THỰC HNH TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC THÊM BÀI: CẬU BÉ VÀ CÂY SI GIÀ
I. Mục tiêu
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
-Đọc đúng các từ dễ lẫn do ảnh hưởng phương ngữ.
-Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
-Biết thể hiện lời nhân vật trong khi đọc.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu
-Hiểu các từ ngữ mới: rùng mình.
-Hiểu nội dung bài: Câu chuyện khuyên chúng ta không nên phá hoại cây cối và cây cối cùng giống như con người, biết đâu đớn.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bị
-Tranh minh họa bài thơ trong SGK.
-Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc
III. Các hoạt động
1. Ổn định 1: H hát
2. Bài cũ 4:
-Gọi 3 HS lên bảng đọc bài Cây đa quê hương và TLCh về nội dung bài.
-Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới 1:
-GV giới thiệu bài: Cậu bé và cây si già.
30 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2703 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khối 2 - Hoàng Thị Hằng (Tuần 29), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iễu diễn cho số:
-GV đọc số.
3-Thực hành:
Bảng lớp (1 HS).
200.
4 chục.
3 đơn vị.
HS viết: 243.
Cá nhân. Đồng thanh.
2 trăm ,bốn chục, 3 đơn vị.
HS lấy các hình biễu diễn tương ứng với số được GV đọc.
.
-BT 2/147: Hướng dẫn HS làm:
405
450
311
315
521
Bốn trăm linh năm
Bốn trăm năm mươi
Ba trăm mươi một
Ba trăm mươi lăm
Năm trăm hai mươi mốt
Làm bảng. Nhận xét.
-BT 3/147: Hướng dẫn HS làm:
Chín trăm mươi một: 911
Chín trăm chín mươi mốt: 991
Sáu trăm bảy mươi ba: 673
Sáu trăm bảy mươi lăm: 675
Bảy trăm linh năm: 705
Tám trăm: 800
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-GV viết số cho HS đọc: 753, 897, 274.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
HS đọc.
……………………………………………………….
KỂ CHUYỆN
NHỮNG QUẢ ĐÀO
A-Mục tiêu
-Biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng một cụm từ hoặc một câu.
-Biết kể từng đoạn câu chuyện dựa vào tóm tắt.
-Biết cùng bạn phân vaidựng lại câu chuyện.
-Chăm chú nghe bạn kể chuyện để nhận xét hoặc kể tiếp theo.
-HS yếu: kể lại được từng đoạn câu chuyện “Những quả đào”.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút):Kiểm tra bài cũ: Kho báu
Nhận xét – Ghi điểm
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới. .
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi.
2-Hướng dẫn kể chuyện:
a) Tóm tắt nội dung từng đoạn truyện:
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài:
+SGK tóm tắt nội dung đoạn 1 ntn?
+ SGK tóm tắt nội dung đoạn 2 ntn?
+Nội dung của đoạn 3 là gì?
+Nôi dung của đoạn cuối là gì?
b)Kể lại từng đoạn câu chuyện theo gợi ý:
-Bước 1: Kể trong nhóm.
Chia nhóm
Yêu cầu mỗi nhóm kể 1đoạn theo gợi ý.
-Bước 2: Kể trước lớp
Yêu cầu các nhóm cử đại diện nhóm kể.
-Hướng dẫn các nhóm kể theo trình tự phân vai.
Tổ chức các nhóm thi kể
Nhận xét
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò.
-Về nhà kể chuyện cho người thân nghe.- Nhận xét.
Kể nối tiếp
TLCH (3HS)
Cá nhân.
Chia đào.
Chuyện của Xuân.
Sự ngây thơ của bé Vân.
Tấm lòng nhân hậu của Việt.
4 nhóm.
Kể trong nhóm.
Mỗi nhóm kể 1 đoạn.
Nhận xét.
Tập kể trong nhóm
Kể theo nhóm.
……………………………………………………………..
MĨ THUẬT: DẠY CHUYÊN
………………………………………………………………
CHÍNH TẢ
NHỮNG QUẢ ĐÀO
A-Mục tiêu
-Chép chính xác, trình bày đúng một đoạn văn tóm tắt truyện “Những quả đào”.
-Luyện viết đúng các âm, vần dễ lẫn.
-HS yếu: Chép chính xác, trình bày đúng một đoạn văn tóm tắt truyện “Những quả đào”.
B-Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn nội dung bài tập chép, vở BT.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: Giếng sâu, xong việc, nước sôi.
-Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi.
2-Hướng dẫn tập chép:
-GV đọc đoạn chép.
+Những chữ nào trong bài viết hoa? Vì sao?
+Viết đúng: Cháu, quả đào, Xuân, Vân, Việt, vườn,…
-YCHS nhìn bảng viết vào vở.
3-Chấm, chữa bài:
-Hướng dẫn HS dò lỗi.
-Chấm bài: 5-7 bài.
4-Hướng dẫn HS làm BT:
-BT 1a/48: Hướng dẫn HS làm:
a)…sổ, …sáo, …sổ, …sân, …xồ, …xoan…
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố - Dặn dò.
-Cho HS viết lại: cột đình, cành xoan.
-Về nhà luyện viết thêm-Nhận xét.
Bảng con, bảng lớp (3 HS).
2 HS đọc lại.
Những chữ đứng đầu câu và đứng đầu mỗi tiếng trong các tên riêng.
Viết vào vở.
Đổi vở dò lỗi.
2 nhóm. ĐD làm. Nhận xét, làm vào vở.
Bảng.
………………………………………………………..
Buổi chiều
THỰC HÀNH TOÁN
LUYỆN CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
A-Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đọc và viết thành thạo các số có 3 chữ số.
-Củng cố về cấu tạo số.
-HS yếu: Đọc và viết thành thạo các số có 3 chữ số.
B-Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi.
3-Thực hành:
-BT 1/60: Hướng dẫn HS nhẩm:
Hướng dẫn HS nối theo mẫu VBT.
Nhóm. HS yếu làm bảng.
Nhận xét.
-BT 2/60: Hướng dẫn HS làm:
420
690
368
502
791
815
Bảy trăm chín mươi mốt
Tám trăm mười lăm
Bốn trăm hai mươi
Ba trăm sáu mươi tám
Năm trăm linh hai
Sáu trăm chín mươi
Làm bảng. Nhận xét.
-BT 3/61: Hướng dẫn HS làm:
Viết số
356
653
563
Trăm
3
6
5
Chục
5
5
6
Đơn vị
6
3
3
Đọc số
Ba trăm năm mươi sáu
Sáu trăm năm mươi ba
Năm trăm sáu mươi ba
Làm vở, làm bảng. Nhận xét. Tự chấm vở.
-BT 4/61: Hướng dẫn HS làm:
-HS chỉ đúng 3 hình tam giác, 3 hình tứ giác.
3- Củng cố-Dặn dò.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
…………………………………………………………….
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
LUYỆN VIẾT CHỮ HOA Y
A-Mục tiêu
- Rèn kỹ năng viết chữ hoa Y theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
-Củng cố cách viết cụm từ ứng dụng theo cỡ nhỏ, viết chữ đúng mẫu, đẹp.
-Viết đúng kiểu chữ, khoảng cách giữa các chữ, đều nét, nối chữ đúng quy định và viết đẹp.
-HS yếu: Biết viết chữ hoa Y theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
B-Đồ dùng dạy học:
Mẫu chữ viết hoa Y. Viết sẵn cụm từ ứng dụng.
C-Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài
2-Hướng dẫn viết chữ hoa:
-GV gắn chữ mẫu
-Chữ hoa Y cao mấy ô li?Gồm mấy nét?
Quan sát.
8 ô li. -Gồm 2 nét là nét móc 2 đầu và nét khuyết ngược.
-Hướng dẫn cách viết.
Quan sát.
-GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
Quan sát.
-Hướng dẫn HS viết bảng con.
Bảng con.
3-Hướng dẫn HS viết chữ Yêu:
-Cho HS quan sát và phân tích cấu tạo và độ cao chữ Yêu.
Cá nhân.
-GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét.
Quan sát.
Bảng con.
4-Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng:
-Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng.
-HS giải nghĩa cụm từ ứng dụng.
-Hướng dẫn HS quan sát và phân tích cấu tạo của câu ứng dụng về độ cao, cách đặt dấu thanh và khoảng cách giữa các con chữ…
-GV viết mẫu.
HS đọc.
Cá nhân.
3 nhóm. Đại diện trả lời. Nhận xét.
Quan sát.
5-Hướng dẫn HS viết vào vở TV:
HS viết vở.
6-Chấm bài: Nhận xét.
7- Củng cố-Dặn dò
-Về nhà luyện viết thêm – Chuẩn bị bài sau - Nhận xét.
………………………………………………………..
THỦ CÔNG
LÀM VÒNG ĐEO TAY( TIẾT 1)
A-Mục tiêu
-HS biết cách làm vòng đeo tay bằng giấy.
-Làm được vòng đeo tay.
-Thích làm vòng đeo tay. Yêu thích sản phẩm lao động của mình.
B-Chuẩn bị
-Mẫu vòng đeo tay làm bằng giấy.
-Quy trình làm vòng đeo tay.
-Giấy màu, kéo, hồ, thước…
C-Các hoạt động dạy học
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.- Nhận xét
II-Hoạt động 2 ( 27 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài à Ghi.
2-Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
-Giới thiệu vòng đeo tay mẫu.
+Vòng đeo tay được làm bằng gì?
+Có mấy màu?
3-GV hướng dẫn mẫu:
-Bước 1: Cắt thành các nan giấy.
Lấy 2 tờ giấy thủ công khác màu cắt thành các nan giấy rộng 1ô.
-Bước 2: Dán nối các nan giấy.
Dán nối các nan giấy cùng màu thành 1nan giấy dài 50 ôà60 ô rộng 1ô làm 2 nan như vậy.
-Bước 3: Gấp các nan giấy.
Dán đầu của 2 nan như hình 1. Gấp nan dọc đè lên nan ngang sao cho nếp gấp sát nép nan (hình 2) sau đó lại gấp nan ngang đè lên nan dọc như hình 3.
Tiếp tục gấp theo thứ tự như trên đến hết.
Dán phần cuối của 2 nan lại được sợi dây dài (hình 4).
-Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay:
Dán 2 đầu sợi dây vừa gấp được vòng đeo tay (hình 5)
4-Hướng dẫn HS gấp vòng đeo tay:
Hướng dẫn HS thực hành. Hướng dẫn HS nếp gấp phải sát, miết kỹ.
-GV quan sát uốn nắn.
-Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét .
Hoạt động 3 (3 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Gọi HS nêu lại các bước làm.
-Về nhà tập làm vòng đeo tay. – Nhận xét.
Quan sát
Giấy
2 màu
Quan sát.
Quan sát.
Quan sát.
4 nhóm.
ĐD trình bày.
HS nêu.
……………………………………………………………
Thứ tư ngày 31 tháng 3 năm 2010
TẬP ĐỌC
CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG
A-Mục tiêu
-Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
-Biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
-Hiểu nghĩa các từ ngữ: Thời thơ ấu, cổ kính, chót vót…
-Hiểu nội dung bài: Bài văn tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình yêu của tác giả đối với cây đa.
-HS yếu: Đọc trôi toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Những quả đào.
-Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Bài đọc cây đa quê hương các em học hôm nay sẽ cho các em thấy cây đa gắn bó với trẻ em ở làng quê ntn? à Ghi.
2-Luyện đọc:
-GV đọc mẫu toàn bài.
-Gọi HS đọc từng dòng đến hết.
-Luyện đọc từ khó: nổi lên, gợn sóng, yên lặng, không xuể chót vót,…
-Hướng dẫn cách đọc.
-Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.
à Rút từ mới: thời thơ ấu, cổ kính,…
-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Đọc toàn bài.
3-Tìm hiểu bài:
-Những từ ngữ, câu văn nào cho ta biết cây đa đã sống rất lâu?
-Các bộ phận của cây đa được tả bằng những hình ảnh nào?
-Hãy nói lại đặc điểm của mỗi bộ phận của cây đa bằng một từ?
-Ngồi hóng mát ở gốc cây đa, tác giả còn thấy cảnh đẹp nào của quê hương?
4-Luyện đọc lại:
Hướng dẫn HS đọc lại.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Cành cây đa ntn?
-Về nhà học thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi-Nhận xét.
Đọc và trả lời câu hỏi (2 HS).
Nghe.
Nối tiếp.
Cá nhân, đồng thanh.
Nối tiếp.
Giải thích.
HS đọc nhóm (HS yếu đọc nhiều).
Cá nhân.
Đồng thanh.
Cây đa nghìn năm…thân cây.
Thân cây: là một tòa…
Cành cây: lớn hơn cột đình.
Rễ cây: nổi lên mặt đất.
Thân cây: rất to.
Cành cây: rất lớn.
Ngọn cây: rất cao.
Lúa vàng gợn sóng.
Đàn trâu lững thững.
Cá nhân.
Lớn hơn cột đình.
…………………………………………………
ĐẠO ĐỨC
GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT(TIẾT 2)
A-Mục tiêu:
-Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật?
-Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật?
-Trẻ em khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ.
-HS có những việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tùy theo khả năng của bản thân.
-HS có thái độ thông cảm, không phân biệt đối xử người khuyết tật.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi.
2-Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
-GV nêu tình huống: SGV/79.
Nếu là Thủy em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?
*Kết luận: Thủy nên khuyên bạn: Cần chỉ đường hoặc dẫn người bị hỏng mắt đến nhà cần tìm.
3-Hoạt động 2: Giới thiệu tư liệu về việc giúp đỡ người khuyết tật.
GV yêu cầu HS trình bày, giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm được.
*Kết luận: Khen ngợi HS và khuyến khích HS thực hiện những việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.
*Kết luận chung: SGV/80.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Trên đường đi học về em gặp một nhóm bạn đang xúm quanh và trêu chọc một bạn gái bị thọt chân. Em phải làm gì? Vì sao?
-Về nhà thực hiện theo bài học-Nhận xét.
Nghe.
Thảo luận nhóm. Đại diện trả lời. Nhận xét.
HS trình bày tư liệu.
Thảo luận.
HS trả lời.
………………………………………………………
TOÁN. Tiết: 143
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ
A-Mục tiêu:
-Biết so sánh các số có 3 chữ số.
-Nắm được thứ tự các số.
-HS yếu: Biết so sánh các số có 3 chữ số.
B-Đồ dùng dạy học: Các hình vuông to, nhỏ; các hình chữ nhật như SGK.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT 3/61.
Bảng (1 HS).
-Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi.
2-Ôn lại cách đọc, viết số có 3 chữ số:
-Yêu cầu HS đọc các số: 401, 402, 403, 123, 148, 230, 510, 115, 260, 700, 814,…
-Yêu cầu HS viết số.
Hai trăm sáu mươi ba.
Bốn trăm linh bảy.
Ba trăm mười chín.
3-So sánh các số:
-GV gắn các hình như SGK.
Yêu cầu HS viết số:
Hướng dẫn HS cách so sánh như sau:
Hàng trăm: chữ số hàng trăm đều là 2.
Hàng chục: chữ số hàng chục đều là 3.
Hàng đơn vị: 4 < 5.
Kết luận: 124 < 235.
-GV gắn hình như SGK (hàng 2).
Yêu cầu HS đọc số:
Hướng dẫn so sánh:
Hàng trăm: chữ số hàng trăm đều là 1.
Hàng chục: 9 > 3.
Kết luận: 194 > 139.
-GV gắn hình như SGK (hàng 3).
Yêu cầu HS viết số.
Hướng dẫn HS so sánh.
Hàn trăm: 1 < 2
Kết luận: 199 < 215.
*Quy tắc chung:
Các bước so sánh:
-So sánh chữ số hàng trăm: số nào có chữ số lớn hơn thì số đó lớn hơn. Nếu cùng chữ số hàng trăm thì mới xét chữ số hàng chục, số nào có chữ số lớn hơn thì số đó lớn hơn. Nếu cùng chữ số hàng trăm, hàng chục. Số nào có chữ số ở hàng đơn vị lớn hơn thì số đó lớn hơn.
HS đọc.
Viết bảng con.
234, 235.
194, 139.
199, 215.
Nhiều HS nhắc lại.
3-Thực hành:
-BT 1/148: Hướng dẫn HS tự làm:
Bảng con 2 pt.
127 > 121
124 < 129
182 < 192
865= 865
648 < 684
749 > 549
HS yếu làm bảng.
Nhận xét.
-BT 2/148: Hướng dẫn HS làm:
a. 395, 695, 375.
Miệng. Nhận xét.
-BT 3/148: Hướng dẫn HS làm:
a. 971,972,973,974,975,976,977,978,979,980.
Làm vở, làm bảng. Nhận xét.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Trò chơi: BT 3/148: câu b,c.
3 nhóm. Nhận xét.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
……………………………………………………………….
ÂM NHẠC
ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚ ẾCH CON
I/Mục tiêu
-Hát đúng và thuộc lời 1
-Tập hát lời 2.
-Hát kết hợp 1 số động tác phụ họa .
II/Chuẩn bị
-Chếp lời ca vào bảng phụ .
-Băng nhạc ,máynghe.
-Một vài hình ảnh minh họa (chim ,cá )
III/ Các hoạt động dạy học
1.Ổn định
2.Bài mới
-Giới thiệu bài-ghi tựa .
*Hoạt động 1:ôn tập lời 1 và học hát lời 2 bài chú ếch con
+Ôn tập lời 1:
-Yêu cầu cả lớp hát bài 1
-Gv chia nhóm
-Gvnx .
+Học hát lòi 2.
-Gv hát mẫu lời 2.
-Gv dạy từng câu như lời 1.
*Hoạt động 2:hát kết hợp vận động .
-Yêu cầu các nhóm tự tìm các động tác phụ họa .
-Gv nhận xét –tuyên dương .
-Yêu cầu cả lóp hát lời 1+2
+Thi hát .
-Hát kết hợp phụ họa.
-Gv nhận xét –tuyên dương .
3/ Củng cố :học hát bài gì ?
-Dặn :về tập hát +múa phụ họa
-Nhận xét tiết học .
-Hs nhắc lại
-Cả lớp hát 1 lần các nhóm hát đối đáp .
-Hs hát đồng thanh lời 2
-Hs hát.
-Các nhóm tự thực hiện các động tác phụ họa ,sau đó lên biểu diễn .
-Cả lóp hát đồng thanh .
-Hscn lên thi hát +múa phụ họa .
-Lớp nx:
………………………………………………………………..
Buổi chiều
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC THÊM BÀI: CẬU BÉ VÀ CÂY SI GIÀ
I. Muïc tieâu
1. Reøn kyõ naêng ñoïc thaønh tieáng
-Ñoïc ñuùng caùc töø deã laãn do aûnh höôûng phöông ngöõ.
-Nghæ hôi ñuùng sau caùc daáu caâu vaø giöõa caùc cuïm töø.
-Bieát theå hieän lôøi nhaân vaät trong khi ñoïc.
2. Reøn kyõ naêng ñoïc - hieåu
-Hieåu caùc töø ngöõ môùi: ruøng mình.
-Hieåu noäi dung baøi: Caâu chuyeän khuyeân chuùng ta khoâng neân phaù hoaïi caây coái vaø caây coái cuøng gioáng nhö con ngöôøi, bieát ñaâu ñôùn.
3. Hoïc thuoäc loøng baøi thô.
II. Chuaån bò
-Tranh minh hoïa baøi thô trong SGK.
-Baûng phuï vieát saün töø, caâu caàn luyeän ñoïc
III. Caùc hoaït ñoäng
1. OÅn ñònh 1’: H haùt
2. Baøi cuõ 4’:
-Goïi 3 HS leân baûng ñoïc baøi Caây ña queâ höông vaø TLCh veà noäi dung baøi.
-Giaùo vieân nhaän xeùt, cho ñieåm.
3. Giôùi thieäu baøi môùi 1’:
-GV giôùi thieäu baøi: Caäu beù vaø caây si giaø.
4. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng 28’
* Hoaït ñoäng 1: Luyeän ñoïc
a) Ñoïc maãu
- Giaùo vieân ñoïc maãu toaøn baøi laàn 1.
- Nghe giaùo vieân ñoïc, theo doõi vaø ñoïc thaàm theo.
Chuù yù: ñoïc baøi vôùi gioïng chaäm raõi, tình caûm. Gioïng caây si giaø ñau ñôùn traùch moùc. Gioïng caäu beù ngaây thô, ngaïc nhieân.
b) Luyeän phaùt aâm
- Yeâu caàu hoïc sinh tìm caùc töø caàn chuù yù phaùt aâm:
+ Hoïc sinh phía Baéc: Tìm caùc tieáng trong baøi coù aâm ñaàu l, n, d, r, x, s?
- ñaàu laøng, caønh laù, maët nöôùc, hí hoaùy, ruøng mình, laéc ñaàu…
+ Hoïc sinh phía Nam: Tìm caùc tieáng trong baøi coù thanh hoûi/ ngaõ, aâm cuoái laø n, c, t?
- xum xueâ, ngaû xuoáng, maët nöôùc, hí hoaùy, ñau ñieáng, vui veû, ruøng mình, laéc ñaàu.
- Ñoïc maãu, sau ñoù goïi hoïc sinh ñoïc caùc töø naøy.
- 3 ñeán 5 hoïc sinh ñoïc caù nhaân, hoïc sinh ñoïc theo toå, ñoàng thanh.
- Yeâu caàu hoïc sinh noái tieáp nhau ñoïc töøng caâu trong baøi.
- Ñoïc baøi noái tieáp nhau. Moãi hoïc sinh chæ ñoïc 1 caâu. Ñoïc töø ñaàu cho ñeán heát baøi.
c) Luyeän ñoïc ñoaïn
- Höôùng daãn hoïc sinh chia baøi vaên thaønh 3 ñoaïn:
- Hoïc sinh duøng buùt chì ñaùnh daáu töøng ñoaïn vaøo baøi.
+ Ñoaïn 1: Bôø ao ñaàu laøng … Caûm ôn caây.
+ Ñoaïn 2: Phaàn coøn laïi.
- Yeâu caàu hoïc sinh noái tieáp nhau ñoïc töøng ñoaïn tröôùc lôùp.
- Noái tieáp nhau ñoïc heát baøi.
- Toå chöùc cho hoïc sinh luyeän ñoïc baøi theo nhoùm nhoû. Moãi nhoùm coù 3 hoïc sinh.
d) Thi ñoïc giöõa caùc nhoùm
- Toå chöùc cho hoïc sinh thi ñoïc töøng ñoaïn, ñoïc caû baøi.
- Moãi nhoùm cöû 2 hoïc sinh thi ñoïc.
* Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn tìm hieåu baøi
- Giaùo vieân ñoïc maãu toaøn baøi laàn 2.
- Hoïc sinh theo doõi vaø ñoïc thaàm theo.
- Caäu beù ñaõ laøm gì khoâng phaûi vôùi caây si?
- Caäu beù duøng dao nhoïn khaéc teân mình leân thaân caây laøm cho caây ñau ñieáng.
- Caây si ñaõ laøm gì ñeå caäu beù hieåu ñöôïc noãi ñaâu cuûa noù?
- Hoïc sinh thaûo luaän ñeå tìm caâu traû lôøi: Caây coá laáy gioïng vui veû hoûi caäu beù. Khi bieát caäu beù teân laø Ngoan, caây kheân caùi teân cuûa caäu thaät ñeïp vaø hoûi: “Vì sao caäu khoâng khaéc teân leân ngöôøi caäu?”; “Vì sao caäu laïi baét toâi phaûi nhaän caùi ñieàu caäu khoâng muoán?” Caäu beù ruøng mình hieåu ra raèng duøng dao khaéc leân ngöôøi caây seõ laøm cho caây ñau ñôùn. Nhö vaäy, caây si giaø ñaõ duøng caùi caäu beù khoâng muoán ñeå daïy cho caäu moät baøi hoïc.
- Theo em, sau cuoäc noùi chuyeän vôùi caây, caäu beù coù nghòch nhö theá nöõa khoâng? Vì sao?
- Hoïc sinh noái tieáp nhau phaùt bieåu yù kieán: Caäu beù seõ khoâng nghòch nhö theá nöõa vì caäu ñaõ bieát caây cuõng bieát ñau ñôùn nhö con ngöôøi.
- Caâu chuyeän khuyeân chuùng ta ñieàu gì?
- Phaûi bieát baûo veä caây coái.
- Ñeå baûo veä caây coái, chuùng ta neân laøm gì vaø khoâng neân laøm gì?
5. Toång keát (2’):
Nhaän xeùt tieát hoïc, daën hoïc sinh veà nhaø ñoïc laïi baøi vaø chuaån bò baøi sau.
…………………………………………………..
THỰC HÀNH TOÁN
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ
A-Mục tiêu:
-Rèn kĩ năng so sánh các số có 3 chữ số.
-Nắm chắc thứ tự các số.
-HS yếu: Biết so sánh các số có 3 chữ số.
B-Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi
2-Thực hành:
-BT 1/62: Hướng dẫn HS tự làm
268 > 263
268 < 281
301 > 285
536 < 635
987 > 879
578 = 578
Bảng con 2 pt.
Làm vở. HS yếu làm bảng.
Nhận xét.
-BT 2/62: Hướng dẫn HS làm:Tìm số lớn nhất,bé nhất trong các số:
a. 624, 671, 578.
b. 362, 423, 360.
-Làm bảng con.
-BT 3/54: Hướng dẫn HS làm:
a. 781, 782, 783, 784, 785, 786,…
b. 471, 472, 473, 474, 475, 476,…
c. 891, 892, 893, 894, 895, 896,…
BT 4/62. -Trò chơi:
3- Củng cố-Dặn dò.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
Làm vở, làm bảng. Nhận xét.
-3 nhóm. Nhận xét.Đổi vở chấm.
………………………………………………………….
THỂ DỤC
TRÒ CHƠI: “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI”, VÀ “TÂNG CẦU”
A-Mục tiêu:
-Tiếp tục học trò chơi: “Con cóc là cậu ông trời”. Yêu cầu biết cách chơi và biết đọc vần điệu, tham gia chơi chủ động.
-Ôn trò chơi: “Tâng cầu”. Yêu cầu biết thực hiện động tác và đạt số lần tâng cầu liên tục nhiều hơn.
B-Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi.
C-Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I-Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
-Xoay các khớp cổ tay, chân…
-Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc.
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Ôn một số động tác của bài thể dục.
7 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
II-Phần cơ bản:
-Trò chơi: “Con cóc là cậu ông trời”
GV nêu tên trò chơi, HS đọc vần điệu.
-Tâng cầu: GV nêu tên trò chơi. Làm mẫu.
Chia tổ tập luyện.
20 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
III-Phần kết thúc:
8 phút
-Đi vòng tròn vỗ tay và hát.
-Tập một số động tác thả lỏng.
-GV cùng HS hệ thống lại bài.
-Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
Thứ năm ngày 01 tháng 4 năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ?
A-Mục tiêu
-Mở rộng vốn từ cây cối.
-Tiếp tục tập luyện đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ “Để làm gì?”.
-HS yếu: Mở rộng vốn từ cây cối.
B-Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn BT. Tranh 1 số loài cây ăn quả.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT 1/45.
Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học à Ghi.
2-Hướng dẫn làm bài tập:
-BT 1/48: Treo tranh một số loài cây ăn quả.
Rễ, gốc, thân, cành, lá, quả, hoa, ngọn.
-BT 2/48: Hướng dẫn HS làm:
Rễ cây ngoằn nghèo.
Gốc cây mập mạp.
Thân cây bạc phếch.
Cành cây xum xuê.
Lá cây xanh biết.
Hoa đỏ tươi.
Quả vàng rực.
Ngọn chót vót.
-BT 3/49: Hướng dẫn HS làm:
+Bạn nhỏ tưới nước cho cây để làm gì?
Bạn nhỏ … để cây tươi tốt.
+Bạn nhỏ bắt sâu cho lá để làm gì?
Bạn nhỏ…để bảo vệ cây.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò:
-Kể tên các bộ phận của cây.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
Bảng (1 HS).
Nhóm. HS yếu làm bảng.
Nhận xét.
Làm vở, làm bảng. Nhận xét. Đổi vở chấm.
Nhóm (2 HS). Hỏi-Trả lời. ĐD hỏi-trả lời.
HS kể.
……………………………………………………………
TOÁN. Tiết: 144
LUYỆN TẬP
A-Mục tiêu:
-Luyện tập so sánh các số có 3 chữ số.
-Nắm được thứ tự các số. Luyện ghép hình.
-HS yếu: Luyện tập so sánh các số có 3 chữ số.
B-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): kiểm tra bài cũ: Cho HS làm:
Bảng lớp (2 HS).
238 < 239
450 > 449
357 = 357
628 > 529
-Nhận xét-Ghi điểm.
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi.
2-Luyện tập:
-BT 1/149: Hướng dẫn HS làm:
815: tám trăm mười lăm
307: ba trăm linh bảy
475: bốn trăm bảy lăm
900: chín trăm
802: tám trăm linh hai
-BT 2/149 Hướng dẫn HS làm:
a. 400, 500, 600, 700, 800, 900,1000.
b. 910, 920, 930, 940, 950, 960,970, 980, 990,1000.
-3 Nhóm.
Đại diện làm (HS yếu).
Nhận xét.
-Làm vở, làm bảng. Nhận xét. Đổi vở chấm.
-BT 3/149: Hướng dẫn HS làm:
Bảng con.
543 < 590
670 < 676
699 < 701
823 > 820
589 = 589
988 < 1000
Nhận xét.
-BT 4/149: Hướng dẫn HS làm:
-299,420,875, 1000.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Trò chơi: BT 5/149.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
-Làm bảng con
3 nhóm. Nhận xét.
……………………………………………………….
TẬP VIẾT
CHỮ HOA Y
A-Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chữ:
-Biết viết chữ hoa Y kiểu 2 theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
-Biết viết cụm từ ứng dụng theo cỡ nhỏ, viết chữ đúng mẫu, đẹp.
-Viết đúng kiểu chữ, khoảng cách giữa các chữ, đều nét, nối chữ đúng quy định và viết đẹp.
-HS yếu: Biết viết chữ hoa Y kiều 2 theo cỡ chữ vừa và nhỏ.
B-Đồ dùng dạy học:
Mẫu chữ viết hoa Y Viết sẵn cụm từ ứng dụng.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (5 phút): Kiểm tra bài cũ: Cho HS viết chữ hoa Y – Yêu.
-Nhận xét-Ghi điểm.
Bảng lớp, bảng con (2 HS).
II-Hoạt động 2 (30 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em viết chữ hoa Y kiểu 2 à ghi bảng.
2-Hướng dẫn viết chữ hoa:
-GV gắn chữ mẫu
-Chữ hoa Y cao mấy ô li?
Quan sát.
5 ô li.
-Hướng dẫn cách viết.
-GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
Quan sát.
-Hướng dẫn HS viết bảng con.
Bảng con.
3-Hướng dẫn HS viết chữ Y
-Cho HS quan sát và phân tích cấu tạo và độ cao chữ Y
Cá nhân.
-GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét.
Quan sát.
Bảng con.
4-Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng:
-Giới thiệu cụm từ ứng dụng.
-Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng.
-Giải nghĩa cụm từ ứng dụng.
-Hướng dẫn HS quan sát và phân tích cấu tạo của câu ứng dụng về độ cao, cách đặt dấu thanh và khoảng cách giữa các con chữ…
-GV viết mẫu.
HS đọc.
Cá nhân.
3 nhóm. Đại diện trả lời. Nhận xét.
Quan sát.
5-Hướng dẫn HS viết vào vở TV:
Hướng dẫn HS viết theo thứ tự:
-1dòng chữ Y cỡ vừa.
-1dòng chữ Y cỡ nhỏ.
-1dòng chữ Y cỡ vừa.
-1 dòng chữ Y cỡ nhỏ.
-1 dòng câu ứng dụng.
HS viết vở.
6-Chấm bài: 5-7 bài. Nhận xét.
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò
-Cho HS viết lại chữ Y
Bảng (HS yếu)
-Về nhà luyện viết thêm – Chuẩn bị bài sau - Nhận xét.
……………………………………………………..
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
A-Mục tiêu:
-Nói tên và nêu ích lợi của 1 số loài vật sống dưới nước.
-Nói tên một số loài vật sống ở nước ngọt – nước mặn.
-Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét, mô tả..
-HS yếu: Nói tên và nêu ích lợi của 1 số loài vật sống dưới nước.
B-Đồ dùng dạy học: Sưu tầm tranh, ảnh các con vật sống ở sông, hồvà biển.
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động 1 (3 phút): kiểm tra bài cũ: trả lời câu hỏi:
-Kể tên một số con vật sống ở trên cạn?
-Những con vật đó ăn thức ăn gì?
-Nhận xét.
II-Hoạt động 2 (27 phút): Bài mới.
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi.
2-Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
-Bước 1: Làm việc theo cặp.
HDHS quan sát tranh và TLCH trong SGK. Chỉ và nói tên và nêu ích lợi của một số con vật có trong hình: cua, cá vàng, cá quả, trai, tôm, cá mập.
-Bước 2: Làm việc cả lớp.
GV giới thiệu những con vật sống dưới nước ngọt trang 60, nước mặn trang 61.
*Kết luận: SGV/82.
3-Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh các con vật sống dưới nước sưu tầm được:
-Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ.
YC các nhóm đem những tranh ảnh đã sưu tầm được ra để cùng quan sát và phân loại các con vật dán vào giấy.
+Loại sống ờ nước ngọt.
+Loại sống ở nước mặn.
-Bước 2: Làm việc cả lớp.
Hướng dẫn các nhóm trưng bày sản phẩm.
Nhận xét
III-Hoạt động 3 (5 phút): Củng cố-Dặn dò.
-Thi kể tên một số con vật sống ở nước ngọt nước mặn mà em biết?
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
HS trả lời (2 HS).
Nhận xét.
Nhóm (2 HS)
ĐD trả lời.
Nhận xét.
Trưng bày sản phẩm.
2 nhóm.
Nhận xét.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TUAN -29.doc