Giáo án Khối 2 - Tuần 11

Toán (Tiết 53)

32 - 8

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Biết thực hiện được phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32 – 8.

- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 32 – 8

- Làm các BT: Bài 1 (dòng 1), Bài 2 (a, b), Bài 3, bài 4. HSNB làm được bài 1 (dòng 2), bài 2(c)

- PTNL: HS TỚCH CỰC TỰ GIỎC LàM BàI TẬP, MẠNH DẠN TỰ TIN KHI LỜN BẢNG.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Mỗi HS có 3 bó que tính và 2 qt rời; bảng gài.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. KT Bài cũ: 3 học sinh

- Đọc thuộc lòng bảng 12 trừ đi một số. Đố tìm nhanh kết quả phép tính bất kì trong bảng trừ.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài

 

doc18 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 700 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khối 2 - Tuần 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, con công, nước non, công lao. HS nhận xét- GV nhận xét, tuyên dương Hs viết chữ đẹp. 2. bài mới: a. Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh b. Hướng dẫn nghe, viết: * Hướng dẫn học sinh chuẩn bị. Giáo viên đọc đoạn chính tả trên bảng phụ * Hướng dẫn HS nhận xét: GV nêu câu hỏi: Tìm lời nói của hai anh em trong bài chính tả. Lời nói ấy được viết với dấu câu nào? Đọc cho Học sinh viết vào bảng con những từ khó: Màu nhiệm, ruộng vườn, móm mém, dang tay. * Viết bài vào vở * Chấm và chữa bài Chữa bài: GV đọc cho HS soát bài - Chấm, chữa bài: GV chấm 5-7 bài để nhận xét 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 : - Tìm các tiếng có nghĩa điền vào các ô trống trong bảng. Giáo viên nhận xét. Bài 3: Giáo viên nêu từng câu hỏi: - Trước chữ cái nào, em chỉ viết gh mà không viết g? - Trước chữ cái nào, em chỉ viết g mà không viết gh? - Chốt lại quy tắc viết g/gh Bài 4: a) Điền vào chỗ trống s hay x Giáo viên - Cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng. nước sôi, ăn xôi, cây xoan, siêng năng. - 2 HS đọc lại - HS quan sát đoạn chính tả trong SGK rồi trả lời câu hỏi - Học sinh tập viết những từ khó vào bảng con. - HS chép bài trên bảng vào vở - HS quan sát tự chữa bằng bút chì theo quy định. - HS đọc yêu cầu. - 2 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập HS đọc yêu cầu của bài - HS nhìn kết quả bài làm trên bảng, trả lời: - 2, 3 học sinh nhắc lại quy tắc - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp làm bài vào vở, 2, 3 học sinh làm bài trên bảng lớp. 4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS viết đẹp. Nhắc nhở HS ghi nhớ quy tắc viết g/gh. Toán (Tiết 52) 12 trừ đi một số: 12 - 8 I. Mụcđích yêu cầu: Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 trừ đi 8, từ đó Hs lập được bảng 12 trừ đi một số. Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 12 - 8. Làm BT 1(a), bài 2, bài 4. HS NB làm được BT 1 (b), bài3. PTNL : HS tớch cực tự giỏc làm bài tập, mạnh dạn tự tin khi lờn bảng. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: 20 que tính HS : Mỗi em 20 que tính. III. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc bảng trừ 11 trừ đi một số - Nhận xét TD Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Bài mới * HD HS thực hiện phép trừ 12 - 8. - Tổ chức thực hiện phép trừ 12 - 8 với que tính: + Nêu bài toán dẫn đến phép tính 12 - 8: + Chốt cách làm đúng như SGk: + Làm tiếp có 10 que tính bớt tiếp 6 que tính còn lại mấy que tính? + Nói kết quả 12 trừ đi 8 còn mấy que tính? - Tổ chức cho hs thực hiện phép trừ với các số: 12 - 8 = 12 - 2 - 4 = 10 - 4 = 6 - Khi đặt tính em phải chú ý điều gì? * Hình thành bảng trừ 12 trừ đi một số - HS học thuộc bảng trừ:12 trừ đi một số. 3. Thực hành: Làm Bt 1(a), bài 2, bài 4. HSNB làm được BT 1 (b), bài3 Bài 1: tính nhẩm a- Cho hs tính nhẩm 9 + 3 ; 8 + 4 = ; 7 + 5; 6 + 6. Gv kiểm tra kết quả. - Tổ chức cho hs suy ra kết quả các phép tính 3 + 9; 4 + 8 ; 5 + 7 - Cho hs nhẩm: 12 - 9; 12 - 8; 12 - 7. Gv kiểm tra kết quả. - Tổ chức cho hs tính nhẩm 12 - 3 và nhận xét với quan hệ với phép tính 12 - 9 từ đó suy ra 12 - 3; 12 - 4 ; 12 - 5 - Cho hs tự nhẩm các phép tính còn lại. Bài 2: Tính lưu ý viết chữ số thẳng hàng. - Bài 4: Tóm tắt : - Cho hs phân tích: 12 quyển vở gồm có số quyển vở bìa đỏ và số quyển vở bìa xanh - Kiểm tra giúp đỡ hs . - Bài 3: (Dành cho HS NB) - Củng cố số bị trừ, số trừ, hiệu. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nờu lại bảng trừ. HS học thuộc bảng trừ. GV ghi đề bài trên bảng - HS dùng qt để tính kết quả (4 que tính) - HS nêu cách làm. - Trả lời câu hỏi. - trả lời 12 - 8 = 4 - 3 Hs nêu lại cách tính. Làm phép tính bằng cách nghĩ trong đầu - HS tự đặt tính rồi tính - Hs tự thực hiện tính két quả của các phép tính trong bảng trừ 12 trừ đi 1 số theo nhóm. - HS đọc cá nhân, từng tổ đọc. - Học sinh thi đọc bảng trừ - HS vận dụng bảng trừ để tính. - Hs viết kết quả lần lượt vào vở nháp. - Học sinh nêu nhận xét: Khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi. - Nhận xét quan hệ 12 - 3 và 12 - 9 rồi nêu kết quả các phép trừ 12 - 3; 12 - 4; 12 - 5 - ý b) Học sinh (NB) tự nhận ra 12 - 2 - 5 cũng bằng 12 - 7 HS tự làm bài; - HS lên bảng làm bài (Nêu rõ cách trừ). - HS đọc kĩ đề, phân tích đề bài rồi giải. - Hs tự làm bài rồi chữa bài. - Hs tự đặt tính rồi tính sau đó nêu cách tính. Kể chuyện Bà cháu Mục đích - yêu cầu Dựa theo tranh minh hoạ kể được từng đoạn câu chuyện “Bà cháu” HS NB biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2) Tập trung theo dõi bạn kể chuyện ; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. - Thông qua bài học GD cho HS các KNS và GD tích hợp các môn học - PTNL: HS mạnh dạn, tự tin, tớch cực tự giỏc trả lời cõu hỏi và kể chuyện trước lớp. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK Những mảnh bìa ghi tên nhân vật để thực hiện bài tập kể theo vai. Các Hoạt động dạy - học: Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh kể lại câu chuyện "Sáng kiến của Bé Hà" . Dạy bài mới Giới thiệu bài : Giáo viên nêu MĐ, YC của tiết học. Hướng dẫn kể chuyện Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh - Giáo viên hướng dẫn kể mẫu theo tranh 1. Trong tranh có những nhân vật nào? Ba bà cháu sống với nhau như thế nào? Cô tiên nói gì? - Kể chuyện trong nhóm - Kể chuyện trước lớp: Câu hỏi gợi ý Nếu hs còn lúng túng Tranh 2: Hai anh em đang làm gì? bên cạnh mộ có gì? Cây đào có đặc điểm gì đặc biệt? Tranh 3: Cuộc sống của hai anh em ra sao khi bà mất? Vì sao đã trở nên giàu có mà hai anh em vẫn cảm thấy buồn bã? Tranh 4: Hai anh em xin cô tiên điều gì? Điều kỳ lạ gì đã đến? Kể toàn bộ câu chuyện - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - 1 HS NB kể mẫu đoạn 1. Các nhóm đại diện thi kể trước lớp Sau mỗi lần 1 học sinh kể, cả lớp nhận xét : Về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện, giọng kể... - 4 học sinh tiếp nối nhau kể 4 đoạn câu chuyện theo 4 tranh. - 1, 2HSNB kể toàn bộ câu chuyện. Cả lớp và giáo viên nhận xét , bình chọn cá nhân, nhóm kể chuyện hay nhất Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học; khen ngợi những học sinh kể chuyện hay; những học sinh nghe bạn kể chăm chú, có nhận xét chính xác. Khuyến khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. ___________________________________ Tự nhiên và Xã hội ( Tiết 11) Bài 11: Gia đình I. Mục tiêu : - Kể được một số công việc thường ngày của từng người trong gia đình; - Biết được các thành viên trong gia đình cần cùng nhau chia sẻ công việc nhà. HS NB nêu tác dụng các việc làm của em đối với gia đình. - Yêu quý và kính trọng những người thân trong gia đình mình. - Thông qua bài học GD cho HS các KNS và GD tích hợp các môn học. - PTNL: HS mạnh dạn, tự tin, tớch cực tự giỏc trả lời cõu hỏi và thảo luận nhúm. II . Đồ dùng dạy - học: Hình vẽ trong sgk trang 24, 25 III . Hoạt động dạy - học Nội dung Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học 1, Khởi động 2, Hoạt động 1: Làm việc với sgk theo nhóm nhỏ Mục tiêu : Nhận biết những người trong gia đình bạn Mai và việc làm của từng người . 3, Hoạt động 2 : Nói về công việc thường ngày của những người trong gia đình mình . Mục tiêu : Chia sẻ với các bạn trong lớp vè người thân và việc làm của từng người trong gia đình mình . 4, Củng cố - dặn dò: Cả lớp hát bài " Ba ngọn nến lung linh" Bài hát nói lên điều gì? Giáo viên dẫn dắt vào bài *Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ - Học sinh quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 trong sgk trang 24, 25 và tập đặt câu hỏi : + Gia đình của bạn Mai có những ai? + Ông bạn Mai đamg làm gì ? + Ai đang đi đón em bé ở trường mầm non? + Bố của Mai đang làm gì ? + Mẹ của Mai đang làm gì? Mai giúp mẹ làm gì? + Hình nào mô tả cảnh nghỉ ngơi trong gia đình Mai? - Học sinh làm việc trong nhóm theo gợi ý của giáo viên. Giáo viên đi tới từng nhóm và giúp đỡ các em.' * Bước 2: Làm việc cả lớp - Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày trước lớp . Kết luận: - GĐ Mai gồm có: ông, bà, bố, mẹ, em trai của Mai và Mai. - Các bức tranh cho thấy mọi người trong gia đình Mai ai cũng tham gia làm việc nhà tuỳ theo sức và khả năng của mình . - Mọi người trong gia đình đều phải thương yêu, quan tõm giúp đỡ lẫn nhau và phải làm tốt nhiệm vụ của mình. *Bước 1: Yêu cầu từng em nhớ lại những việc thường gnày trong gia đình mình. * Bước 2: Trao đổi trong nhóm nhỏ Từng học sinh kể với bạn về công việc ở nhà mình và ai thường làm công việc đó. *Bước 3:Trao đổi với cả lớp - Giáo viên gọi một số em chia sẻ với cả lớp. - Giáo viên ghi tất cả công việc mà các em kể lên bảng , xem ai thường làm công việc đó Những người trong gia đình Những công việc ở gia đình Ông Bà Bố Mẹ Anh hoặc chị( nếu có) Tên học sinh - Giáo viên nêu câu hỏi : + Điều gì sẽ xảy ra nếu bố, mẹ, hoặc những người khác trong gia đình không làm tròn trách nhiệm của mình? + Giáo viên phân tích cho học sinh hiểu về trách nhiệm của từng người trong gia đình nhằm góp phần cây dựng gia đình vui vẻ hạnh phúc. - Giáo viên yêu cầu nói về những lúc nghỉ ngơi trong gia đình: + Vào những lúc nhàn dỗi, em và các thành viên trong gia đình thường có những hoạt động giải trí gì? + Vào những ngày nghỉ, ngày lễ em thường được bố mẹ đưa đi chơi những đâu? Kết luận : - Mỗi người có một gia đình. - Tham gia công việc gia đình là bổn phận và trách nhiệm của từng người trong gia đình. - Mỗi người trong gia đình đều phải thương yêu , quan tâm giúp đỡ lẫn nhau và phải làm tốt nhiệm vụ của mình góp phần xây dựng gia đình vui vẻ, hạnh phúc. - Sau những ngày làm việc vất vả, mỗi gia đình nên có kế hoạch nghỉ ngơi như: Họp mặt vui vẻ, thăm hỏi người thân, du lịch dã ngoại, mua sắm đồ dùng sinh hoạt. Giáo viên nhận xét giờ học. ___________________________________ Thứ tư ngày 8 tháng 11 năm 2017 Tập Đọc Cây xoài của ông em I. Mục tiêu: Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ dài. Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng tình cảm. Hiểu Nội dung bài : Miêu tả cây xoài của ông trồng và tình cảm thương nhớ ông của hai mẹ con bạn nhỏ . (Trả lời được CH 1, 2, 3. HS NB trả lời được CH 4) GDBVMT: Nhờ có tình cảm đẹp đẽ với ông, bạn nhỏ thấy yêu quý cả sự vật trong môi trường đã gợi ra hình ảnh người thân. - Thông qua bài học GD cho HS các KNS và GD tích hợp các môn học. - PTNL: HS tớch cực tự giỏc luyện đọc và trả lời cõu hỏi một cỏch tự tin. II. Đồ dùng dạy học: Gv: Tranh minh họa bài đọc trong SGK; ảnh về cây xoài, quả xoài III. Các hoạt động dạy và học: 1. Bài cũ: Đọc bài: bà cháu - 2 HS đọc trả lời các câu hỏi trong SGK - HS 1: ẹoùc ủoaùn 1, 2, 3 vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi: Cuoọc soỏng cuỷa hai anh em trửụực vaứ sau khi baứ maỏt coự gỡ thay ủoồi ? - HS 2: ẹoùc ủoaùn 4 vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi: Caõu chuyeọn khuyeõn chuựng ta ủieàu gỡ? 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Giới thiệu thêm ảnh cây, quả xoài hs quan sát tranh, nêu ND tranh. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh b. Luyện đọc - GV đọc mẫu: lưu ý giọng đọc chung toàn bài : Giọng tả và kể nhẹ nhàng tình cảm. - Hs theo dõi, lắng nghe - GV hướng dẫn HS đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu Các từ khó: lẫm chẫm, đu đưa, càng nhớ ông, đậm đà. - Đọc từng đoạn: mỗi lần xuống dòng là một đoạn. Giáo viên HD ngắt nghỉ đúng chỗ + Mùa xoài nào, / mẹ em ...to nhất / bày thờ ông.// + Ăn chín / trảy từ trồng, / kèm với xôi nếp hương / thì ...em / không một thứ quà gì ngon bằng.// - HS đọc nối tiếp câu trong bài Đọc các từ chú giải sau bài. - Đọc cá nhân, đồng thanh - HS đọc nối tiếp đoạn trong bài - Đọc từng đoạn trong nhóm - Từng HS trong nhóm đọc. HS khác nghe, góp ý. - Thi đọc giữa các nhóm c. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Các nhóm thi đọc (CN, từng đoạn, cả bài) Câu 1: Tìm những hình ảnh đẹp của cây xoài cát Câu2: Quả xoài có mùi vị, màu sắc như thế nào? - HS đọc đoạn 1 - Cả lớp đọc thầm. TLCH - HS đọc đoạn 2 - Hs nối tiếp trả lời Câu 3: Tại sao mẹ lại chọn những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông? - Vài hs trả lời Câu 4: Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát nhà mình là thứ quà ngon nhất ? GV nhấn mạnh: Bạn nhỏ nghĩ như vậy vì mỗi khi nhìn thứ quả đó bạn lại nhớ ông. Nhờ có tình cảm đẹp đẽ với ông, bạn nhỏ thấy yêu quý cả sự vật trong môi trường đã gợi ra hình ảnh người thân. - 1 HS đọc câu hỏi. HS NB trả lời d. Luyện đọc lại - Giáo viên nhận xét. - Một số hs thi đọc lại bài văn. 3. Củng cố, dặn dò: Bài văn nói lên điều gì? Qua bài văn em hiểu được điều gì? Giáo viên nhận xét tiết học. ___________________________________ Toán (Tiết 53) 32 - 8 I. Mục đích yêu cầu: - Biết thực hiện được phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32 – 8. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 32 – 8 - Làm các BT : Bài 1 (dòng 1), Bài 2 (a, b), Bài 3, bài 4. HSNB làm được bài 1 (dòng 2), bài 2(c) PTNL : HS tớch cực tự giỏc làm bài tập, mạnh dạn tự tin khi lờn bảng. II. Đồ dùng dạy - học: Mỗi HS có 3 bó que tính và 2 qt rời; bảng gài. III - Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. KT Bài cũ: 3 học sinh - Đọc thuộc lòng bảng 12 trừ đi một số. Đố tìm nhanh kết quả phép tính bất kì trong bảng trừ. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh b. Gv tổ chức cho HS tự tìm kết quả của phép tính : 32 - 8 - Nêu bài toán dẫn đến phép trừ 32 -8 - GV chốt lại cách làm trên bảng gài (như SGK) Gv hướng dẫn cách đặt tính và tính : * 2 không trừ được cho 8 lấy 12 trừ đi 8 bằng 4 viết 4 nhớ 1. * 3 trừ 1 bằng 2 viết 2. *Chú ý : viết các chữ số thẳng hàng. c. Thực hành Bài 1: Tính (dòng 1). HS NB làm được dòng 2 * Chốt: Nêu cách thực hiện phép tính Bài 2: tính (a, b). HS NB làm được bài c. Chốt: củng cố thêm về số bị trừ, số trừ, hiệu. Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì? Bài 3: Giúp hs phân tích bài toán. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán gì? Bài 4: Tìm x - Chữa bài . - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào? - HS lấy 3 bó que tính và 2 que tính rời rồi bớt đi 8 que tính để được : 24 qt. - HS nêu các cách làm khác nhau. - Hs quan sát nêu cách đặt tính và cách tính. - HS tự đặt tính rồi tính vào giấy nháp. - HS nhắc lại cách trừ. - HS tự làm bài. - Khi chữa bài nêu cách tính 1 số phép tính - Nêu yêu cầu của bài 2, - HS lên chữa bài . nêu cách đặt tính. 1HS đọc đề bài HS làm vở 1HS làm bảng lớp HS làm vở HS Nêu cách tìm số hạng chưa biết. 3. Củng cố, dặn dò: Lưu ý Học sinh trừ có nhớ dạng 32 - 8 Dặn học sinh hoàn thành bài tập. _______________ Đạo đức ( Tiết 11) thực hành kỹ năng giữa kì I I- Mục tiêu Giúp HS thực hành những kĩ năng hành vi đạo đức đã học từ đầu năm đến nay. Tạo cho học sinh thói quen thực hiện các hành vi đạo đức đúng, phù hợp trong từng tình huống giao tiếp hằng ngày. - Thông qua bài học GD cho HS các KNS và GD tích hợp các môn học - PTNL: HS mạnh dạn, tự tin, tớch cực tự giỏc trả lời cõu hỏi và thảo luận nhúm. II- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Vì sao cần chăm chỉ học tập? Hãy kể một số việc thể hiện chăm chỉ học tập. 2. Thực hành a. HĐ 1: Hệ thống các chuẩn mục hành vi đạo đức đã học Hãy kể tên những bài đạo đức em đã học từ đầu năm đến nay. Nêu một vài biểu hiện về : biết nhận lỗi và sửa lỗi, chăm chỉ học tập, học tập và sinh hoạt đúng giờ. Chăm làm việc nhà có ích lợi gì? Kể những việc em đã làm giúp đỡ gia đình. b. HĐ 2: Đóng vai tình huống: Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm, bốc thăm 1 trong 5 hành vi đạo đức đã học. Từng nhóm chuẩn bị đóng vai. Từng nhóm đóng vai, sau mỗi nhóm đóng vai, cả lớp thảo luận rút ra cách ứng xử phù hợp trong tình huống. TH1: BT2 (Bài "học tập sinh hoạt đúng giờ") TH2: Xuân quên không làm bài tập Tiếng việt, sáng nay đến lớp, các bạn Kiểm tra bài làm ở nhà, em sẽ làm gì nếu em là Xuân. TH3: Em vừa ăn cơm xong, chưa kịp dọn mâm bát thì bạn rủ đi chơi, em sẽ.... TH4: Anh, chị của em nhờ em gánh nước, cuốc đất. TH5: BT 5 (Bài chăm chỉ học tập) c. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ: nên và không nên trong các tình huống sau: Gv lần lượt nêu từng tình huống, hs bày tỏ thái độ nên hoặc không nên và giải thích cách lựa chọn của mình: - Vừa ăn cơm, vừa xem truyện - Vừa học vừa xem ti vi - Tranh thủ học bài vào giờ nghỉ ở trường để về nhà giúp đỡ bố mẹ. 3. Củng cố - dặn dò: Dặn học sinh thực hành theo các hành vi đạo đức đúng mà em đã học. ___________________________________ Thứ năm ngày 09 tháng 11 năm 2017 Luyện từ và câu Từ ngữ về đồ dùng và công việc trong nhà I. Mục đích yêu cầu: Nêu được một số từ ngữ chỉ đồ vật và tác dụng của đồ vật vẽ ẩn trong tranh (BT1); Tìm được từ ngữ chỉ công việc đơn giản trong nhà có trong bài thơ Thỏ thẻ. Thông qua bài học GD cho HS các KNS và GD tích hợp các môn học PTNL: HS tự giỏc tớch cực, mạnh dạn tự tin trả lời cõu hỏi và làm bài tập. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: tranh minh hoạ BT1 trong SGk III. Các hoạt động trên lớp: 1. kiểm tra bài cũ: - 1 học sinh làm lại bài tập 2; - 1 học sinh làm lại bài tập 4 (tiết LTVC tuần 10) 2. Bài mới : a- Giới thiệu bài - GV nêu mục đích và yêu cầu của tiết, ghi tên bài b- Hướng dẫn làm bài Hoạt động của giáo viên Hoạt dộng của học sinh Bài 1: - Xác định yêu cầu bài tập - Giáo viên treo tranh. Hướng dẫn học thảo luận nhóm. - Goùi caực nhoựm ủoùc baứi cuỷa mỡnh vaứ caực nhoựm coự yự kieỏn khaực boồ sung. Lụứi giaỷi 1 baựt hoa to ủeồ ủửùng thửực aờn. 1 caựi thỡa ủeồ cuực thửực aờn, 1 chaỷo coự tay caàm ủeồ raựn, xaứo thửực aờn. 1 bỡnh in hoa (coỏc in hoa) ủửùng nửụực . 1 cheựn to coự tai ủeồ uoỏng traứ. 2 ủúa hoa ủeồ ủửùng thửực aờn. 1 gheỏ tửùa ủeồ ngoài. 1 caựi kieàng ủeồ baộc beỏp. 1 caựi thụựt ủeồ thaựi. 1 con dao ủeồ thaựi. 1 caựi thang giuựp treứo cao. 1 caựi giaự treo muừ aựo. 1 caựi baứn ủaởt ủoà vaọt vaứ ngoài laứm vieọc. 1 baứn HS. 1 caựi choồi ủeồ queựt nhaứ. 1 caựi noài ủeồ naỏu thửực aờn. 1 ủaứn ghi ta ủeồ chụi nhaùc. Bài 2: - Nêu yêu cầu : Tìm các từ ngữ chỉ những việc mà bạn nhỏ trong bài thơ dưới đây muốn làm giúp ông và muốn ông làm giúp. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Những việc mà bạn nhỏ muốn làm giúp ông: Đun nước, rút rạ. Những việc mà bạn nhỏ muốn ông làm giúp: xách xiêu nước, ôm rạ, dập lửa, thổi khói Hỏi: Bạn nhỏ trong bài thơ có gì ngộ nghĩnh, đáng yêu? - ễÛ nhaứ em thửụứng laứm vieọc gỡ giuựp gia ủỡnh? - Em thửụứng nhụứ ngửụứi lụựn laứm nhửừng vieọc gỡ? - Học sinh đọc yêu cầu bài tập: Tìm các đồ dùng được vẽ ẩn trong tranh và cho biết mỗi đồ vật dùng để làm gì - HS thảo luận theo nhóm 4 - Từng nhóm nêu kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 1 HS đọc yêu cầu và bài thơ. - HS làm bài vào vở bài tập. - Học sinh phát biểu . Cả lớp và Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: Yêu cầu học sinh về tìm thêm các từ chỉ đồ dùng và chỉ các việc làm trong nhà. Nhận xét tiết học, khen ngợi, động viên những học sinh học tốt, có cố gắng. ___________________________________ Toán (Tiết 54) 52 - 28 I. Mục tiêu dạy học: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 52 – 28 Biết giải bài toán có 1 phép trừ dạng 52 - 8; Làm BT 1 (dòng 1), bài 2 (a, b), Bài 3. HS NB làm được BT 1 (dòng 2), BT2(c) - PTNL : HS tớch cực tự giỏc làm bài tập, mạnh dạn tự tin khi lờn bảng. II. Đồ dùng dạy học: -5 bó que tính và 2 que tính rời; bảng gài. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ : - 2 HS lên bảng tự đặt tính và tính. 62 - 9; 92 - 6 - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a. GV tổ chức cho HS tự tìm kết quả: 52 - 28 - Gv nêu bài toán dẫn đến phép trừ 52 - 28 - Hướng dẫn hs thực hiện trên que tính - GV chốt lại cách làm trên bảng gài. 2 không trừ được 8 cởi 1bó qt có 12 qt trừ 8 qt còn 4 qt; bớt tiếp 2 bó còn 2 bó và 4 qt = 24 qt. b)Gv hướng dẫn HS đặt tính và tính. - 52 28 24 *Chú ý viết các số thẳng cột. 3.Vận dụng thực hành: Bài 1: Tính (dòng 1. HS NB làm được dòng 2) - - - - 62 32 82 92 19 16 37 23 Bài 2 : Đặt tính rồi tìm hiệu. (a, b. HS NB làm được bài c) a) 72 và 27 ; b) 82 và 38 ; c) 92 và 55 Bài 3 : Đội hai : 92 cây Đội một trồng được ít hơn đội 2: 38 cây Đội một : ? cây - HS thực hiện trên que tính. - HS dùng phép tính để tìm kết quả : lấy 5 bó và 2 que tính rời, bớt đi 2 bó và 8 que tính để được 24 qt. - HS nêu các cách làm khác nhau. - HS nêu cách đặt tính và nêu cách tính. - HS nhắc lại cách tính -HS tự làm bài rồi chữa miệng, nêu cách tính một số phép tính. - Dòng 2 HS NB nêu miệng kết quả. - HS nêu YC của bài, 3 HS lên bảng làm bài - NX bài làm: nêu cách tính và nêu tên thành phần kết quả của một số phép tính. - HS đọc kĩ đề bài. Nêu tóm tắt rồi giải. - HS lên chữa bài. 4. Củng cố, dặn dò: - HS nêu các thành phần trong phép trừ : 52 – 28 = 24. Nêu cỏch trừ ___________________________________ Tập viết Chữ Hoa I I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chữ: Viết đúng chữ hoa I (1 dòng cỡ chữ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ.), chữ và câu ứng dụng : ích (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ). ích nước lợi nhà (3 lần.). HS NB viết đúng và đủ các dòng trên trang tập viết ở lớp. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét thẳng hàng, bước đầu biết nối chữ hoa và chữ thường trong chữ ghi tiếng. Thông qua bài học GD cho HS các KNS và GD tích hợp các môn học. PTNL: HS tớch cực, tự giỏc viết bài rốn chữ. II. Tài liệu và phương tiện: Giáo viên: Mẫu chữ I đặt trong khung như SGK. - Viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li : ích, ích nước lợi nhà. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét bài về nhà. Hs tập viết chữ H, Hai vào bảng con - GV nhận xét, chữa lỗi. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên b. Hướng dẫn viết chữ hoa * Hướng dẫn cách viết chữ I hoa. + HD quan sát, nhân, xét: - Chữ I cao mấy li, gồm mấy đường kẻ ngang (5li, 6 đường kẻ ngang), được tạo bởi mấy nét (2 nét) - Gv chỉ vào chữ mẫu miêu tả: nét 1 là nét kết hợp của hai nét cơ bản cong trái và lượn ngang; Nét 2: Móc ngược trái, phần cuối lượn vào trong. - Chỉ dẫn cách viết (bằng que chỉ) - Viết mẫu chữ I vào bảng lớp, kết hợp nhắc lại cách viết. - Hướng dẫn viết bảng con: c. Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Giới thiệu cụm từ viết ứng dụng: + Yêu cầu hs mở SGK, đọc câu ứng dụng. + Hỏi: Em hiểu câu "ích nước lợi nhà" ý nói gì? - HD Quan sát nhận xét cách viết: + Những chữ cái nào có độ cao 1 li? + Những chữ cái nào có độ cao 2 li rưỡi? + Chữ nào có chữ I? + Các dấu thanh đặt ở các chữ như thế nào? Các chữ cách nhau khoảng chừng nào? - Viết mẫu chữ "ích " Lưu ý giữ khoảng cách vừa phải giữa I và C . - Hướng dẫn viết chữ ích vào bảng con Giáo viên uốn nắn. d. Hướng dẫn viết vở: - Nêu yêu cầu viết: mục I) - (HS NB viết đủ số dòng trên trang tập viết) - HS quan sát nêu nhận xét. - Quan sát chữ mẫu nghe và ghi nhớ hình dạng chữ. - Quan sát cách viết trên bìa chữ mẫu do gv chỉ dẫn. - Quan sát giáo viên viết mẫu. - HS viết chữ hoa H vào bảng con 2, 3 lượt. 2 HS bảng lớp. - 1 hs đọc câu ứng dụng. TLCH: Đưa ra lời khuyên nên làm những việc tốt cho đất nước, cho gia đình. - Quan sát chữ mẫu và nhận xét. + a, i, ư, ơ,n,c. + I viết hoa, h, l. + Chữ ích - dấu sắc đặt trên i, ơ, dấu nặng đặt dưới ơ, dấu huyền đặt trên a - Quan sát GV viết mẫu trên bảng. - HS viết bảng 2, 3 lần vào bảng con. - HS luyện viết vào vở theo yêu cầu của Giáo viên. e. Chấm, chữa bài: Giáo viên chấm 5 - 7 bài nhận xét . 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Nhắc hoàn thành bài luyện viết. ___________________________________ Thứ sáu ngày 10 tháng 11 năm 2017 Chính tả Nghe - viết: Cây xoài của ông em I. Mục đích yêu cầu: Nghe, viết chính xác trình bày đúng đoạn văn xuôi trong bài "cây xoài của ông em". Không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm được BT2, BT3a (các bài tập phân biệt tiếng có âm dễ lẫn: g/gh; s/x.) Thông qua bài học GD cho HS các KNS và GD tích hợp các môn học. - PTNL: HS mạnh dạn, tự tin, tớch cực tự giỏc trả lời cõu hỏi và viết bài. II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Bảng phụ viết bài tập 2 III. Các hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: Viết 2 tiếng bắt đầu bằng g/gh; 2 tiếng bắt đầu bằng s/x. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết ra bảng con. - GV nhận xét, tuyên dương Hs viết chữ đẹp. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Giáo viên nêu MĐ, YC của tiết học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh b. Hướng dẫn nghe, viết: * Hướng dẫn học sinh chuẩn bị. - Giáo viên đọc toàn bài chính tả một lượt. - Giúp học sinh nắm nội dung bài: Giáo viên hỏi Cây xoài cát có gì đẹp? HS nhận xét - 2 HS đọc lại - HS quan sát đoạn chính tả trong SGK rồi trả lời câu hỏi Viết chữ khó: cây xoài, trồng, xoài cát, lẫm chẫm, cuối đông. * Viết bài vào vở GV đọc cho học sinh viết bài chính tả vào vở. * Chấm và chữa bài - GV đọc cho hs soát lỗi. - GV chấm 5 - 7 bài để nhận xét từng mặt. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 : Giáo viên kết luận bài làm đúng. ghềnh, gà, ghi, gạo. Bài 3: a) Hướng dẫn hs làm bài rồi chữa bài. Nhà sạch, bát sạch; cây xanh, lá cũng xanh. - HS viết trên bảng lớp. Các HS khác viết bảng con - HS nghe GV đọc , viết bài vào vở. - HS tự chữa bằng bút chì - HS đọc yêu cầu. - 2 HS làm trên bản

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 11.doc
Tài liệu liên quan