ĐẠO ĐỨC
GIUÙP ÑÔÕ NGÖÔØI KHUYEÁT TAÄT(T1)
A-Mục tiêu:
-Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật?
-Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật?
-Trẻ em khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ.
-HS có những việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tùy theo khả năng của bản thân.
-HS có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử người khuyết tật.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học Ghi.
2-Hoạt động 1: Phân tích tranh.
+GV treo tranh.
+Tranh vẽ gì?
+Việc làm của các bạn nhỏ giúp được gì cho bạn bị khuyết tật?
+Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì? Vì sao?
*Kết luận: Chúng ta cần giúp đỡ các bạn bị khuyết tật để các bạn có thể thực hiện quyền được học tập.
3-Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Yêu cầu nhóm thảo luận nêu những việc có thể làm để giúp đỡ người khuyết tật.
*Kết luận: SGV/78.
4-Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
GV nêu lần lượt từng ý kiến.
a-Giúp đỡ người khuyết tật là việc mọi người nên làm.
b-Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương binh.
c-Phân biệt đối xử với bạn khuyết tật là vi phạm quyền trẻ em.
d-Giúp đỡ người khuyết tật là góp phần làm bớt đi những khó khăn thiệt thòi của họ.
*Kết luận: Ý a, c, d là đúng; ý b là sai.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Chúng ta có nên giúp đỡ người khuyết tật không? Vì sao?
-Về nhà thực hiện theo bài học-Nhận xét.
Quan sát thảo luận về việc làm của các bạn nhỏ trong tranh.
1 số HS đẩy xe cho bạn bị bại liệt đi học.
Từng cặp thảo luận. ĐD trả lời. Nhận xét.
4 nhóm.
ĐD trả lời. Nhận xét.
HS bày tỏ ý thái độ đồng tình hay không đồng tình.
HS trả lời.
29 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1818 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khối 2 - Hoàng Thị Hằng (Tuần 28), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a đơn vị, chục, trăm ô vuông.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra.
-Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi.
2-Ôn lại về đơn vị, chục, trăm:
-GV gắn các ô vuông (các đơn vị từ 1à 10 đơn vị như SGK).
-Gọi HS nêu số.
-10 đơn vị bằng 1 chục.
-GV gắn các hình chữ nhật (các chục từ 1 chục à 10 chục theo thứ tự như SGK).
-Gọi HS đọc: 10, 20, 30, 40,…, 100.
10 còn gọi là 1 chục,…
100 còn gọi là 10 chục.
3-Một nghìn:
a- Số tròn trăm:
-GV gắn các hình vuông to (SGK).
-Yêu cầu HS nêu số?
-Những số trên là các số tròn trăm.
-Số tròn trăm ở sau cùng có mấy số 0?
b- Nghìn:
-GV gắn hình (SGK), giới thiệu:
10 trăm gộp lại thành 1 nghìn.
Viết: 1000 (1 chữ số 1 và 3 chữ số 0 liền sau), đọc là: một nghìn.
10 trăm = 1 nghìn.
4-Thực hành:
-BT 1/138: Hướng dẫn HS nhẩm:
200: hai trăm. 600: sáu trăm.
300: ba trăm. 700: bảy trăm.
400: bốn trăm. 800: tám trăm trăm.
500: năm trăm 900: chín trăm
Bảng lớp (1 HS).
1…10.
Cá nhân, đồng thanh.
100, 200,…, 900.
2 số 0.
Cá nhân, đồng thanh.
Nhóm. HS yếu làm bảng.
Nhận xét.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-1 chục còn gọi là bao nhiêu?
-Đọc các số sau: 600, 900?
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
10 đơn vị.
HS đọc.
………………………………………………………..
KỂ CHUYỆN
KHO BÁU
A-Mục tiêu
-Dựa vào trí nhớ và gợi ý, kể được từng đoạn câu chuyện bằng lời của mình với giọng điệu thích hợp.
-Tập trung nghe bạn kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể của bạn.
-HS yếu: kể lại được từng đoạn câu chuyện “Kho báu”.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (35 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi.
2-Hướng dẫn kể chuyện:
-Hướng dẫn HS dựa theo gợi ý tập kể từng đoạn câu chuyện.
-Đại diện nhóm kể.
-GV nêu yêu cầu của bài-Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện bằng lời kể của mình với giọng điệu thích hợp, kết hợp với điệu bộ, nét mặt.
-Gọi HS đại diện kể trước lớp.
-Nhận xét.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò.
-Nội dung câu chuyện nói lên điều gì?
-Về nhà kể lại câu chuyện-Nhận xét.
Theo nhóm.
Nối tiếp.
Kể theo nhóm.
Cá nhân.
Ai yêu quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
….…………………………………………………..
MĨ THUẬT: DẠY CHUYÊN
…………………………………………………………
CHÍNH TẢ
KHO BÁU
A-Mục tiêu
-Nghe, viết chính xác, trình bày đúng một đoạn văn trích trong truyện kho báu.
-Luyện viết đúng các âm, vần dễ lẫn.
-HS yếu: Có thể cho tập chép một đoạn văn trích trong truyện “Kho báu”.
B-Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn nội dung bài tập chép, vở BT.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra.
-Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi.
2-Hướng dẫn nghe, viết:
-GV đọc bài chính tả.
+Nội dung bài chính tả nói lên điều gì?
+Viết đúng: quanh năm, lặn, sương, cuốc bẫm, gáy,…
-GV đọc từng câu đến hết.
3-Chấm, chữa bài:
-Hướng dẫn HS dò lỗi.
-Chấm bài: 5-7 bài.
4-Hướng dẫn HS làm BT:
-BT 1/44: Hướng dẫn HS làm:
+voi huơ vòi; mùa màng.
+thuở nhỏ; chanh chua.
-BT 2b/44: Hướng dẫn HS làm:
…lênh…
…kềnh…
…quện…
…nhện…nhện…
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò.
-Cho HS viết lại: trời nắng.
-Về nhà luyện viết thêm-Nhận xét.
Bảng con, bảng lớp (3 HS).
2 HS đọc lại.
Nói về đức tính chăm chỉ làm lụng.
Viết vào vở. HS yếu tập chép.
Đổi vở dò lỗi.
Bảng con.
Nhận xét.
2 nhóm. ĐD làm. Nhận xét, làm vào vở.
Bảng.
……………………………………………………….
Buổi chiều
THỰC HÀNH TOÁN
LUYỆN: ĐƠN VỊ-CHỤC-TRĂM-NGHÌN
A-Mục tiêu:
-Ôn lại về quan hệ giữa đơn vị - chục và trăm.
-Củng cố đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn.
-Rèn cách đọc và viết các số tròn trăm.
-HS yếu: Ôn lại về quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm. Nắm được đơn vị nghìn, quan hệ giữa trăm và nghìn.
B-Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi.
2-Thực hành:
-BT 1/52: Hướng dẫn HS nhẩm:
200: hai trăm.
500: năm trăm.
100: một trăm.
400: bốn trăm.
600: sáu trăm.
800: tám trăm.
1000: một nghìn
Nhóm. HS yếu làm bảng.
Nhận xét.
-BT 2/53: Hướng dẫn HS làm:
Viết số
500
700
900
800
Đọc số
Năm trăm
Bảy trăm
Chín trăm
Tám trăm
Làm vở, làm bảng. Nhận xét, bổ sung. Đổi vở chấm.
3- Củng cố-Dặn dò.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
………………………………………………………..
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
LUYỆN VIẾT TUẦN 27 (VBT)
A-Mục tiêu
- Rèn kỹ năng viết chữ hoa theo cỡ chữ nhỏ.
-Củng cố cách viết các cụm từ ứng dụng “theo cỡ nhỏ, viết chữ đúng mẫu, đẹp.
-Viết đúng kiểu chữ, khoảng cách giữa các chữ, đều nét, nối chữ đúng quy định và viết đẹp.
B-Đồ dùng dạy học:
Bộ mẫu chữ viết hoa. Viết sẵn cụm từ ứng dụng.
C-Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài:
2-Hướng dẫn viết chữ hoa:
-GV gắn lần lượt từng chữ hoa mẫu
-HS nêu độ cao các chữ hoa mấy ô li?Gồm mấy nét?
Quan sát.
-HS trả lời
-GV viết mẫu và nêu quy trình viết một số chữ khó.
Quan sát.
-Hướng dẫn HS viết bảng con.
Bảng con.
-Nhận xét.
3-Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng:
-Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng.
-Hướng dẫn HS quan sát và phân tích cấu tạo của câu ứng dụng về độ cao, cách đặt dấu thanh và khoảng cách giữa các con chữ…
-GV viết mẫu.
HS đọc.
Cá nhân.
Quan sát.
4-Hướng dẫn HS viết vào vở TV:
HS viết vở.
5-Chấm bài: Nhận xét.
6- Củng cố-Dặn dò
-Về nhà luyện viết thêm – Chuẩn bị bài sau - Nhận xét.
………………………………………………..
THỦ CÔNG
LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (T2)
A-Mục tiêu:
-HS biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
-Làm được đồng hồ đeo tay.
-Thích làm đồ chơi. Yêu thích sản phẩm lao động của mình.
B-Chuẩn bị:
-Mẫu đồng hồ đeo tay làm bằng giấy.
-Quy trình làm đồng hồ đeo tay.
-Giấy màu, kéo, hồ, thước…
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Gọi HS nhắc lại các bước làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
Nhận xét.
II-Hoạt động 2 ( 27 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài à Ghi.
2-Hướng dẫn HS thực hành làm đồng hồ đeo tay:
-Gọi HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ đeo tay theo 4 bước:
-Bước 1: Cắt thành các nan giấy
-Bước 2: Làm mặt đồng hồ.
-Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ.
-Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ
Hướng dẫn HS thực hành. Hướng dẫn HS nếp gấp phải sát, miết kỹ. Khi gài dây đeo có thể bóp nhẹ hình mặt đồng hồ để gài cho dễ.
-GV quan sát uốn nắn.
-Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
-Đánh giá sản phẩm.
Hoạt động 3 (3 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Giới thiệu sản phẩm đẹp.
-Về nhà tập làm đồng hồ đeo tay. – Nhận xét.
HS nhắc lại.
Thực hành nhóm.
Theo nhóm.
Chọn SP đẹp nhất
…………………………………………………………..
Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2010
TẬP ĐỌC
CÂY DỪA
A-Mục tiêu
-Đọc trôi toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng. Biết đọc thơ với giọng thong thả, nhẹ nhàng, hồn nhiên.
-Hiểu nghĩa các từ ngữ: tỏa, tàu, canh, đủng đỉnh.
-Hiểu nội dung bài: Cây dừa theo cách nhìn của nhà thơ nhỏ tuổi Trần Đăng Khoa giống như 1 con người gắn bó với đất trời, với thiên nhiên xung quanh. Học thuộc lòng bài thơ.
-HS yếu: Đọc trôi toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Kho báu.
-Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Bài thơ Cây dừa sẽ giúp các em có những cảm nhận thú vị về cây dừa à Ghi.
2-Luyện đọc:
-GV đọc mẫu toàn bài.
-Gọi HS đọc từng dòng đến hết.
-Luyện đọc từ khó: bạc phếch, quanh cổ, tỏa, đàn gió,…
-Hướng dẫn cách đọc.
-Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.
à Rút từ mới: tỏa, tàu, canh,…
-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Đọc toàn bài.
3-Tìm hiểu bài:
-Các bộ phận của cây dừa được so sánh với những gì?
-Cây dừa gắn bó với thiên nhiên ntn?
-Em thích những câu thơ nào? Vì sao?
4-Hướng dẫn học thuộc lòng:
GV xóa bảng dần, hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Quả dừa được so sánh với gì?
-Về nhà học thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi-Nhận xét.
Đọc và trả lời câu hỏi (2 HS).
Nghe.
Nối tiếp.
Cá nhân, đồng thanh.
Nối tiếp.
Giải thích.
HS đọc nhóm (HS yếu đọc nhiều).
Cá nhân.
Đồng thanh.
Lá: như bàn tay.
Tàu: như chiếc lược.
Quả dừa-Đàn lợn con.
Với gió: dang tay…
Với trăng: gật đầu…
Với mây: là chiếc lược…
HS trả lời.
Cá nhân, đồng thanh.
Đàn lơn con nằm trên cao.
……………………………………………………
ĐẠO ĐỨC
GIUÙP ÑÔÕ NGÖÔØI KHUYEÁT TAÄT(T1)
A-Mục tiêu:
-Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật?
-Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật?
-Trẻ em khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ.
-HS có những việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tùy theo khả năng của bản thân.
-HS có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử người khuyết tật.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi.
2-Hoạt động 1: Phân tích tranh.
+GV treo tranh.
+Tranh vẽ gì?
+Việc làm của các bạn nhỏ giúp được gì cho bạn bị khuyết tật?
+Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì? Vì sao?
*Kết luận: Chúng ta cần giúp đỡ các bạn bị khuyết tật để các bạn có thể thực hiện quyền được học tập.
3-Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Yêu cầu nhóm thảo luận nêu những việc có thể làm để giúp đỡ người khuyết tật.
*Kết luận: SGV/78.
4-Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
GV nêu lần lượt từng ý kiến.
a-Giúp đỡ người khuyết tật là việc mọi người nên làm.
b-Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật là thương binh.
c-Phân biệt đối xử với bạn khuyết tật là vi phạm quyền trẻ em.
d-Giúp đỡ người khuyết tật là góp phần làm bớt đi những khó khăn thiệt thòi của họ.
*Kết luận: Ý a, c, d là đúng; ý b là sai.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Chúng ta có nên giúp đỡ người khuyết tật không? Vì sao?
-Về nhà thực hiện theo bài học-Nhận xét.
Quan sát thảo luận về việc làm của các bạn nhỏ trong tranh.
1 số HS đẩy xe cho bạn bị bại liệt đi học.
Từng cặp thảo luận. ĐD trả lời. Nhận xét.
4 nhóm.
ĐD trả lời. Nhận xét.
HS bày tỏ ý thái độ đồng tình hay không đồng tình.
HS trả lời.
………………………………………………………
TOÁN. Tiết: 138
SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM
A-Mục tiêu:
-Biết so sánh các số tròn trăm.
-Nắm được thứ tự các số tròn trăm. Biểu diễn các số tròn trăm vào các vạch trên tia số.
-HS yếu: Biết so sánh các số tròn trăm.
B-Đồ dùng dạy học: Tấm bìa 100 ô vuông.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS đọc các số: 600, 700, 900, 1000.
Cá nhân (2 HS).
-Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi.
2-So sánh các số tròn trăm:
-GV gắn các hình vuông như SGK.
-Yêu cầu HS ghi số dưới hình vẽ.
-Yêu cầu HS so sánh 2 số này và điền dấu >, 200).
-Tương tự: 200 200.
-Cho HS so sánh:
200 và 300. 300…200.
Cá nhân, đồng thanh.
Cá nhân, đồng thanh.
200 < 300
200 > 100
300 < 500
500 < 600
600 > 500
200 > 100
2 HS làm.
3-Thực hành:
-BT 1/139: Hướng dẫn HS tự làm:
Miệng.
100 < 200
200 > 100
300< 500
500 > 300
700 < 900
900 > 700
HS yếu làm bảng.
Nhận xét.
-BT 2/139: Hướng dẫn HS làm:
700 < 900 ; 500 < 700
600 > 400 ; 700 > 300
…
Bảng con. Nhận xét, bổ sung.
-BT 3/139: Hướng dẫn HS làm:
100, 200, 300, 400, 500,600,700,800,900,1000
Nhóm. ĐD làm. Nhận xét.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
…………………………………………………………….
ÂM NHẠC: DẠY CHUYÊN
……………………………………………………………
Buổi chiều
THỰC HÀNH TOÁN
LUYỆN SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM
A-Mục tiêu:
-Củng cố cách so sánh các số tròn trăm.
-Nắm được thứ tự các số tròn trăm. Điền đúng các số tròn trăm vào các ô còn thiếu.
-HS yếu: Biết so sánh các số tròn trăm.
B-Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi
2-Thực hành:
-BT 1/54: Hướng dẫn HS tự làm:
300 < 400
400 > 300
700 > 600
600 < 700
700 < 900
900 > 700
HS yếu làm bảng.
Nhận xét.
-BT 2/54: Hướng dẫn HS làm:
400 < 600 ; 500 < 700
600 > 400 ; 700 > 500
…
Bảng con. Nhận xét, bổ sung.
-BT 3/54: Hướng dẫn HS làm:
Các số tròn trăm còn thiếu: 200; 400; 600; 700; 800; 900.
- BT 4/54. Trò chơi: a) 900
b) 100
Nhóm. ĐD làm. Nhận xét.
-3 nhóm
3- Củng cố-Dặn dò.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
…………………………………………………………..
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC THÊM BÀI : BẠN CÓ BIẾT?
I. Muïc tieâu:
1. Reøn kyõ naêng ñoïc thaønh tieáng:
Ñoïc troâi chaûy toaøn baøi. Ñoïc ñuùng caùc töø phieân aâm, ñaïi löôïng thôøi gian, ñoä cao... (xeâ coâi a, bao - baùp, xaêng - ti - meùt).
Bieát nghæ hôi ñuùng sau caùc daáu caâu.
Ñoïc ñuùng gioïng ñoïc baûn tin: raønh maïch, roõ raøng.
2. Reøn kyõ naêng ñoïc - hieåu:
Hieåu caùc töø ngöõ ñöôïc chuù giaûi trong SGK.
Hieåu noäi dung baøi: Cung caáp thoâng tin veà 5 loaïi caây laï treân theá giôùi (caây laâu naêm nhaát, caây to nhaát, caây cao nhaát, caây goã thaáp nhaát, caây ñoaøn keát nhaát). Bieát veà muïc “Baïn coù bieát?” töø ñoù coù yù thöùc tìm ñoïc.
II. Chuaån bò:
1. Giaùo vieân: - Tranh minh hoïa baøi taäp ñoïc trong SGK.
- Moät soá saùch baùo giaùo vieân söu taàm coù muïc “Baïn coù bieát?”
- Buùt daï vaø moät vaøi tôø giaáy khoå to vieát noäi dung sau (ñeå hoïc sinh traû lôøi caâu 3).
Caây coái ôû ... cuûa em.
1. Caây cao nhaát: . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Caây thaáp nhaát: . . . . . . . . . . . . . . . .
3. Caây to nhaát: . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Hoïc sinh: SGK.
III. Caùc hoaït ñoäng:
1. Khôûi ñoäng (1’): Haùt
2. Kieåm tra baøi cuõ 3’: C
3 hoïc sinh tieáp noái nhau ñoïc baøi Cây dừa
-> Hoïc sinh nhaän xeùt.
-> Giaùo vieân nhaän xeùt + chaám ñieåm.
3. Giôùi thieäu baøi môùi (1’): “Baïn coù bieát?”
4. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng:
* Hoaït ñoäng 1: Luyeän ñoïc
- PP: Tröïc quan, laøm maãu, giaûng giaûi, thöïc haønh.
- Giaùo vieân ñoïc maãu toaøn baøi: gioïng roõ raøng, raõnh maïch; ngaét nghæ hôi sau caùc daáu caâu, nghæ hôi daøi hôn sau caùc tieâu ñeà cuûa tin, nhaán gioïng nhöõng töø ngöõ gôïi taû ñeå gaây aán töôïng veà thoâng tin.
- Hoïc sinh chuù yù laéng nghe.1
- Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh ñoïc töøng caâu.
- Hoïc sinh tieáp noái ñoïc töøng caâu.
-> Giaùo vieân löu yù caùc töø ngöõ phieân aâm: xeâ - coâi - a, bao - baùp, xaêng - ti - meùt.
Löu yù caùc töø deã vieát sai do aûnh höôûng cuûa phöông ngöõ: laâu naêm, noái reã, chia seû, cao nhaát, tieäm giaûi khaùt, thöôùc keû, reã, chia seû.
- Hoïc sinh ñoïc laïi theo söï höôùng daãn cuûa giaùo vieân.
Löu yù caùc töø môùi: tuoåi thoï, öôùc tính, tieäm giaûi khaùt.
- Hoïc sinh ñoïc chuù giaûi.
- Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh ñoïc töøng ñoaïn.
- Hoïc sinh ñoïc tieáp noái töøng ñoaïn trong baøi (moãi tin laø 1 ñoaïn)
- Giaùo vieân höôùng daãn hoïc sinh ñoaïc ñuùng 1 soá caâu:
2// Caây to nhaát// Caây xeâ - coâi - a 6000 tuoåi ôû Mó to ñeán möùc/ ngöôøi ta ñaët ñöôïc caû moät tieäm giaûi khaùt trong goác caây.// Caây bao - baùp 4000 tuoåi ôû Chaâu Phi cuõng to khoáng keùm:// caû moät lôùp 40 hoïc sinh naém tay nhau/ môùi oâm ñöôïc heát thaân cuûa noù//
- Hoïc sinh ñoïc laïi theo höôùng daãn cuûa giaùo vieân.
* Ñoïc töøng ñoaïn trong nhoùm.
* Thi ñoïc giöõa caùc nhoùm.
- Hoïc sinh thöïc hieän.
* Ñoïc ñoàng thanh caû lôùp (1, 2 tin)
* Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn tìm hieåu baøi
- PP: Ñaøm thoaïi, giaûng giaûi, thaûo luaän.
Caâu 1:
- Nhôø baøi vieát treân, em bieát ñöôïc nhöõng ñieàu gì môùi?
-> Hoïc sinh ñoïc löôùt toaøn baøi traû lôøi: Nhôø baøi vieát treân, em bieát treân theá giôùi coù nhöõng caây soáng laâu naêm nhaát, caây naøo to nhaát, caây naøo cao nhaát, caây goã naøo thaáp nhaát, caây naøo ñoaøn keát nhaát, caùc caây ñoù moïc ôû nhöõng nôi naøo...
Caâu 2: Vì sao baøi vieát ñöôïc ñaët teân laø Baïn coù bieát?
- Hoïc sinh thaûo luaän -> traû lôøi theo suy nghó cuûa mình.
- Giaùo vieân choát laïi nhöõng yù kieán ñuùng:
- Vì ñoù laø nhöõng tin laï maø nhieàu ngöôøi chöa bieát.
- Vì ñoù laø nhöõng tin töùc seõ gaây ngaïc nhieân cho moïi ngöôøi.
- Vì ñaët teân nhö teá seõ gôïi ñöôïc trí toø moø cuûa ngöôøi ñoïc, khieán hoï muoán ñoïc ngay.
Caâu 3: Haõy noùi veà caây coái ôû laøng, phoá hay tröôøng em: caây cao nhaát, caây thaáp nhaát, caây to nhaát.
Giaùo vieân löu yù hoïc sinh moät soá ñieåm:
+ Noùi chaân thöïc veà caây cao nhaát, thaáp nhaát, to nhaát ôû khu vöïc mình sinh soáng (laøng, phoá hay tröôøng hoïc). Phaûi giôùi haïn khu vöïc ñöôïc choïn (laøng, phoá, tröôøng hoïc).
+ Noùi ngaén goïn, bieåu thoâng baùo tin töùc gaây aán töôïng (neâu teân loaøi caây, moâ taû ngaén goïn vaøi chi tieát veà ñoä cao, thaáp, to cuûa caây).
- Giaùo vieân phaùt giaáy ñeå caùc nhoùm thaûo luaän.
- Hoïc sinh laäp nhoùm töï thaûo luaän -> Ñaïi dieän töøng nhoùm leân trình baøy keát quaû.
-> Giaùo vieân nhaän xeùt, bình choïn nhöõng baûn teân toát.
-> Caùc nhoùm nhaän xeùt laãn nhau.
* Hoaït ñoäng 3: Luyeän ñoïc laïi
- PP: Luyeän ñoïc, giaûng giaûi.
- Giaùo vieân chia thaønh caùc nhoùm ñeå hoïc sinh ñoïc.
- Töøng nhoùm, moãi nhoùm 5 em, moãi em ñoïc 1 tin tieáp noái nhau. Sau ñoù 1, 2 hoïc sinh ñoïc laïi toaøn baøi.
Giaùo vieân löu yù hoïc sinh ñoïc roõ raøng, raønh maïch, nhaán gioïng nhöõng töø ngöõ gôïi taû vöøa ñuû ñeå gaây aán töôïng veà tin thoâng baùo.
* Hoaït ñoäng 4: Toå chöùc troø chôi “Tìm tin nhanh”
- PP: Troø chôi.
- Giaùo vieân neâu caùch chôi: 1 hoïc sinh ñoïc tieâu ñeà tin, hoïc sinh khaùc tìm nhanh vaø ñoïc noäi dung tin ñoù.
- Hoïc sinh laéng nghe vaø tieán haønh chôi.
-> Giaùo vieân tuyeân döông nhöõng nhoùm chôi toát.
5. Cuûng coá - daën doø:
Nhaän xeùt tieát hoïc.
Yeâu caàu moät nhoùm chuaån bò troø chôi haùi hoa daân chuû ñaàu tieát Taäp ñoïc tôùi.
………………………………………………………..
THỂ DỤC
TRÒ CHƠI: “TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH” và
“CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU”
A-Mục tiêu:
-Ôn trò chơi “Tung vòng vào đích”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia tương đối chủ động và đạt thành tích cao.
-Ôn trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia tương đối chủ động.
B-Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi.
C-Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I-Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
-Xoay các khớp cổ tay, chân…
-Ôn 4 động tác: tay, chân, toàn thân, nhảy của bài thể dục. Mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp.
7 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
II-Phần cơ bản:
-Trò chơi: “Tung vòng vào đích”.
-Cách tổ chức như bài 54.
-Trò chơi: “Chạy đổi chỗ vỗ tay vào nhau”.
-Nội dung như bài 39.
20 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
III-Phần kết thúc:
8 phút
-Đi vòng tròn vỗ tay và hát.
-Tập một số động tác thả lỏng.
-GV cùng HS hệ thống lại bài.
-Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
……………………………………………………….
Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 20 10
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ?
DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
A-Mục tiêu
-Mở rộng vốn từ về cây cối. Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ “Để làm?”. Ôn luyện cách dùng dấu chấm, dấu phẩy.
-HS yếu: Mở rộng vốn từ về cây cối.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT 5/43.
Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học à Ghi.
2-Hướng dẫn làm bài tập:
-BT 1/45: Hướng dẫn HS làm:
+Cây lương thực, thực, thực phẩm: lúa, ngô, khoai lang, sắn, đỗ tương, khoai tây, cà rốt, dưa chuột, dưa gang, dưa hấu, rau muống…
+Cây ăn quả: cam, quýt, xoài, ổi, táo, đào, mận, lê, mãng cầu, nhãn, vú sữa, măng cụt, sầu riêng…
+Cây lấy gỗ: xoan, lim, gụ, sến, táu, chò, dâu, thông,..
+Cây bóng mát: bàng, phượng vĩ, đa, xi,…
+Cây hoa: cúc, đào, mai, hồng, lan, huệ, sen, súng, đồng tiền, lay ơn,…
-BT 2/45: Hướng dẫn HS làm:
Chiều qua, Lan…bố. Trong…bố về, bố con…
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò:
-Kể tên một số cây ăn quả khác mà em biết?
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
Miệng (2 HS).
5 nhóm – Đại diện làm (HS yếu). Nhận xét.
Làm vở. Đọc bài làm. Nhận xét.
Bổ sung. Đổi vở chấm.
HS kể.
…………………………………………………………….
TOÁN. Tiết: 139
CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 à 200
A-Mục tiêu:
-Biếc các số tròn chục từ 110 à 200 gồm các trăm, các chục, các đơn vị.
-Đọc và viết thành thạo các số tròn chục từ 110 à 200.
-So sánh được các số tròn chục. Nắm được thứ tự các số tròn chục đã học.
-HS yếu:
Biếc các số tròn chục từ 110 à 200 gồm các trăm, các chục, các đơn vị.
Đọc và viết thành thạo các số tròn chục từ 110 à 200.
B-Đồ dùng dạy học: Thẻ chục 10 ô vuông. Tấm bìa 100 ô vuông.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm:
Bảng lớp (2 HS).
1000 > 900
300 < 500
600 > 500
500 > 200
-Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi.
2-Số tròn chục từ 110 à 200:
a-Ôn tập các số tròn chục đã học:
-GV gắn trên bảng hình vẽ như SGK.
-Gọi HS lên điền số.
-Viết bảng: 10, 20, 30, 40,…, 100.
-Nhận xét đặc điểm của số tròn chục.
b-Học tiếp các số tròn chục:
-Hướng dẫn HS học tiếp các số tròn chục và trình bày trên bảng như SGK.
-Hình vẽ cho biết có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
-Số này là số có mấy chữ số? Đó là những chữ số nào?
-Tương tự GV cho HS nhận xét dòng thứ 2 của bảng.
3-So sánh các số tròn chục:
-GV gắn lên bảng 120 và 130 ô vuông .
Yêu cầu HS tìm và viết số ở dưới.
-Hướng dẫn HS so sánh 120 < 130.
-Hướng dẫn HS nhận xét chữ số giữa các hàng.
Hàng trăm: đều là 1.
Hàng chục: 3 > 2 nên 120 < 130.
4-Thực hành:
-BT 1/141: Hướng dẫn HS làm:
110: Một trăm mười.
130: Một trăm ba mươi.
170: Một trăm bảy mươi.
180: Một trăm tám mươi.
-BT 2/141: Hướng dẫn HS làm:
Cá nhân.
Các chữ số tận cùng bên phải là chữ số 0.
1 trăm, 1 chục, 0 đơn vị. Viết số: 110.
Đọc số: một trăm mười.
Có 3 chữ số: 1, 1, 0.
Viết.
Cá nhân, đồng thanh.
Nhóm.
Đại diện làm (HS yếu).
Nhận xét.
Làm vở.
110 < 120
120 > 110
130 < 150
150 > 130
Làm bảng. Nhận xét.
-BT 3/141: Hướng dẫn HS làm:
Bảng con.
100 < 110
140 = 140
150 < 170
180 > 170
190 > 150
160 > 130
Nhận xét.
Làm vở.
Làm bảng. Nhận xét. Tự chấm vở.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Trò chơi: BT 5/56.
-Về nhà xem lại bài, làm bài tập 4-Nhận xét.
3 nhóm. Nhận xét.
…………………………………………………………..
TẬP VIẾT
CHỮ HOA Y
A-Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chữ:
-Biết viết chữ hoa Y theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
-Biết viết cụm từ ứng dụng theo cỡ nhỏ, viết chữ đúng mẫu, đẹp.
-Viết đúng kiểu chữ, khoảng cách giữa các chữ, đều nét, nối chữ đúng quy định và viết đẹp.
-HS yếu: Biết viết chữ hoa Y theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
B-Đồ dùng dạy học:
Mẫu chữ viết hoa Y. Viết sẵn cụm từ ứng dụng.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Cho HS viết chư hoa X, Xuôi.
-Nhận xét-Ghi điểm.
Bảng lớp, bảng con (2 HS).
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em viết chữ hoa Y à ghi bảng.
2-Hướng dẫn viết chữ hoa:
-GV gắn chữ mẫu
-Chữ hoa Y cao mấy ô li?
-Gồm 2 nét là nét móc 2 đầu và nét khuyết ngược.
Quan sát.
8 ô li.
-Hướng dẫn cách viết.
Quan sát.
-GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
Quan sát.
-Hướng dẫn HS viết bảng con.
Bảng con.
3-Hướng dẫn HS viết chữ Yêu:
-Cho HS quan sát và phân tích cấu tạo và độ cao chữ Yêu.
Cá nhân.
-GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét.
Quan sát.
Bảng con.
4-Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng:
-Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
-Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng.
-Giải nghĩa cụm từ ứng dụng.
-Hướng dẫn HS quan sát và phân tích cấu tạo của câu ứng dụng về độ cao, cách đặt dấu thanh và khoảng cách giữa các con chữ…
-GV viết mẫu.
HS đọc.
Cá nhân.
4 nhóm. Đại diện trả lời. Nhận xét.
Quan sát.
5-Hướng dẫn HS viết vào vở TV:
Hướng dẫn HS viết theo thứ tự:
-1dòng chữ Y cỡ vừa.
-1dòng chữ Y cỡ nhỏ.
-1dòng chữ Yêu cỡ vừa.
-1 dòng chữ Yêu cỡ nhỏ.
-1 dòng câu ứng dụng.
HS viết vở.
6-Chấm bài: 5-7 bài. Nhận xét.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò
-Cho HS viết lại chữ Y, Yêu.
Bảng (HS yếu)
-Về nhà luyện viết thêm – Chuẩn bị bài sau - Nhận xét.
………………………………………………………..
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN
A-Mục tiêu:
-Nói tên và nêu ích lợi của 1 số con vật sống trên cạn.
-Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét, mô tả..
-HS yếu: Nói tên và nêu ích lợi của 1 số con vật sống trên cạn.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (3 phút): kiểm tra bài cũ: trả lời câu hỏi:
-Loài vật sống ở đâu?
-Con chim sống ở đâu?
-Nhận xét.
II-Hoạt động 2 (27 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi.
2-Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
-Bước 1: Làm việc theo cặp.
HDHS quan sát tranh và TLCH trong SGK. Chỉ và nói tên các con vật có trong hình. Con nào là vật nuôi, con nào sống hoang dã?
-Bước 2: Làm việc cả lớp.
*Kết luận: SGV/80.
3-Hoạt động 2: Làm việc với con vật sống trên cạn sưu tầm được.
-Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ.
YC các nhóm đem những tranh ảnh đã sưu tầm được ra để cùng quan sát và phân loại các con vật dán vào giấy.
+Dựa vào cơ quan di chuyển:
Các con vật có chân
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN -28.doc