Toán (Tiết 48)
11 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 11 - 5
I. MỤCĐÍCH YÊU CẦU: giúp cho hs
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11 – 5. Lập được bảng 11 trừ đi một số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 11-5.
- Làm được các BT 1(a), 2, 4. HS NB làm được bài 1(b) bài 3.
- Thông qua bài học GD cho HS các KNS và GD tích hợp các môn học
- PTNL: HS tớch cực tự giỏc làm bài tập, mạnh dạn tự tin khi lờn bảng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên, HS : 1 bó 1 chục que tính,1 qt rời
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1.Bài mới GV ghi đề bài trên bảng
18 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 624 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khối 2 - Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết chữ khó: - GV đọc rõ từng từ: những chữ viết hoa trong bài chính tả.
* Viết bài vào vở
* Chấm và chữa bài
- Chữa bài: GV đọc
- GV chấm 5 - 7 bài để nhận xét từng mặt.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
- Điền c hay k vào chỗ trống
- GV và học sinh nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 a)
- Điền l hay n vào chỗ trống
- 2 HS nhắc lại đầu bài.
- 2 HS đọc lại
- HS quan sát đoạn chính tả trong SGK rồi trả lời câu hỏi.
- 2 HS viết trên bảng lớp. Các HS khác viết bảng con
- HS chép bài trên bảng vào vở.
- HS quan sát tự chữa bằng bút chì theo quy định.
- HS đọc yêu cầu.
- 2 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở bt.
- 2, 3 học sinh đọc lại theo lời giải đúng. Cả lớp sửa lại bài đã làm.
HS đọc yêu cầu của bài
Tiến hành tương tự bài 2
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, nhắc nhở HS viết sai về nhà viết lại
- Học sinh viết sai nhiều về nhà viết lại bài chính tả 1 lần nữa.
___________________________________
Toán (Tiết 47)
Số tròn chục trừ đi một số
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 - trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc 2 chữ số
Biết giải bài toán có một phép tính trình (Số tròn chục trừ đi một số)
Làm được BT 1, 3. HS NB làm được BT 2.
PTNL : HS tớch cực tự giỏc làm bài tập, mạnh dạn tự tin khi lờn bảng.
II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: 4 bó, mỗi bó 10 que tính.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Bài mới
a. Giới thiệu bài
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
b. Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 40 - 8 và tổ chức thực hành
- Gắn các bó que tính trên bảng (như SGk)
- Viết 4 vào cột đv hay chục?
-Viết 0 vào cột nào?
- Có tất cả bao nhiêu qt?
Giáo viên nêu vấn đề : có 4 chục que tính cần lấy đi 8 que tính . Em làm thế nào để biết được còn bao nhiêu que tính?
- GV chốt cách làm đúng và nhanh. GV gài qt, ghi bảng theo ý kiến đúng của hs
Giúp học sinh tự đặt tính rồi tính.
- đặt tính hàng dọc viết như thế nào?
- Gv hướng dẫn cách trừ hàng dọc
*Lưu ý: Nhớ 1 vào hàng chục của số trừ.
- Nhấn mạnh cho hs phân biệt cách tính hàng ngang và cách đặt tính rồi tính.
Thực hành làm bài tập 1: (3 phép tính đầu)
c. Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 40 - 18 và tổ chức thực hành.
Có 40 que tính, bớt đi 18 que tính, phải làm tính gì ?
Giáo viên chốt lại cách tính thuận tiện nhất.
Đặt tính rồi tính:
Thực hành: Bài tập 1(3 phép tính sau)
3. Thực hành
Bài 3:
Lưu ý: đổi 2 chục que tính = 20 que tính.
- Bài 2: tìm x (HS NB)
Chú ý cách trình bày bài tìm x.
*Chốt : Cách tìm số hạng,
GV ghi đề bài trên bảng
- HS lấy 40 que tính. Nhận ra có 4 chục thì viết 4 vào cột chục, viết 0 vào cột đơn vị.
Học sinh nhắc lại vấn đề.
HS thao tác trên qt,
Học sinh nêu phép tính tính số que tính còn lại: 40 - 8.
Học sinh tự tìm cách bớt 8 que tính.
3 Hs nêu lại cách đặt tính và cách tính
Một vài học sinh nhắc lại cách trừ.
Học sinh tự làm bài
Chữa bài : học sinh nêu cách trừ.
- Thao tác trên que tính.
Học sinh tự thực hiện phép trừ với sự trợ giúp của que tính .
Hs nêu các cách tính khác nhau.
Học sinh tự đặt tính rồi tính
vài học sinh nhắc lại cách trừ.
Học sinh làm bài 1
Nêu cách trừ một số phép tính.
Học sinh làm bài
- 1 học sinh chữa bài trên bảng.
hs làm bài. Chữa bài
Hs nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết
4. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống nội dung
- Chuẩn bị bài sau : tìm cách tính 11 trừ đi một số.
___________________________________
Kể chuyện
Sáng kiến của bé Hà
I. Mục tiêu:
Dựa vào ý cho trước, kể lại được từng đoạn câu chuyện Sáng kiến của bé Hà.
KKHS biết kể toàn bộ câu chuyện (BT2)
Biết lắng nghe bạn kể chuyện. Biết nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
Thông qua bài học GD cho HS các KNS và GD tích hợp các môn học
- PTNL: HS mạnh dạn, tự tin, tớch cực tự giỏc trả lời cõu hỏi và kể chuyện trước lớp.
II. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn ý chính của từng đoạn (YC1 - SGK)
III. Các hoạt động chủ yếu:
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
2. Hướng dẫn kể chuyện
a, Kể từng đoạn câu chuyện dựa vào các ý chính.
GV gợi ý - Kể mẫu đoạn 1
1 HS đọc yêu cầu của đề bài
Giáo viên có thể đặt câu hỏi gợi ý:
Bé Hà vốn là một cô bé như thế nào?
Bé Hà có sáng kiến gì?
Bé giải thích vì sao phải có ngày lễ của ông bà ?
- Hai bố con chọn ngày nào làm ngày lễ của ông bà? Vì sao?
Gợi ý kể đoạn 2:
- Khi ngaứy laọp ủoõng ủeỏn gaàn, beự Haứ ủaừ choùn ủửụùc quaứ ủeồ taởng oõng baứ chửa ?
- Khi ủoự ai ủaừ giuựp beự choùn quaứ cho oõng baứ?
ẹOAẽN 3 :
- ẹeỏn ngaứy laọp ủoõng nhửừng ai ủaừ veà thaờm oõng baứ ?
- Beự Haứ ủaừ taởng oõng baứ caựi gỡ? Thaựi ủoọ cuỷa oõng baứ ủoỏi vụựi moựn quaứ cuỷa beự ra sao?
1 HS kể mẫu đoạn 1
- Kể chuyện trong nhóm
Học sinh tập kể theo nhóm.
Học sinh nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện
- Kể chuyện trước lớp .
- Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp
- HS kể cả lớp và GV NX.
b. Kể toàn bộ câu chuyện
3 HS đại diện cho 3 nhóm thi kể. Mỗi em kể một đoạn, em khác kể nối tiếp.
1-2 HS NB kể toàn bộ câu chuyện
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu ND truyện, liờn hệ TT
- Dặn HS về nhà tập kể thêm
___________________________________
Tự nhiên và Xã hội( Tiết 10)
Bài 10. Ôn tập: con người và sức khoẻ
I - Mục tiêu:
Khắc sâu một số kiến thức về hoạt động của cơ quan vận động và tiêu hoá.
Biết sự cần thiết và hình thành thói quen ăn sạch, uống sạch, ở sạch.
HS NB : Nêu tác dụng của 3 sạch để cơ thể khoẻ mạnh và chóng lớn.
- Thông qua bài học GD cho HS các KNS và GD tích hợp các môn học
- PTNL: HS mạnh dạn, tự tin, tớch cực tự giỏc trả lời cõu hỏi và thảo luận nhúm.
II - Đồ dùng dạy - học
Các hình vẽ trong sgk
Hình vẽ các cơ quan tiêu hoá phóng to đủ cho các nhóm.
III - Hoạt động dạy – học
Nội dung
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
1, Khởi động:
2, Hoạt động 1: Trò chơi " xem cử động, nói tên các cơ, xương và khớp xương"
3, Hoạt động 2: Trò chơi" Thi hùng biện"
Trò chơi xem ai nói đúng, nói nhanh tên các bài đã học về chủ đề con người và sức khoẻ.
*Bước 1: Hoạt động theo nhóm
- Các nhóm thực hiện sáng tạo một số động tác vận động và nói với nhau xem khi làm động tác đó thì vùng cơ nào, xương nào và khớp xương nào phải cử động.
* Bước 2: Hoạt động cả lớp
Lần lượt các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp . Các nhóm khác quan sát và cử đại diện viết nhanh tên các nhóm cơ, xương, khớp xương thực hiện cử động đó vào bảng con, rồi giơ lên. Nhóm nào viết nhanh và đúng là nhóm đó thắng cuộc.
*Bước 1:
- Giáo viên chuẩn bị sẵn một số thăm ghi các câu hỏi:
+ Cụ quan tieõu hoựa goàm nhửừng cụ quan naứo?
+ Chúng ta cần ăn uống và vận động như thế nào để khoẻ mạnh và chóng lớn?
+ Moọt ngaứy caàn aờn maỏy bửừa? ẹoự laứ nhửừng bửừa naứo?
+ Tại sao phải ăn uống sạch sẽ?
+ Làm thế nào để phòng bệnh giun?
- Các nhóm cử đại diện bốc thăm cùng một lúc.
- Câu hỏi được đưa về nhóm để cùng chuẩn bị, sau đó cử một bạn lên trình bày.
* Bước 2:
- Các học sinh được cử lên trình bày sẽ cùng ngồi lên trước lớp.
- Mỗi nhóm sẽ cử 1đại diện vào ban giám khảo để chấm xem ai trả lời đúng và hay.
- Giáo viên sẽ làm trọng tài để đưa ra nhận xét cuối cùng.
- Nhóm nào có nhiều lần thắng cuộc sẽ được khen thưởng.
4, Củng cố - dặn dò: Dặn học sinh quan sát công việc của những người trong gia đình để chuẩn bị cho bài sau.
___________________________________
Thứ tư ngày 01 tháng 11 năm 2017
Tập đọc
Bưu thiếp
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Hiểu được tác dụng của hai bưu thiếp, cách viết một bưu thiếp, cách ghi một phong bì thư. (Trả lời được các CH trong SGK)
- Thông qua bài học GD cho HS các KNS và GD tích hợp các môn học.
- PTNL: HS tớch cực tự giỏc luyện đọc và trả lời cõu hỏi một cỏch tự tin.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn đọc đúng.
Học sinh: Mỗi học sinh mang theo một bưu thiếp, một phong bì .
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Bài cũ: - 2 HS đọc bài: Sáng kiến của bé Hà - Trả lời câu hỏi gắn với ND bài đọc.
+ HS 1 : Beự Haứ coự saựng kieỏn gỡ? Beự giaỷi thớch theỏ naứo veà saựng kieỏn cuỷa mỡnh?
+ HS 2 : Beự Haứ boaờn khoaờn ủieàu gỡ ?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
b. Luyện đọc
Đọc mẫu Lưu ý giọng đọc chung toàn bài: Giọng kể chậm rãi, tình cảm
- Hs theo dõi, đọc thầm
Hướng dẫn HS đọc từng bưu thiếp trước lớp, kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc bưu thiếp 1
- HD đọc đúng các từ khó:
- Lưu ý cách ngát giọng:
Chuực mửứng naờm mụựi //
Nhaõn dũp naờm mụựi, / chaựu kớnh chuực oõng baứ maùnh khoỷe / vaứ nhieàu nieàm vui. //
Chaựu cuỷa oõng baứ //
Hoaứng Ngaõn
* Đọc bưu thiếp 2 và phong bì
- HD đọc đúng các từ khó: Phan Thiết, Bình Thuận, Vĩnh Long.
- HS nối tiếp đọc bưu thiếp thứ nhất.
- Luyện đọc ngắt hơi đúng.
- HS nối tiếp đọc bưu thiếp 2 và phong bì.
- Giáo viên HD ngắt nghỉ đúng chỗ GV đọc mẫu.
Người gửi: // Trần Trung Nghĩa // Sở Giáo dục và đào tạo Bình Thuận.//
Người nhận: // Trần Hoàng Ngân // 18 / đường Võ Thị Sáu // thị xã Vĩnh Long // tỉnh Vĩnh Long.
- HS nêu cách đọc
- HS đọc cá nhân.
- Giải nghĩa từ mới: GV bổ sung.
- Giới thiệu một số bưu thiếp.
- HS đọc phần chú giải.
* Đọc trong nhóm
- Đọc theo nhóm đôi.
* Thi đọc giữa các nhóm
- Các nhóm thi đọc từng bưu thiếp, phần đề ngoài phong bì.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Câu1: Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai? Gửi để làm gì?
- hs đọc thầm bưu thiếp thứ nhất, trả lời.
Câu2: - Bưu thiếp thứ hai là của ai gửi cho ai? - Gửi để làm gì?
- Học sinh đọc bưu thiếp thứ hai, trả lời.
Câu 3: Bưu thiếp dùng để làm gì?
- Em coự theồ gửỷi bửu thieỏp cho ngửụứi thaõn vaứo nhửừng ngaứy naứo?
- Khi gửỷi bửu thieỏp qua ủửụứng bửu ủieọn em phaỷi chuự yự ủieàu gỡ ủeồ bửu thieỏp ủeỏn tay ngửụứi nhaọn.
HS trả lời: để chúc mừng, thăm hỏi, thông báo vắn tắt tin tức.
- Naờm mụựi, sinh nhaọt, ngaứy leó lụựn, .
Yêu cầu 4: Viết một bưu thiếp chúc thọ hoặc mừng sinh nhật ông hoặc bà. nhớ ghi địa chỉ
Giáo viên giải nghĩa: chúc thọ và mừng sinh nhật.
Giáo viên nhắc học sinh cách viết bưu thiếp.
Lưu ý: Viết bưu thiếp ngắn gọn
- Khi viết phong bì phải ghi rõ địa chỉ người nhận và địa chỉ người gửi.
- Gọi hs đọc bưu thiếp của mình trước lớp.
- 1 HS đọc câu hỏi.
Học sinh viết bưu thiếp và phong bì.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài. Cả lớp và giáo viên nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò - Nhắc học sinh nhớ thực hành viết bưu thiếp khi cần thiết.
- Giáo viên nhận xét tiết học
- CB cho tiết LTVC: Về nhà hỏi bố mẹ về người trong gia đình, họ hàng nội ngoại.
Toán (Tiết 48)
11 trừ đi một số: 11 - 5
I. Mụcđích yêu cầu: giúp cho hs
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11 – 5. Lập được bảng 11 trừ đi một số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 11-5.
- Làm được các BT 1(a), 2, 4. HS NB làm được bài 1(b) bài 3.
- Thông qua bài học GD cho HS các KNS và GD tích hợp các môn học
PTNL : HS tớch cực tự giỏc làm bài tập, mạnh dạn tự tin khi lờn bảng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên, HS : 1 bó 1 chục que tính,1 qt rời
III. Các hoạt động dạy và học:
1.Bài mới GV ghi đề bài trên bảng
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. HD học sinh thực hiện phép trừ dạng 11 - 5
- GV hửụựng daón HS laỏy moọt boự 1 chuùc que tớnh vaứ 1 que tớnh rụứi hoỷi, goùi HS traỷ lụứi.
Coự taỏt caỷ bao nhieõu que tớnh? (11 que tớnh).
- GV neõu vaỏn ủeà.
+ Coự 11 que tớnh, laỏy ủi 5 que tớnh (GV ghi 11 vaứ soỏ 5 beõn phaỷi soỏ 11) vaứ hoỷi. Hỏi còn lại mấy qt ?
Em laứm theỏ naứo ủeồ laỏy 5 que tớnh?
- GV cho HS coự theồ neõu caựch tớnh khaực nhau. GV theo doừi HS laứm.
- GV goùi laàn lửụùt vaứi HS neõu caựch tớnh.
- GV cuứng HS nhaọn xeựt.
- GV h/d HS caựch laứm.
+ Laỏy 1 que tớnh rụứi roài thaựo boự que tớnh laỏy tieỏp 4 que tớnh nửừa (1 + 4 = 5).
Coự 11 que tớnh laỏy ủi 5 que tớnh coứn laùi maỏy que tớnh? (coứn laùi 6 que tớnh)
- GV ghi leõn baỷng 11 – 5 = 6
c/ GV hửụựng daón HS ủaởt pheựp tớnh 11 – 5 :
- GV goùi 1 HS neõu caựch ủaởt tớnh. GV goùi HS nhaọn xeựt
+ Vieỏt soỏ 11, vieỏt soỏ 5 thaỳng coọt vụựi 1 ụỷ coọt ủụn vũ, vieỏt daỏu pheựp tớnh roài keỷ vaùch ngang.
- GV goùi 1 em thửùc hieọn pheựp tớnh.
- GV cuứng HS nhaọn xeựt.
Tương tự hướng dẫn lập bảng trừ.
- GV cho HS leõn noỏi tieỏp nhau leõn ủieàn keỏt quaỷ ủeồ thaứnh laọp baỷng trửứ.
- GV cuứng HS nhaọn xeựt.
- HS thao tác trên que tính, Nhận xét, nêu cách làm của mình.
- HS thửùc hieọn theo, laỏy 1 boự 10 que tớnh vaứ 1 que tớnh rụứi ủeồ treõn baứn.
- HS traỷ lụứi.
- Caỷ lụựp nhaọn xeựt.
- HS traỷ lụứi.
- HS thửùc hieọn thao taực 11 laỏy 5 treõn que tớnh..
- Vaứi HS neõu caựch tớnh.
- Caỷ lụựp nhaọn xeựt.
- HS theo doừi vaứ thửùc hieọn.
- HS traỷ lụứi.
- 1 HS neõu caựch ủaởt tớnh.
- Lụựp nhaọn xeựt.
- 1 em thửùc hieọn pheựp tớnh.
- Lụựp nhaọn xeựt.
- Dựa vào phép tính vừa học, Học sinh nêu cách làm.
- Tự lập bảng trừ và viết hiệu tương ứng vào từng phép trừ.
- GV cho tửứng toồ ủoùc baỷng trửứ. Học thuộc lòng bảng trừ:
11 – 2 = 9 11 – 6 = 5
11 – 3 = 8 11 – 7 = 4
11 – 4 = 7 11 – 8 = 3
11 – 5 = 6 11 – 9 = 2
3. Thực hành: Làm BT 1(a), 2, 4. HS NB làm được bài 1(b) bài 3.
Bài 1:Tính nhẩm
Chốt: Khi đổi chỗ các số hạng trong tổng thì tổng không thay đổi
Nêu nhận xét về đặc điểm của 9 + 2 và 2 + 9
b) Nhận xét 11 - 1 - 5 = 11 - 6
Bài 2: Tính
- GV cho HS laứm vaứo vụỷ baứi 2. GV theo doừi HS laứm.
- Khi HS laứm xong, GV goùi 5 em leõn baỷng sửỷa baứi.
- GV cuứng HS nhaọn xeựt.
* Chốt : Cách đặt tính
Bài 4:
Chốt : Bài toán thuộc loại toán nào?
Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu (HS NB)
- Yc hs nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ.
- Lưu ý hs cách đặt tính
-Nêu lại từng công thức trong bảng trừ
Học sinh thi đua đọc bảng trừ vừa lập.
Hs làm bài.
Học sinh nêu kết quả
HS nhận xét về các phép cộng và phép trừ trong cột ở bài a), b)
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
Làm bài vào vở sau đó chữa bài.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS tự tóm tắt bài toán rồi giải
HS làm vào vở.
Học sinh nêu SBT, ST, H trong một số phép tính .
3. Củng cố, dặn dò:
Học sinh thi đua đọc bảng trừ 11 trừ đi một số.
Dặn học sinh hoàn thành bài tập
___________________________________
Đạo đức (Tiết 10)
Bài 5: Chăm chỉ học tập ( tiết 2)
I - Mục tiêu :
Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.
Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS.
Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày.
HS NB biết nhắc bạn bè chăm chỉ học tập hằng ngày.
Thông qua bài học rèn cho HS các KNS và tích hợp các môn học
- PTNL: HS mạnh dạn, tự tin, tớch cực tự giỏc trả lời cõu hỏi và thảo luận nhúm.
II - Tài liệu và phương tiện. Đồ dùng cho trò chơi đóng vai. Vở BT đạo đức
III - Các Hoạt động dạy học chủ yếu
Tiết 2
1) Kiểm tra bài cũ:
Em đã chăm chỉ học tập chưa ? Kết quả ra sao? Chăm chỉ học tập đem lại lợi ích gì?
2) Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hoạt động 1 :Đóng vai
Mục tiêu: giúp học sinh có kĩ năng ứng xử trong các tình huống của cuộc sống.
Cách tiến hành :
Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận để sắm vai trong tình huống ở bài tập 5.
Từng học sinh thảo luận cách ứng xử, phân vai cho nhau.
Một số nhóm học sinh diễn vai theo cách ứng xử của mình. Lớp nhận xét, góp ý theo từng lần diễn.
GV NX, ủng hộ ý kiến: Hà nên đi học. Sau buổi học sẽ về chơi và nói chuyện với bà.
Giáo viên nêu một số tình huống tương tự.
Giáo viên kết luận : học sinh cần phải đi học đều và đúng giờ.
c) Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
Mục tiêu : Giúp HS bày tỏ thái độ đối với các ý kiến liên quan đến các chuẩn mực đạo đức.
Cách tiến hành :
Thảo luận theo nhóm BT 6
Theo từng nội dung, học sinh trình bày kết quả , bổ sung ý kiến , tranh luận với nhau.
Giáo viên kết luận :
Không tán thành vì là học sinh ai cũng cần chăm chỉ học tập.
b, c. Tán thành .
d. Không tán thành vì thức khuya sẽ có hại cho sức khoẻ.
d) Hoạt động 3 : Phân tích tiểu phẩm
Mục tiêu : Giúp học sinh đánh giá hành vi chăm chỉ học tập và giải thích.
Cách tiến hành :
Giáo viên mời học sinh cả lớp xem tiểu phẩm do một số học sinh của lớp diễn .
Một số học sinh diễn tiểu phẩm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tiểu phẩm:
Làm bài trong giờ ra chơi có phải là chăm chỉ học tập không? Vì sao?
Em có thể khuyên bạn An như thế nào?
- Kết luận: Giờ ra chơi dành cho học sinh vui chơi, bớt căng thẳng trong học tập. Vì vậy, không nên dùng thời gian đó để làm BT. Chúng ta cần khuyên bạn nên" Giờ nào việc nấy"
3. Củng cố, dặn dò.
Kết luận chung: Chăm chỉ học tập là bổn phận của người học sinh đồng thời cũng là để giúp em thực hiện tốt hơn, đầy đủ hơn quyền được học tập của mình .
- Khuyến khích hs thực hiện chăm chỉ học tập.
___________________________________
Thứ năm ngày 02 tháng 11 năm 2017
Luyện từ và câu
Từ ngữ về họ hàng - dấu chấm, dấu chấm hỏi.
I. Mục đích yêu cầu
Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng (BT1, BT2); Xếp đúng từ chỉ ngưòi trong gia đình, họ hàng mà em biết vào hai nhóm họ nội, họ ngoại. (BT3)
Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống (BT4).
- Thông qua bài học GD cho HS các KNS và GD tích hợp các môn học
- PTNL: HS tớch cực tự giỏc làm bài, trả lời cõu hỏi
II. Đồ dùng: Giáo viên: Bảng phụ, 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 4.
III. Các hoạt động trên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh lên bảng làm bài - Làm lại BT 1, 3 tuần 8.
2. Bài mới :
a- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích và yêu cầu của tiết, ghi tên bài
b- Hướng dẫn làm bài
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Từ chỉ người trong gia đình, họ hàng.
Gv giúp HS nắm vững yêu cầu của bài.
HD cách làm: Làm bài theo nhóm
Ghi bảng, chữa bài, nhận xét.
Từ đúng: ông, bố, bà, con, mẹ, cụ già, cô, chú, con cháu, cháu
- Em hãy kể thêm các từ chỉ người mà em biết.
Bài 2:
Theo dõi hs làm bài sau đó chữa bài.
- Ai thì em gọi là dì?
- Chú có quan hệ với em như thế nào?
- Những em nào có cậu? Cậu là em trai của ai?
Bài 3: Giúp hs nắm yêu cầu của bài
- Họ nội là những người họ hàng đằng bố hay đằng mẹ?
- Họ ngoại là những người anh em đằng bố hay đằng mẹ?
Họ nội
Họ ngoại
ông nội, bà nội, bác, chú, thím, cô..
ông ngoại, bà ngoại, bác, cậu, mợ, dì, ...
- Chốt lại về các quan hệ giữa những người trong họ với từng học sinh .
Bài 4:
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên hỏi: truyện này buồn cười ở chỗ nào?
- Dấu chấm hỏi được đặt ở vị trí nào trong câu?
- Khi đọc câu hỏi ta phải đọc như thế nào?
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận theo nhóm 2. Sau đó các nhóm nêu kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Từng nhóm chữa bài
- Học sinh nêu thêm các từ chỉ người.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài trong VBT- Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bổ sung. 1, 2 học sinh đọc lại kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu
HS làm mẫu.
HS viết vào vở
- 3 nhóm thi tiếp sức - Cả lớp và giáo viên nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
- 1 HS đọc YC của bài và truyện vui.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS làm bài trên bảng - Cả lớp và
- 2 , 3 học sinh đọc lại chuyện vui
- Cuối câu phải đọc cao giọng, nhấn giọng vào từ dùng để hỏi.
3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn hs về nhà tập đặt câu theo mẫu đã học
___________________________________
Toán (tiết 49)
31 - 5
Mục đích yêu cầu: Giúp hs
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 , dạng 31 – 5.
- Biết giải bài toán có một phép tính trừ dạng 31 – 5.
- Nhận biết giao điểm của hai đoạn thẳng.
- Làm được bài tập 1(dòng 10, Bài 2(a, b), bài 3, bài 4. HS NB làm được bài 1 dòng 2, bài 2(c).
PTNL : HS tớch cực tự giỏc làm bài tập, mạnh dạn tự tin khi lờn bảng.
Đồ dùng dạy - học
iii- Các hoạt động dạy và học:
1. KT Bài cũ: 2 học sinh đọc bảng trừ : Đọc thuộc lòng bảng trừ 11 trừ đi một số.
1 học sinh lên bảng: Tính : 11 - 5 11 - 8 11 - 6 11 - 9
2. Bài mới
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của hs
b. Thực hiện phép trừ 31 - 5
Giáo viên nêu vấn đề dẫn đến phép trừ 31 - 5 (tương tự như 11 - 5)
- Tổ chức cho HS Hoạt động với 3 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời để tìm ra kết quả của 31 - 5
Giáo viên chốt lại theo cách tính thuận tiện nhất
Giáo viên thao tác lại trên bảng .
Hướng dẫn tự đặt tính rồi tính .
Giáo viên cùng học sinh thực hiện phép tính: Trừ từ phải sang trái.
1 không trừ được 5, lấy 11 trừ 5 bằng 6,viết 6, nhớ 1.
3 trừ 1 bằng 2, viết 2.
-
31
5
26
Chốt : Đây là phép trừ có nhớ. Nhớ 1 vào hàng chục của số trừ.
c. Thực hành
Bài 1: - Tính (dòng 1). KKHS làm được dòng 2
Khi thực hiện phép trừ có nhớ ta cần lưu ý điều gì?
Các phép tính trong bài tập 1 có gì giống nhau?
*Chốt : Nêu cách thực hiện phép tính trừ có nhớ.
Học sinh tự thao tác trên các bó que tính để tìm hiệu 31 - 5
HS nêu các cách tìm khác nhau.
2hs nêu lại.
Học sinh tự đặt phép trừ 31 - 5 theo cột dọc.
- Học sinh nêu cách đặt tính và cách tính.
- Tự làm bài. Sau đó vài học sinh nhắc lại cách thực hiện phép tính.
- Học sinh nhận xét
Bài 2: Tính (a, b). KKHS làm được bài c
Chốt : Nêu cách đặt tính và tính
Nhớ 1 chục sang hàng chục của số trừ.
- hs làm vở
- 3 hs chữa bảng
Học sinh nêu SBT, ST, H
Bài 3:
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
1HS đọc đề bài
HS làm vở
1HS làm bảng lớp
Bài 4:
*Chốt : Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại O.
Khuyến khích học sinh nói theo các cách khác.
- Học sinh làm vở
- Chữa bài: Học sinh tập diễn đạt bài làm của mình bằng lời
3. Củng cố, dặn dò: Dặn học sinh hoàn thành bài tập.
___________________________________
Tập viết
Chữ hoa H
Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa H theo cỡ chữ vừa và nhỏ. (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Hai (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); Hai sương một nắng (3 lần). HS NB viết đúng và đủ các dòng trên trang vở tập viết.
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng. Bước đầu biết nối chữ viết hoa và chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- Thông qua bài học GD cho HS các KNS và GD tích hợp các môn học
- PTNL: HS tớch cực tự giỏc viết bài
Tài liệu và phương tiện:
- Giáo viên: Mẫu chữ H đặt trong khung như SGK.
- Viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li : Hai, Hai sương một nắng.
Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét bài về nhà.
Viết chữ G. Góp
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Giới thiệu bài mới: Nêu MĐ YC của tiết học.
b. Hướng dẫn viết chữ cái hoa
* Hướng dẫn quan sát nhận xét chữ H hoa.
- Hỏi: Chữ H cao mấy li, gồm mấy đường kẻ ngang? Được tạo bởi mấy nét ?
- Gv chỉ vào mẫu chữ và nói miêu tả không yêu cầu HS nhắc lại.
Nét 1: kết hợp hai nét cơ bản - cong trái và lượn ngang; Nét 2: Kết hợp của 3 nét cơ bản - khuyết ngược, khuyết xuôi, móc phải; Nét 3: Nét thẳng đứng (nằm giữa đoạn nối của hai nét khuyết.)
- Chỉ dẫn cách viết: (bằng que chỉ)
- Gv viết mẫu chữ B cỡ vữa trên bảng lớp kết hợp nhắc lại cách viết..
- Hướng dẫn viết bảng con:
Nhận xét, uốn nắn để học sinh viết đúng.
c. Hướng dẫn viết từ ứng dụng
- Giới thiệu cụm từ viết ứng dụng:
+ Yêu cầu hs mở SGK, đọc câu ứng dụng.
+ hỏi: Em hiểu câu hai sương một nắng ý nói gì?
- HD Quan sát nhận xét cách viết:
+ Những chữ cái nào có độ cao 1 li?
+ Những chữ cái nào có độ cao 2 li rưỡi?
+ Chữ t cao mấy li?
+ Chữ nào có chữ H?
+ Các dấu thanh đặt ở các chữ như thế nào? Các chữ cách nhau khoảng chừng nào?
- Viết mẫu chữ " Hai “ Lưu ý nét cong của chữ a chạm vào nét móc phải của chữ H.
- Hướng dẫn viết chữ Hai vào bảng con:
Giáo viên uốn nắn.
d. Hướng dẫn viết vở:
- Nêu yêu cầu viết
- Gv theo dõi.
- Quan sát, nhận xét chữ mẫu, trả lời câu hỏi.
- Chữ H cao 5li, 6 đường kẻ ngang. Gồm 3 nét.
- Quan sát chữ mẫu nghe và ghi nhớ hình dạng chữ.
- Quan sát cách viết trên bìa chữ mẫu do gv chỉ dẫn.
- Quan sát giáo viên viết mẫu.
- HS viết chữ hoa H vào bảng con 2, 3 lượt. 2HS bảng lớp.
- 1 hs đọc câu ứng dụng. TLCH: Nói về sự vất vả, đức tính chịu khó, chăm chỉ của người lao động.
- Quan sát chữ mẫu và nhận xét.
+ a, i, ư, ơ,n, m, ă; riêng chữ s có nét xoắn nhỏ trên dòng kẻ.
+ H, g
+ 1,5li
- dấu nặng đặt dưới a, dấu sắc đặt trên ă.
- Quan sát GV viết mẫu trên bảng.
- HS viết bảng 2, 3 lần vào bảng con.
- HS luyện viết vào vở theo yêu cầu của Giáo viên.
d. Chấm, chữa bài: GV chấm 5-7 bài .Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS luyện viết tiếp trong vở tập viết. Chuẩn bị học bài chính tả.
___________________________________
Thứ sáu ngày 3 tháng 11 năm 2017
Chính tả
Nghe - viết: ông và cháu
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe, viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ bài thơ "ông và cháu". Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được Bt 2, BT3 a. (Củng cố qui tắc viết ng/ ngh, phân biệt c/k; l/n; )
- Thông qua bài học GD cho HS các KNS và GD tích hợp các môn học
- PTNL: HS tự giỏc tớch cực viết bài, làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Bảng lớp chép bài theo mẫu chữ quy định - Bảng phụ viết bài tập 2 và 3.
III. Các hoạt động trên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: 2, 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết ra bảng con.
Viết tên các ngày lễ trong bài chính tả trước.
Làm bài tập
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuan 10.doc