Reøn kó naêng ñoïc hieåu: Hieåu nghóa caùc töø ngöõ : Baéc Cöïc, thuûy thuû, khieáp ñaûm. Hieåu noäi dung baøi: Gaáu traéng Baéc cöïc laø con vaät raát toø moø. Nhôø bieát lôïi duïng tính toø moø cuûa gaáu traéng maø moät chaøng thuûy thuû ñaõ thoaùt naïn. II. Chuaån bò Quaû ñòa caàu. Tranh minh hoïa noäi dung baøi hoïc, söu taàm theâm tranh aûnh veà loaøi gaáu (traéng, ñen, naâu). III. Caùc hoaït ñoäng: 1. Khôûi ñoäng 1’: H haùt 2. Kieåm tra baøi cuõ (3’): 3 HS ñoïc theo lôøi nhaân vaät baøi Quaû tim Khæ, sau ñoù traû lôøi caâu hoûi: Caâu chuyeän muoán noùi vôùi em ñieàu gì? Nhaän xeùt. 3. Giôùi thieäu baøi môùi: Giôùi thieäu baøi Gaáu traéng laø chuùa toø moø. 4. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng ] Hoaït ñoäng 1: Luyeän ñoïc - GV ñoïc maãu baøi. - Hoïc sinh theo doõi. Ñoaïn ñaàu: ñoïc chaäm raõi. - Luyeän ñoïc keát hôïp giaûi nghóa töø: * Ñoïc töøng caâu: - Töøng HS noái tieáp nhau ñoïc töøng caâu. - Löu yù HS caùc töø khoù ñoïc: ki-loâ-gam, khieáp ñaûm, muõ, suyùt nöõa, neùm laïi, run caàm caäp. - HS luyeän ñoïc töø khoù. * Ñoïc töøng ñoaïn tröôùc lôùp. - HS noái tieáp nhau ñoïc töøng ñoaïn tröôùc lôùp. - Hoïc sinh luyeän ñoïc caâu khoù. - Giaùo vieân: chæ viuøng Baéc Cöïc treân quaû ñòa caàu, giuùp hoïc sinh hieåu ñaây laø vuøng quanh naêm phuû traéng baêng, tuyeát. - Hoïc sinh ñoïc caùc töø chuù giaûi sau baøi. - Toø moø: thích tìm toøi, doø hoûi ñeå bieát baát cöù ñieàu gì, coù khi khoâng lieân quan ñeán mình. - Run caàm caäp: run maïnh naåy ngöôøi leân vì sôï haõi hoaëc vì reùt. * Cho HS ñoïc töøng ñoaïn trong nhoùm. - Hoïc sinh noái tieáp nhau ñoïc töøng ñoaïn trong nhoùm. * Thi ñoïc giöõa caùc nhoùm. - Nhoùm cöû ñaïi dieän (hoaëc baét thaêm) leân thi ñua. - Nhaän xeùt. - Nhaän xeùt. * Ñoàng thanh moät ñoaïn. ] Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn tìm hieåu baøi Caâu 1: - Hình daùng cuûa Gaáu traéng nhö theá naøo? - Maøu loâng traéng toaùt. - Cao gaàm 3 meùt (gaáp ñoâi 1 ngöôøi bình thöôøng). - Naëng 800kg (gaáp 16 laàn 1 ngöôøi bình thöôøng). - Cho hoïc sinh quan saùt tranh aûnh gaáu (maøu ñen, naâu...) - Gaáu thöôøng coù boä loâng ñen hoaëc naâu, rieâng Gaáu Baéc Cöïc coù boä loâng traéng ñeå laãn vôùi maøu traéng cuûa tuyeát. Caâu 2: - Tính neát cuûa gaáu traéng coù gì ñaëc bieät? - Hoïc sinh quan saùt tranh (SGK) taû laïi caûnh trong tranh. -> Gaáu traéng raát toø moø, thaáy vaät gì laï cuõng ñaùnh hôi xem thöû. Caâu 3: - Ngöôøi thuûy thuû ñaõ laøm caùch naøo ñeå khoûi bò gaáu voà? - Bò gaáu ñuoåi, anh söïc nhôù con vaät naøy coù tính toø moø, anh vöøa chaïy vöøa vöùt daàn caùc vaät coù treân ngöôøi: muõ, aùo, gaêng tay,... ñeå gaáu döøng laïi, taïo thôøi gian cho anh kòp chaïy thoaùt. - Haønh ñoäng cuûa ngöôøi thuûy thuû cho thaáy anh laø ngöôøi nhö theá naøo? - Anh raát thoângminh, xöû trí nhanh khi gaép naïn. - Giaùo vieân keå theâm moät soá kinh nghieäm ñi röøng khi gaëp thuù döõ: VD: - Gaëp voi ñuoåi, khoâng ñöôïc chaïy thaúng. - Khi ñi röøng, neáu vaùc caây nöùa nhoïn, hoå seõ khoâng daùm laïi gaàn,... ] Hoaït ñoäng 3: Cuûng coá - Cho HS thi ñoïc laïi baøi. - 3, 4 hoïc sinh thi ñoïc. - Nhaän xeùt, bình choïn ngöôøi ñoïc hay nhaát. - Nhaän xeùt. - Truyeän naøy keå ñieàu gì? - Gaáu traéng Baéc Cöïc laø con vaät raát toø moø. Nhôø bieát ñaëc ñieåm naøy cuûa gaáu maø moät chaøng thuûy thuû ñaõ thoaùt naïn. 5. Toång keát (3’): Veà nhaø reøn ñoïc theâm. Chuaån bò: ñoïc tröôùc baïi taäp 1, 2 tieát LTVC. Nhaän xeùt. ……………………………………………………………………………………………………. THỰC HÀNH TOÁN LUYỆN: MỘT PHẦN TƯ A-Mục tiêu: -Giúp HS nắm chắc và nhận biết được “một phần tư”. Biết viết và đọc 1/4. -HS yếu: Biết viết và đọc 1/4. Vận dụng kiến thức vào làm bài tập. B-Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi. 2-Thực hành: -BT 1/32: Hướng dẫn HS làm: - HS kẻ thêm các đoạn thẳng để chia mỗi hình thành 4 phần bằng nhau rồi tô màu ¼ hình đó. -BT 2/32: Hướng dẫn HS làm: -HS tô màu ¼ số ô vuông trong mỗi hình. - Lớp làm vở bài tập. Đại diện nhóm làm bảng(HS yếu). Nhận xét. Tuyên dương nhóm thắng. -Lớp làm vở BT. Đại diện nhóm làm bảng(HS yếu). Nhận xét. -BT 3/32: Hướng dẫn HS làm. Tô màu và khoanh tròn 1/4 số con vật. - BT 4/32.HD HS chơi trò chơi. -HS tô màu ¼ số hình tam giác ở mỗi hình. 3- Củng cố - Dặn dò -Về nhà xem lại bài-Nhận xét. -Làm vở, làm bảng. Nhận xét. 3 nhóm. Nhận xét. ……………………………………………………………. THỂ DỤC LUYỆN ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY. TRÒ CHƠI: KẾT BẠN A-Mục tiêu -Tiếp tục ôn một số bài tập RLTTCB. Yêu cầu thực hiện tương đối. -Ôn trò chơi: Kết bạn. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động. B-Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi.tranh đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông. Tranh chạy nhanh. C-Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức I-Phần mở đầu: -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. -Xoay các khớp cổ tay, chân. -Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp. -Chạy nhe nhàng thành một hàng dọc. -Đi theo vòng tròn và hít thở sâu. 7 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x II-Phần cơ bản: -Đi thường theo vạch kể thẳng hai tay chống hông. -Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. -Đi kiễng gót hai tay chống hông. -Đi nhanh chuyển sang chạy. -Trò chơi “Kết bạn”. -Nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. 20 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x III-Phần kết thúc: 8 phút -Đi đều 2-4 hàng dọc và hát. --Cuối người thả lỏng. -Nhảy thả lỏng. -GV cùng HS hệ thống lại bài. -Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét. x x x x x x x x x x x x x x x x …………………………………………………………. Thứ năm ngày 25 tháng 02 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY A-Mục tiêu -Mở rộng vốn từ về các loài thú. Luyện tập về dấu chấm, dấu phẩy. -HS yếu: Mở rộng vốn từ về các loài thú. B-Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn BT. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT 3/20. Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học à Ghi. 2-Hướng dẫn làm bài tập: -BT 1/23: Hướng dẫn HS làm: +Cáo tinh ranh. +Sóc nhanh nhẹn. +Gấu trắng tò mò. +Nai hiền lành. +Thỏ nhút nhát. +Hổ dữ tợn. -BT 2/23: Hướng dẫn HS làm: +Dữ như hổ. +Khỏe như voi. +Nhát như thỏ. +Nhanh như sóc. -BT 3/20: Hướng dẫn HS làm: Từ....sớm, Khánh....thú. Hai....thang. Ngoài đường, người....thú, trẻ... III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò. -Dữ như gì? -Khỏe như gì? -Về nhà xem lại bài-Nhận xét. Bảng (1 HS). Miệng(HS yếu làm). Nhận xét. 3 nhóm. Đại diện làm. Nhận xét. Bổ sung. Làm vở. Đọc bài làm. Nhận xét. Tự chấm. Hổ. Voi. …………………………………………………………… TOÁN Tiết 119. LUYỆN TẬP A-Mục tiêu: -Giúp HS học thuộc lòng bảng chia 4. Rèn luyện kỹ năng vận dụng bảng chia đã học. Nhận biết ¼. -HS yếu: Nhận biết ¼. B-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm: y + 2 = 10 y = 10 -2 = 8. BT 3/32. -Nhận xét-Ghi điểm. II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi. 2-Luyện tập: -BT 1/120: Hướng dẫn HS làm: Bảng lớp (2 HS). Miệng. 8 : 4 = 2 36 : 4 = 9 40 : 4 = 10 20 : 4 = 5 16 : 4 = 4 28 : 4 = 7 HS yếu làm. Nhận xét, bổ sung. -BT 2/120: Hướng dẫn HS làm: . 4 x 3 = 12 12 : 4 = 3 12 : 3 = 4 4 x 2 = 8 8 : 4 = 2 8 : 2 = 4 -BT 3/120: Hướng dẫn HS làm: Tóm tắt: 4 tổ: 40 học sinh. 1 tổ: … học sinh? Giải: Số học sinh mỗi tổ có là: 40 : 4 = 10 (học sinh) ĐS: 10 học sinh. Làm vở. Làm miệng. Nhận xét. Bổ sung. - BT 5/120: Hướng dẫn HS chơi trò chơi III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò. -Về nhà xem lại bài. Làm bài tập 4-Nhận xét. 3 nhóm. Nhận xét. ………………………………………………….. TẬP VIẾT CHỮ HOA U, Ư A-Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chữ: -Biết viết chữ hoa U, Ư theo cỡ chữ vừa và nhỏ. -Biết viết cụm từ ứng dụng “Ươm cây gây rừng” theo cỡ nhỏ, viết chữ đúng mẫu, đẹp. -Viết đúng kiểu chữ, khoảng cách giữa các chữ, đều nét, nối chữ đúng quy định và viết đẹp. B-Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa U, Ư. Viết sẵn cụm từ ứng dụng. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Cho HS viết chư hoa T, Thẳng. -Nhận xét-Ghi điểm. Bảng lớp, bảng con (2 HS). II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em viết chữ hoa U, Ư à ghi bảng. 2-Hướng dẫn viết chữ hoa: -Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: a-Chữ hoa U: -Chữ hoa U cao mấy ô li? -Gồm 2 nét: là nét móc 2 đầu và nét móc ngược phải. Quan sát. 5 ô li. -Hướng dẫn cách viết. Quan sát. -GV viết mẫu và nêu quy trình viết. Quan sát. -Hướng dẫn HS viết bảng con. b-Chữ hoa Ư: -Giống chữ U thêm một dấu râu trên nét 2. -GV viết mẫu. -Hướng dẫn HS viết trên bảng con. Bảng con. Quan sát. Bảng con. 3-Hướng dẫn HS viết chữ Ươm: -Cho HS quan sát và phân tích chữ Ươm. Cá nhân. -GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết. -Nhận xét. Quan sát. Bảng con. 4-Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng: -Giới thiệu cụm từ ứng dụng. -Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng. -Giải nghĩa cụm từ ứng dụng. -Hướng dẫn HS quan sát và phân tích cấu tạo của câu ứng dụng về độ cao, cách đặt dấu thanh và khoảng cách giữa các con chữ… -GV viết mẫu. HS đọc. Cá nhân. 4 nhóm. Đại diện trả lời. Nhận xét. Quan sát. 5-Hướng dẫn HS viết vào vở TV: Hướng dẫn HS viết theo thứ tự: -1dòng chữ U, Ư cỡ vừa. -1dòng chữ U,Ư cỡ nhỏ. -1dòng chữ Ươm cỡ vừa. -1 dòng chữ Ươm cỡ nhỏ. -1 dòng câu ứng dụng. HS viết vở. 6-Chấm bài: 5-7 bài. Nhận xét. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò -Cho HS viết lại chữ U, Ư, Ươm. Bảng (HS yếu) -Về nhà luyện viết thêm – Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. ………………………………………………………… TỰ NHIÊN XÃ HỘI CÂY SỐNG Ở ĐÂU? A-Mục tiêu -Cây cối có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước. -Thích sưu tầm và bảo vệ cây cối. B-Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK/50, 51. Sưu tầm tranh ảnh các loại cây sống ở môi trường khác nhau. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1 (3 phút): kiểm tra bài cũ: trả lời câu hỏi: -Kể về công việc của các thành viên trong gia đình em? -Kể tên các loại đường giao thông có ở địa phương em? -Nhận xét. II-Hoạt động 2 (27 phút): Bài mới. 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi. 2-Hoạt động 1: Làm việc với SGK. -Bước 1: HS quan sát các hình trong SGK và nói về nơi sống của cây cối trong từng hình. -Bước 2: Đại diện trình bày trước lớp. Cây có thể sống ở đâu? *Kết luận: Cây có thể sống ở khắp nơi, trên cạn, dưới nước. 3-Hoạt động 2: Triển lãm. -Bước 1: Nhóm trưởng yêu cầu các thành viên trong nhóm đưa những tranh ảnh đã sưu tầm cho cả nhóm xem. Cùng nhau nói tên các cây và nơi sống của chúng. Hướng dẫn HS mỗi nhóm dán vào 2 tờ giấy lớn:1 nhóm cây sống dưới nước, 1 nhóm cây sống trên cạn. -Bước 2: Hoạt động cả lớp. Hướng dẫn các nhóm trưng bày sản phẩm. III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò. -Cây dừa sống ở đâu? -Kể một số loại cây sống dưới nước? -Về nhà xem lại bài-Nhận xét. HS trả lời (2 HS). Nhận xét. Theo nhóm. Cá nhân. Khắp nơi: trên cạn, dưới nước. 4 nhóm. Thảo luận. 4 nhóm. Nhận xét. Trên cạn. Bèo, sen,... ………………………………………………………… Thứ sáu ngày 26 tháng 02 năm 2010 TOÁN Tiết 120. BẢNG CHIA 5 A-Mục tiêu -Lập bảng chia 5. Thực hành chia 5. -HS yếu: Thực hành chia 5. B-Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị các tấm bìa có 5 chấm tròn.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 24.doc