Giáo án lớp 5 năm 2016 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 12

HĐCB

1. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau.

a) Đọc bài toán:

b) Thảo luận cách giải bài toán:

c) Em và bạn đọc rồi giải thích cho nhau nội dung sau:

d) Đặt tính rồi tính: 25,8 ×1,4

2. a) Dựa vào gợi ý của bài 1, hãy nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính:

 8,74 × 6,9

 

doc12 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 năm 2016 - Tiểu học Hoàng Hoa Thám - Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12 Ngày soạn: 6/11/2016 Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2016 Tiết 1: CHÀO CỜ LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT Tiết 2: TOÁN BÀI 35: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000,(tiết 1) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐCB 1. Chơi trò chơi “Ghép nối”: 2. a) So sánh: b) Nêu nhận xét của em khi muốn nhân một số thập phân với 10 hay 100. 3. Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn. 4. Tính nhẩm: HĐTH 1. Đặt tính rồi tính: 32,157 × 10 91,084 × 100 2,5874 × 1000 9108,400 2587,4000 321,570 32,157 × 10 = 321,57. 91,084 × 100 = 9108,4. - Khi muốn nhân một số thập phân với 10 hay 100 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên phải một hay hai chữ số. 1,4 × 10 = 14 25,08 × 100 = 2508 0,894 × 1000 = 894 a) b) c) Tiết 3: TIẾNG VIỆT BÀI 12A: HƯƠNG SẮC RỪNG XANH (Tiết 1) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý ( Bài giải) HĐCB: 1. Cùng chơi: Giải ô chữ 2. Nghe thầy cô (hoặc bạn) đọc bài: Mùa thảo quả 3. Thay nhau từ ngữ và lời giải nghĩa. 4. Cùng luyện đọc 5. Thảo luận, trả lời câu hỏi: 1)Những chi tiết nào cho thấy hương thảoquả lan rộng khắp? 2) Những từ ngữ nào miêu tả h/ thơm đặc biệt của thảo quả? 3) Những chi tiết nào cho thấy cây thảo quả phát triển nhanh? 4) Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? 5) Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp? - HS chơi trò chơi. Đáp án: - Ô chữ hàng ngang:1. mưa; 2. sông; 3. biển; 4. cát; 5. ruộng; 6. nước; 7. đường; 8. núi; 9. rừng. - Chữ hàng dọc màu xanh: môi trường. - HS theo dõi. - HS thực hiện - Đọc câu - Đọc đoạn, bài. - Thi đọc. - Hương thảo thảo rải theo triền núi, Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng....., nếp khăn. - ngọt lựng, thơm nồng ... - Qua một năm, hạt thảo quả đã thành cây, cao tới bụng người. Một năm sau nữa mỗi thân - Hoa thảo quả nảy ra ở gốc cây. - Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng, Tiết 4: LỊCH SỬ Bài 5: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO, QUYẾT TÂM CHỐNG PHÁP TRỞ LẠI XÂM LƯỢC (tiết 1) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý ( Bài giải) HĐCB 1. Tìm hiểu về tình thế hiểm nghèo sau Cách mạng tháng Tám. c, Kết hợp quan sát các bức ảnh (SGK-48) thảo luận và làm bài tập. Hãy lựa chọn và ghi ý đúng nhất vào vở - Ngay sau Cách mạng tháng Tám, đất nước ta gặp nhiều khó khăn vì: 2. Tìm hiểu biện pháp vượt qua tình thế hiểm nghèo. b) Thảo luận và hoàn thiện phiếu học tập: - Phải đối phó với: giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm. Tình thế hiểm nghèo Biện pháp Giặc đói Lập “ hũ gạo cứu đói”, “ngày đồng tâm”,... dành gạo cho dân nghèo. ... Giặc dốt Phong trào xóa nạn mù chữ được phát động khắp nơi. Trường học được mở thêm, trẻ em nghèo được cắp sách tới lớp. Giặc ngoại xâm Bằng các biện pháp ngoại giao khôn khéo, ... 3. Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc. - Nêu những dẫn chứng về âm mưu và hành động thể hiện quyết tâm cướp nước một lần nữa của thực dân Pháp. - Trước âm mưu của thực dân Pháp, Đảng, Chính phủ và nhân dân ta đã làm gì? - Ngày 19-12-1946 xảy ra sự kiện gì? 4. Tìm hiểu những ngày đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp. - Cuộc chiến đấu chống quân xâm lược của quân dân Hà Nội và cả nước diễn ra như thế nào? - Ý nghĩa của việc quân dân Hà Nội trong hai tháng giam chân địchtrong thành phố là gì? 5. Đọc và ghi vào vở. - Thực dân Pháp quyết tâm xâm lược nước ta. Sau khi đánh chiếm Sài Gòn, chúng mở rộng xâm lược Nam Bộ, đánh chiếm Hải Phòng, Hà Nội. - Thể hiện quyết tâm giữ nước, thà chết chứ nhất định không chịu làm nô lệ. - Đảng và Chính phủ họp, quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. - Hà Nội nêu cao tấm gương “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”. Ròng rã suốt 60 ngày đêm ta đánh hơn 200 trận. Ở các địa phương khác trong cả nước, cuộc chiến đấu chống quân xâm lược cũng diễn ra quyết liệt. - Để bảo vệ cho hàng vạn đồng bào và các cơ quan rời thành phố về căn cứ kháng chiến. Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2016 (Đ/ c Bổng dạy định mức) Ngày soạn: 8/11/2016 Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2016 Tiết 1: TOÁN BÀI 36: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ Đà HỌC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) 1. Chơi trò chơi” truyền điện” 2. Viết các số đo sau dưới dạng số đo có số đo đơn vị là xăng-ti-mét: 3. Viết các số đo sau dưới dạng số đo có số đo đơn vị là kg. 4. Viết các số đo sau dưới dạng số đo có số đo đơn vị là Xăng-ti-mét vuông: 5. a) Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: b) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: HDƯD Giải bài toán sau: - HS thực hiện. 12,5dm = 125cm 31,06m = 3106cm 0,348m = 34,8cm 0,782dm = 7,82cm 7,35 yến = 73,5kg 42,39 tạ = 4239kg 5,0123 tấn = 5012,3 kg 0,061 tạ = 6,1 kg 7,2dm2 = 720cm2 14,31dm2 = 1431cm2 0,045dm2 = 4,5cm2 30,0345dm2 = 3003,45cm2 15m 8cm = 15,08m 12 tấn 6kg = 12,006tấn 56dm2 21cm2 = 56,21dm2 6m2 5cm2 = 6,0005m2 29,83m = 29m 83cm 13,5m2 = 13m2 50dm2 Bài giải Đổi 0,15 km = 150m Chiều dài mảnh vườn đó là: 150: (2 + 3) × 3 = 90(m) Chiều rộng của mảnh vườn đó là: 150 – 90 = 60(m) Diện tích của mảnh vườn đó là: 90 × 60 = 5400(m2) Đổi 5400m2 = 0,54ha Đáp số: 5400m2 và 0,54ha Tiết 2 + 3: TIẾNG VIỆT BÀI 12B: NỐI NHỮNG MÙA HOA (Tiết 1+2)` CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý ( Bài giải) HĐCB: 1. Dựa vào những bức ảnh bên dưới và các câu hỏi trong vòng tròn ở giữa sơ đồ, nói những điều em biết biết về loài ong: - Tôi là ai? - Tôi làm gì? - Tôi có ích gì? 2. Nghe thầy cô đọc bài thơ Hành trình của bày ong. 3. Thay nhau từ ngữ và lời g/nghĩa. 4. Cùng luyện đọc 5. Thảo luận, trả lời câu hỏi: 1) Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong? 2) Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào? 3) Nơi rừng sâu, biển xa, quần đảo,mà ong bay đến có vẻ đẹp gì đặc biệt? 4) Em hiểu nghĩa câu thơ “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào? 5) Qua hai câu thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói điều gì về công việc của loài ong? 6. Học thuộc hai khổ thơ cuối bài. 7. Tìm hiểu cấu tạo bài văn tả người. 1) Đọc bài văn Hạng A Cháng. 2) Mỗi phần 1, 2, 3 của bài văn có nội dung gì? ( Nối tên mỗi phần của bài văn ở cột a với nội dung tương ứng ở cột B trong phiếu bài tập để trả lời) 3) Tác giả giới thiệu Hạng A Cháng bằng cách nào? 4) Ngoại hình Hạng A Cháng có gì nổi bật? 5) Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của A Cháng, em thấy A Cháng là người như thế nào? 6) Ý chính của đoạn kết bài là gì? 7) Từ bài văn trên, nhận xét về cấu tạo của bài văn tả người? - Bài văn tả người thường gồm mấy phần? Đó là những phần nào? - Mỗi phần trong bài văn tả người thường có nội dung gì? * Ghi nhớ. - HS quan sát và nêu câu trả lời: - Tôi là ong. - Tôi thụ phấn cho cây, làm mật... - Tôi giữ hộ con người những mùa hoa đã tàn phai, mật của tôi dùng để làm thuốc.... - HS theo dõi - HS thực hiện - Đọc câu - Đọc đoạn, bài. - Thi đọc. - Những chi tiết : đẫm nắng trời, nẻo đường xa, bay đến trọn đời, thời gian vô tận. - Nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn, nơi quần đảo khơi xa, - Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban - Đến nơi nào, bầy ong chăm chỉ, giỏi giang cũng tìm được hoa làm mật - Công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao: Ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai - HS thực hiện. - HS đọc. Đáp án: phần 1 – C phần 2 – A phần 1 – B + Giới thiệu bằng cách đưa ra lời khen về thân hình khoẻ đẹp của Hạng A Cháng. + Hình dáng của Hạng A Cháng: ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp chân, bắp tay rắn như trắc gụ, vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng như cái cột đá trời trồng, khi đeo cày trông hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận. + Hạng A Cháng là một chàng thanh niên khoẻ mạnh và tràn trề sức lực. - chọn ý b. + Bài văn tả người gồm có ba phần: – Mở bài: Giới thiệu người định tả. – Thân bài: Tả hình dáng và hoạt động của người đó. – Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người định tả. - HS đọc. Tiết 4 : HĐGD ÂM NHẠC Bài 12: HỌC BÀI HÁT “ ƯỚC MƠ” ( Đ/c TRANG soạn - dạy) Ngày soạn: 9/11/2016 Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2016 Tiết 1: TOÁN BÀI 37: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN (tiết 1) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐCB 1. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau. a) Đọc bài toán: b) Thảo luận cách giải bài toán: c) Em và bạn đọc rồi giải thích cho nhau nội dung sau: d) Đặt tính rồi tính: 25,8 ×1,4 2. a) Dựa vào gợi ý của bài 1, hãy nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính: 8,74 × 6,9 c) Đặt tính rồi tính: 16,25 × 6,7 3. a) Đọc kĩ nội dung sau: b) Nói với bạn cách nhân một số thập phân với một số thập phân, lấy ví dụ minh họa. HĐTH 1. Đặt tính rồi tính: 2. a) Tính rồi so sánh giá trị của a × b và b × a: c) Viết ngay kết quả tính: - HS thực hiện: - HS thực hiện: - Đặt tính: - HS thực hiện. - Đặt tính: - HS thực hiện. a) 25,8 × 1,5 b) 16,25 × 6,7 c) 0,24 × 4,7; d) 7,826 × 4,5 a b a × b b × a 2,36 4,2 2,36 × 4,2 = 9,912 4,2 × 2,36 = 9,912 3,05 2,7 3,05 × 2,7 = 8,235 2,7 × 3,05 = 8,235 4,34 × 3,6 = 15,624 9,04 × 16 = 144,64 3,6 × 4,34 = 15,624 16 × 9,04 = 144,64 Tiết 2: TIẾNG VIỆT BÀI 12B: NỐI NHỮNG MÙA HOA (tiết 3) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH: 2. Kể cho bạn nghe một câu chuyện em đã đọc hay đã nghe có nội dung bảo vệ môi trường. 3. Đại diện các nhóm thi kể chuyện. - VD: Chim sơn ca và bông cúc trắng, Chiếc rễ đa tròn, Người đi săn và con vượn, Cóc kiện trời, - Đại diện nhóm kể. Tiết 3: KHOA HỌC BÀI 13. SẮT, ĐỒNG, NHÔM (Tiết 1) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) * HĐCB 1. Liên hệ thực tế: - Hãy kể tên một số vật làm bằng sắt, đồng hay nhôm mà em biết. 2. Tìm hiểu đặc điểm của sắt, đồng, nhôm a) Lấy từ góc học tập: Sắt, đồng, nhôm. - HS quan sát và nêu nhận xét về đặc điểm của sắt, đồng, nhôm. - Trao đổi với bạn trong nhóm về kết quả quan sát được b) Quan sát và so sánh một chiếc đinh mới hoặc một đoạn dây thép mới với một chiếc đinh gỉ hoặc dây thép gỉ, Bạn có nhận xét gì về mầu và độ sáng, tính cứng của chúng. 3. Tìm hiểu việc sử dụng của sắt, đồng, nhôm. Người ta sử dụng sắt để làm gì? Các đồ dùng bằng sắt có đặc điểm gì? - HS nêu: Dao, kéo, cuốc, sẻng, Dây điện, kèn, trống, cồng, chiêng,. Xoong, mâm, chậu, thìa, muôi Đặc điểm: Sắt là kim loại có tính dẻo, dễ uốn, dễ kéo dài thành sợi, dễ rèn, rập Đồng là kim loại có ánh kim, màu đỏ nâu, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, bền, dễ dát mỏng và kéo thành sợi Nhôm là kim loại có ánh kim, màu trắng bạc, có thể kéo thành sợi, dát mỏng, dẫn điện, dẫn nhiệt, không bị gỉ nhưng bị một số a xít ăn mòn... - HS quan sát và so sánh: Về độ sáng của chiếc đinh mới hoặc một đoạn dây thép mới sáng bóng và cứng hơn còn chiếc đinh gỉ hoặc dây thép gỉ có mầu sám xỉn không cứng như lúc còn mới. - Người ta sử dụng sắt để làm: búa, niềm, cuốc, sẻng, dao, kéo,.. Các đồ dùng bằng sắt có đặc điểm cứng, dẻo, dễ uốn, dễ kéo dài thành sợi, dễ rèn, rập Tiết 4 : HĐGD MĨ THUẬT Bài 8: VẼ THEO MẪU: VẼ THEO MẪU CÓ HAI MẪU VẬT ( Đ/c Thương soạn - dạy) Ngày soạn: 10/11/2016 Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2016 Tiết 1: TOÁN BÀI 37: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN (tiết 2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH 3. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau: 4. Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là km2 5. Giải bài toán sau: 6. Giải bài toán sau: a) Đặt tính rồi tính: 142,57 × 0,1 531,75 × 0,01 c) Tính nhẩm: 579,8 × 0,1 = 57,98 67,19 × 0,01 = 0,6719 38,7 × 0,1 = 3,87 805,13 × 0,01 = 8,0513 6,7 × 0,1 = 0,67 3,5 × 0,01 = 0,035 5,6 × 0,001 = 0,0056 362,5 × 0,001 = 0,3625 20,25 × 0,001 = 0,02025 a) 1000ha = 10km2 b) 125ha = 1,25km2 c)57,4 ha = 0,574km2 d) 3,2ha = 0,032km2 Bài giải: Chu vi của vườn cây đó là: (15,62 + 8,4) × 2 = 48,04 (m) Diện tích của vườn cây đó là: 15,62 × 8,4 = 131,208 (m2) Đáp số: Chu vi: 48,4m Diện tích: 131,208 m2 Bài giải: Độ dài thật của q/ đường từ TPHCM đến Phan Thiết là: 19,8 × 1000 000 = 19 800 000 (cm) Đổi 19 800 000 cm = 198km Đáp số: 198km Tiết 2 + 3: TIẾNG VIỆT BÀI 12C: VẺ ĐẸP CỦA BÀ TÔI (Tiết 1+2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Nội dung Gợi ý (Bài giải) HĐTH: 1. Cùng đoán: Những chi tiết dưới dây nói về một vị lãnh tụ của nước Việt Nam. Đó là ai? 2. Đọc hai đoạn văn tả người bà (trang 37): 3. Ghi vở những đặc điểm ngoại hình của bà được miêu tả trong hai đoạn văn trên: - Mái tóc bà: - Đôi mắt bà: - Khuôn mặt bà: 4. Nhận xét về cách dùng từ ngữ của tác giả trong hai đoạn văn ở hoạt động 2. - Những từ ngữ nào giàu sức gợi tả? - Những từ ngữ nào đáng chú ý? 5. Tả ngoại hình một bạn trong lớp, đố các bạn trong nhóm đoán được đó là ai. 6. Tìm quan hệ từ trong đoạn trích dưới đây và cho biết mỗi quan hệ từ đó nối những từ ngữ nào trong câu: 7. Các từ in đậm được dùng trong mỗi câu dưới đây biểu thị những quan hệ gì? 8. Chọn quan hệ từ (và, nhưng, trên, thì, ở, của) thích hợp với mỗi ô trống dưới đây: 9. a, Đặt câu với mỗi quan hệ từ sau: mà, thì, bằng. b, Đổi vở cho bạn để nhận xét. - Đáp án: Bác Hồ. - HS đọc. -HS ghi vở: + Mái tóc bà: đen và dày kì lạ, phủ kín cả hia vai xoã xuống ngực, xuống đầu gối. + Đôi mắt bà: hai con ngươi đen sẫm mở ra, long lanh, dịu hiền. + Khuôn mặt bà: như vẫn tươi trẻ. Đáp án: - Những từ ngữ giàu sức gợi tả: Mái tóc đen và dày, đôi mắt hai con ngươi đen sẫm mở ra, long lanh, dịu hiền.... - Những từ ngữ đáng chú ý: giọng bà trầm bổng, đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn..... - HS thực hiện. - Đáp án: - Từ của nối từ cái cày với từ người H.mông. - Từ bằng nối từ bắp cày với từ gỗ tốt. - Từ như nối từ vòng với từ hình cái cung. - Từ như nối từ hùng dũng với từ một chàng hiệp sĩ. - Đáp án: Câu a: Từ nhưng biểu thị quan hệ tương phản. Câu b: Từ Nếu...thì... biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả. Câu c: Từ mà biểu thị quan hệ tương phản. - Đáp án: Các từ cần điền là: a: và; b: và, ở, của; c: thì, thì; d: và, nhưng. a, VD: + Tôi dặn mãi mà nó không nhớ. + Cậu không chịu khó học thì không được học sinh giỏi đâu. + Cái túi này làm bằng vải màu xanh. - HS thực hiện. Tiết 4: KHOA HỌC BÀI 13. SẮT, ĐỒNG, NHÔM (Tiết 2) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung Gợi ý ( Bài giải) * HĐCB 4. Kể tên một số đò dùng làm bằng đồng và một số đồ dùng làm bằng nhôm. 5. Nêu cách bảo quản một số đồ dùng bằng sát, đồng, nhôm thường dùng. 6. Đọc và trả lời: a) Đọc nội dung b) Trả lời câu hỏi - Hãy nêu một số đặc điểm giống và khác nhau giữ sắt, đồng, nhôm. Trao đổi với bạn về ý kiến của em. Dây điện, kèn, trống, cồng, chiêng,. Xoong, mâm, chậu, thìa, muôi Dùng xong rửa sạch, lau khô để lơi thoáng đãng để tránh bị rỉ, Giống: Đều là kim loại, dẻo, dễ uốn, dễ kéo dài thành sợi, dễ rèn, rập Khác: Sắt nặng, cứng hơn đồng và nhôm, dẫn điện dẫn nhiệt không tốt bằng đồng và nhôm. Nhôm không bị gỉ nhưng bị a xít ăn mòn ..

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuần 12 sáng.doc