Đạo đức ( Tiết 15)
GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP
I - Mục tiêu:
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Nêu được việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Hiểu : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của của HS.
- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp. HS NB biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp;
- Thông qua bài học GD cho HS các KNS và GD tích hợp các môn học.
- PTNL: HS tự giác tích cực trả lời câu hỏi và tham gia hoạt động học tập.
II- Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Các bài hát, tranh vẽ. - Học sinh: Vở bài tập.
III - Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
18 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khối 2 - Tuần 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u nói lên suy nghĩ của người em.
+ Suy nghĩ của người em được ghi với những câu nào ?
- HS tập viết chữ ghi tiếng khó: hôm ấy, nghĩ, bỏ thêm.
c. HD viết bài vào vở
- HD cách trình bày bài
d. Chấm và chữa bài
- Đọc chậm bài chính tả, kết hợp phân tích hoặc chỉ rõ cách viết một số từ cần lưu ý về chính tả.
- GV chấm 5 - 7 bài để nhận xét từng mặt.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2: Điền vào chỗ trống: ai, ay
Giáo viên chốt lại lời giải đúng
- chai, traựi, tai, haựi, maựi,
- chaỷy, traỷy, vay, maựy, tay
Bài tập 3a
Giáo viên nêu yêu cầu
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét , sửa chữa, chốt lại lời giải đứng.
a) baực sú, saựo (se,ỷ sụn ca), xaỏu
2 HS đọc lại
HS quan sát đoạn chính tả trong SGK rồi TLCH.
- 2 HS viết trên bảng lớp. Các HS khác viết bảng con
- HS nhìn bảng chép bài vào vở.
- Nghe gv đọc, soát bài.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp làm bài vào VBT sau đó chữa bài.
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm vào vở bài tập, 2 em làm bài trên bảng lớp.
4. Củng cố - dặn dò:
Giáo viên khen những học sinh chép bài , làm bài tập tốt.
Dặn học sinh về nhà xem lại bài, soát sửa hết lỗi.
___________________________________
Toán (Tiết 62)
tìm số trừ
I. Mục tiêu dạy học:
Biết tìm x trong các abài tập dạng : a – x = b (với a, b là các số có không quá 2 chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu).
Nhận biết số bị trừ, số trừ, hiệu.
Biết giải bài toán tìm số trừ chưa biết.
Làm các BT 1 (cột 1, 3), 2 (cột 1, 2, 3), 3. HS NB làm được bài 1 (cột 2), bài 2 (cột 4, 5)
- PTNL: HS tự giỏc, chủ động hoàn thành cỏc bài tập được giao. HS tự kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập để điều chỉnh việc học của mỡnh.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: - 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào giấy nháp.
Điền số thích hợp vào chỗ trống: 3 - .... = 2 35 - ... = 27
- HS nêu lại tên gọi từng thành phần và kết quả của phép trừ.
2. Dạy bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
a) HD HS cách tìm số trừ khi biết SBT và hiệu.
- Cho HS quan sát hình vẽ trong bài toán rồi nêu bài toán.: “ Có 10 ô vuông, sau khi lấy đi một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hãy tìm số ô vuông bị lấy đi”.
- GV nêu : Số ô vuông lấy đi là số chưa biết ta gọi số đó là x. Có 10 ô vuông, lấy đi số ô vuông chưa biết (x), còn lại 6 ô vuông . Ta viết được phép tính tương ứng: 10 – x = 6.
- Muốn biết số ô vuông bớt đi ta làm thế nào?
GV lưu ý hs cách trình bày bài toán tìm x.
10 – x = 6
x = 10 – 6
x = 4
- YC neõu teõn goùi caực TP trong pheựp tớnh 10 – x = 6.
Vaọy muoỏn tỡm soỏ trửứ (X) ta laứm theỏ naứo?
- GV cho HS học thuộc : “ Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu”.
b. Thực hành: Làm các BT 1 (cột 1, 3), 2 (cột 1, 2, 3), 3. KKHS làm được bài 1 (cột 2), bài 2 (cột 4, 5)
Bài 1 : Tìm x (cột 1, 3) (HS NB làm được cột 2)
Lưu ý HS cách trình bày bài tìm x
Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống.
Bài 3 :
- Nêu tóm tắt bằng lời. Gv chữa bài.
Bài giải.
Số ô tô đã rời bến là :
35 – 10 = 25 ô tô
Đáp số : 25 ô tô
- HS quan sát hình vẽ trong bài toán rồi nêu bài toán.
- Nhiều hs nêu lại bài toán.
- HSTL: lấy 10 - 6
-HS nêu cách tìm số trừ x.
- HS nêu : 10: laứ soỏ bũ trửứ. X: laứ soỏ trửứ. 6: laứ hieọu
- Nhiều hs đọc lại quy tắc tìm số trừ. Học thuộc tại lớp.
- HS tự làm. Sau đó nêu cách tìm số trừ.
- HS nêu cách tìm số trừ.
- Hs đọc kĩ đề bài. Sau đó tự làm rồi chữa bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét.
3. Củng cố:- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học
- Dặn học sinh hoàn thành bài tập. Ghi nhớ cách tìm số trừ.
___________________________________
Kể chuyện
hai anh em
I. Mục tiêu:
Kể lại được từng phần câu chuyện theo gợi ý (BT1); nói lại được ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng (BT2).
HS NB biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3)
Thông qua bài học GD các KNS và GD tích hợp các môn học.
- PTNL: HS tự giỏc tớch cực trả lời c.hỏi và tham gia k.c một cỏch mạnh dạn tự tin
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Bảng phụ viết các câu hỏi gợi ý a, b, c, d.
III. Các hoạt động chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ
2HS tiếp nối nhau kể hoàn chỉnh câu chuyện: Câu chuyện bó đũa .
- 1 HS traỷ lụứi caõu hoỷi : Caõu chuyeọn khuyeõn chuựng ta ủieàu gỡ ?
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
b) Hướng dẫn kể chuyện
* BT 1: Kể từng đoạn theo gợi ý
- Giáo viên mở bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý
- Yeõu caàu HS dửùa vaứo gụùi yự keồ laùi caõu chuyeọn thaứnh 3 phaàn. Phaàn giụựi thieọu caõu chuyeọn, phaàn dieón bieỏn vaứ phaàn keỏt.
- Kể từng đoạn câu chuyện trong nhóm
- Gv nhận xét, chỉ dẫn thêm về cách kể.
- GV coự theồ gụùi yự theo caực CH:
+ Phaàn mụỷ ủaàu caõu chuyeọn: Caõu chuyeọn xaỷy ra ụỷ ủaõu ? Luực ủaàu hai anh em chia luựa nhử theỏ naứo?
+ Phaàn dieón bieỏn caõu chuyeọn: Ngửụứi em ủaừ nghú gỡ vaứ laứm gỡ ? Ngửụứi anh ủaừ nghú gỡ vaứ laứm gỡ ?
+ Phaàn k.thuực caõu chuyeọn:Caõu chuyeọn keỏt thuực ra sao
* Nói ý nghĩa của hai anh em khi gặp nhau trên đồng.
- Giáo viên giải thích : Nhiệm vụ của các em đoán nói ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên cánh đồng
- GV nhận xét, khen ngợi những học sinh tưởng tượng đúng ý nghĩ của các nhân vật.
* Kể toàn bộ câu truyện
- YC 4 hs nối tiếp nhau kể 4 đoạn truyện
- 1 HS đọc yêu cầu và các gợi ý của đề bài
- Tập kể truyện trong nhóm 3 hs
- Các nhóm cử đại diện thi kể trước lớp. Lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Phát biểu ý kiến. Cả lớp NX
Vớ duù :
Ngửụứi anh : Em toỏt quaự! Em ủaừ boỷ luựa cho anh./ Em luoõn lo laộng cho anh, anh haùnh phuực quaự./
Ngửụứi em : Anh ủaừ laứm vieọc naứy./ Anh thaọt toỏt vụựi em./ Mỡnh phaỷi yeõu thuụng anh hụn./
- 2,3 HS (HS NB) kể câu chuyện. HS nhận xét.
- Bình chọn cá nhân kể chuyện hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò: - GV khen ngợi những Hs kể chuyện hay, những HS nghe bạn kể chăm chú nên nhận xét chính xác lời kể của bạn.
- Nhắc hs ghi nhớ lời khuyên của câu chuyện, về nhà kể lại chuyện cho người thân,
___________________________________
Tự nhiên và xã hội ( Tiết 15)
Bài 15: trường học
I . Mục tiêu :
Nói được tên trường, địa chỉ và kể được một số phòng học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường của trường em.
HS NB nói được ý nghĩa của tên trường em: Tên trường em là tên của xã.
Tự hào và yêu quý trường học của mình.
Thông qua bài học GD các KNS và GD tích hợp các môn học.
- PTNL: HS tớch cực tự giỏc, mạnh dạn tự tin khi trả lời cõu hỏi .
II . Đồ dùng dạy – học: Hình vẽ trong sgk trang 32, 33.
III . Hoạt động dạy - học
Nội dung
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
1, Giới thiệu bài
2, Hoạt động 1 : QS trường học
Mục tiêu : Biết quan sát và mô tả một cách đơn giản cảnh quan của trường mình.
3, Hoạt động 2 : Làm việc với sgk
*Mục tiêu : Biết một số hoạt động thường diễn ra ở lớp học, thư viện, phòng truyền thống, .......
4, Hoạt động 3: trò chơi
*Mục tiêu : Biết sử dụng vốn từ riêng để giới thiệu về trường học của mình.
- Giáo viên hỏi : Các em học ở trường nào?
- Học sinh nói tên trường của mình
- Giáo viên nói : Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về trường học của mình.
*Bước 1: Hs đi tham quan trường
- Tập trung ở cổng trường: HS TLCH:
Trửụứng cuỷa chuựng ta coự teõn laứ gỡ? Neõu ủũa chổ cuỷa trửụứng?
Teõn trửụứng cuỷa chuựng ta coự yự nghúa ?
- GV cho HS ủửựng trong saõn trửụứng quan saựt caực lụựp hoùc, phaõn bieọt tửứng khoỏi lụựp.
Trửụứng ta coự bao nhieõu lụựp hoùc ?
Khoỏi 5 goàm maỏy lụựp ? Khoỏi 4, 3, 2, 1 goàm maỏy lụựp ?
Caựch saộp xeỏp lụựp hoùc nhử theỏ naứo?
- Nói tên các phòng khác.
- Nói về sân trường và vườn trường.
Bước 2. GV tổ chức tổng kết buổi tham quan.
Bước 3: HS nói với nhau theo cặp về cảnh quan của trường mình
- Cả lớp thảo luận, rút ra ý kiến đúng.
Kết luận :
*Bước 1: Làm việc theo cặp
Học sinh quan sát các hình 3, 4, 5, 6 trang 33 trang sgk và trả lời câu hỏi với bạn:
Ngoài các phòng học, trường bạn còn có những phòng nào?
Nói về hoạt động diễn ra ở lớp học, thư viện, phòng truyền thống, phòng y tế trong các hình.
Bạn thích phòng nào, vì sao?
* Bước 2: làm việc cả lớp
Một số học sinh trả lời câu hỏi trước lớp.
Kết luận :
- Cách tiến hành. HS phân vai và diễn.
- Đại diện nhóm nêu ý kiến.Các nhóm khác bổ sung.
- Các nhóm tự đưa ra tình huống và tập cách ứng xử.
- Từng nhóm lên đóng vai. GV nhận xét và cho hát bài Em yêu trường em.
5. Củng cố, dăn dò: GV nhận xét giờ học. Dặn hs chuẩn bị bài sau.
___________________________________
Thứ tư ngày 6 tháng 12 năm 2017
Tập đọc
Bé hoa
I. Mục tiêu:
- Đọcđúng, rõ ràng toàn. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. Đọc rõ thư của bé Hoa trong bài.
- Hiểu nội dung: Hoa rất yêu thương em, biết chăm sóc em giúp mẹ. (Trả lời được các CH trong bài)
- Thông qua bài học GD các KNS và GD tích hợp các môn học.
- PTNL: HS tớch cực tự giỏc rốn đọc và trả lời cõu hỏi.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: : - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Bài cũ: - GV cho Hs đọc lại câu chuyện Hai anh em, TLCH gắn với nội dung bài đọc.
- HS 1 ủoùc ủoaùn 1, 2 vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi : Theo ngửụứi em theỏ naứo laứ coõng baống ?
- HS 2 ủoùc ủoaùn 3, 4 vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi : Ngửụứi anh ủaừ nghú gỡ vaứ laứm gỡ ?
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Học sinh quan sát tranh
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
b. Luyện đọc
- GV đọc mẫu Lưu ý giọng đọc chung toàn bài:
- Hs theo dõi, đọc thầm
Giọng đọc tình cảm, nhẹ nhàng, bức thư của Hoa đọc giọng trò chuyện, tâm tình.
- GV hướng dẫn HS đọc , kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu
- HD đọc đúng các từ khó: - Chú ý các từ: Nụ, lớn lên, đen láy, nắn nót, đỏ hồng, đưa võng,........
- HS đọc nối tiếp câu trong bài.
- Học sinh luyện phát âm từ khó.
* Đọc từng đoạn trước lớp (3 đoạn, mỗi lần xuống dòng là một đoạn
- Treo baỷng phuù coự caực caõu caàn luyeọn ủoùc. Yeõu caàu HS tỡm caựch ủoùc vaứ luyeọn ủoùc
Hoa yeõu em / vaứ raỏt thớch ủửa voừng / ru em nguỷ. //
ẹeõm nay, /Hoa haựt baứi haựt / vaứ meù vaón chửa veà. //
- HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- HS luyện đọc câu khó.
- Giải nghĩa từ mới: Giáo viên bổ sung.
- HS đọc phần chú giải.
* Đọc trong nhóm
- Lần lượt từng HS trong nhóm đọc. HS khác nghe, góp ý.
* Thi đọc giữa các nhóm
- Các nhóm thi đọc từng đoạn
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Câu 1: Em biết những gì về gia đình Hoa ?Câu 2: Em Nụ đáng yêu như thế nào ?
Câu 3: Hoa đã làm gì giúp mẹ ?
Câu 4: Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì , nêu mong muốn gì?
- hs đọc thầm cả bài, trả lời.- Học sinh đọc thầm đoạn 1, TL
- HS đọc thầm đoạn 2, trả lời.
d) Luyện đọc lại:
- HS tập đọc thầm bức thư Hoa viết cho bố, trả lời.
Hs thi đọc lại toàn bài
Cả lớp và giáo viên nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: - Gv hỏi : Bài hôm nay giúp em hiểu gì điều gì?
- GV nhận xét tiết học.Yêu cầu HS học theo bạn Hoa.
___________________________________
Toán (Tiết 63)
đường thẳng
I. Mục tiêu dạy học:
- Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng.
- Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua hai điểm bằng thước và bút.
- Biết ghi tên đường thẳng.
- BT cần làm : BT 1. HS NB làm được BT 2.
- PTNL: HS tự giỏc, chủ động hoàn thành cỏc bài tập được giao. HS tự kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập để điều chỉnh việc học của mỡnh.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng đen, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: vẽ đoạn thẳng AB
- Học sinh làm bài tập vào giấy nháp. 2 em lên bảng làm
- Hs nêu lại các bước vẽ đoạn thẳng.
2. Dạy bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
a) Giới thiệu cho HS về đường thẳng, ba điểm thẳng hàng.
* Giới thiệu về đường thẳng AB.
- Gv hướng dẫn HS vẽ đoạn thẳng AB.
- GV chaỏm leõn baỷng 2 ủieồm. Yeõu caàu HS leõn baỷng ủaởt teõn 2 ủieồm vaứ veừ ủoaùn thaỳng ủi qua 2 ủieồm.
ẹoaùn thaỳng AB
- GV neõu: Keựo daứi ủoaùn thaỳng AB veà hai phớa ta ủửụùc ủửụứngthaỳng AB. GV veừ leõn baỷng
A B
- GV yeõu caàu HS neõu teõn hỡnh veừ treõn baỷng (Coõ vửứa veừ ủửụùc hỡnh gỡ treõn baỷng).
- GV hoỷi. Laứm theỏ naứo ủeồ coự ủửụùc ủửụứng thaỳng AB khi ủaừ coự ủoaùn thaỳng AB? (Keựo daứi ủoaùn thaỳng AB veà hai phớa ta ủửụùc ủửụứng thaỳng AB).
- HS thực hành vẽ đoạn thẳng AB.
A B
- Hướng dẫn hs kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía để được đường thẳng AB.
-YC HS veừ ủửụứng thaỳng AB vaứo baỷng con
- GV hướng dẫn HS nhận biết ban đầu về đường thẳng . Chẳng hạn : dùng bút và thước kéo dài đoạn thẳng AB về hai phía, ta được đường thẳng AB và viết là “ Đường thẳng AB”.
b)Giới thiệu ba điểm thẳng hàng.
- Gv chấm thêm điểm C trên đoạn thẳng vừa vẽ. GV nêu ba điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng, ta nói A, B, C là ba điểm thẳng hàng.
A B
- HS nhắc lại kéo dài đoạn thẳng AB về hai phía, ta được đường thẳng AB.
- HS quan sát, nhận biết 3 điểm thẳng hàng.
- Hỏi: Theỏ naứo laứ 3 ủieồm thaỳng haứng vụựi nhau? (laứ 3 ủieồm cuứng naốm treõn 1 ủửụứng thaỳng).
Chaỏm theõm 1 ủieồm D ngoaứi ủửụứng thaỳng vaứ hoỷi : 3 ủieồm A, B, D coự thaỳng haứng vụựi nhau khoõng? (3 ủieồm A, B, D khoõng thaỳng haứng vụựi nhau).
Taùi sao ? (Vỡ 3 ủieồm A, B, D khoõng cuứng naốm treõn 1 ủửụứng thaỳng).
b. thực hành
Bài 1: - GV hướng dẫn HS tự làm lần lượt từng phần rồi chữa bài.
- Cho hs tập đặt tên cho từng đoạn thẳng.
Bài 2:
-Gv hướng dẫn HS dùng thước tìm ra ba điểm thẳng hàng rồi chữa bài.
+ Chú ý : khi nêu tên ba điểm thẳng hàng không nhất thiết phải theo thứ tự từ phải sang trái, tuy nhiên ta nên thống nhất nêu theo thứ tự đó để HS dễ nhận biết.
A B C
.D
- HS thi đua nêu nhanh các đoạn thẳng và sau đó nêu cách vễ 3 điểm thẳng hàng
Vài hs vẽ trên lớp.
- Học sinh tự quan sát nêu tên các điểm thẳng hàng.
- HS tự làm bài sau đó nêu tên từng đoạn thẳng.
- HS nêu các điểm thẳng hàng
3. Củng cố - dặn dò:
Giáo viên nhận xét giờ học
Dặn học sinh hoàn thành bài tập.
___________________________________
Đạo đức ( Tiết 15)
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp
I - Mục tiêu:
Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Nêu được việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Hiểu : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của của HS.
Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp. HS NB biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp;
- Thông qua bài học GD cho HS các KNS và GD tích hợp các môn học.
- PTNL: HS tự giỏc tớch cực trả lời cõu hỏi và tham gia hoạt động học tập.
II- Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: Các bài hát, tranh vẽ. - Học sinh: Vở bài tập.
III - Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Tiết 2
1, Kiểm tra bài cũ :
- Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm và bổn phận của ai?
- Vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp?
- Kể những việc em đã làm để trường lớp sạch đẹp.
Vài học sinh kể - Cả lớp và giáo viên nhận xét.
2, Dạy bài mới
a, Giới thiệu bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
b, Hoạt động 1: Đóng vai ứng xử tình huống.
Mục tiêu : Giúp học sinh biết cách ứng xử trong các tình huống cụ thể .
- Chia lớp theo nhóm ngẫu nhiên
- GV giao cho mỗi nhóm thực hiện đóng vai xử lý tình huống.
+ Tình huống 1: Mai và An cùng làm trực nhật. Mai định đổ rác qua cửa sổ lớp học cho tiện. An sẽ......
+Tình huống 2: Nam rủ Hà: “ Mình cùng vẽ hình Đô-rê- mon lên tường đi!” Hà sẽ.....
+ Em thích nhân vật nào nhất? Tại sao?
- Kết luận: (cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống.
c, Hoạt động 2: Thực hành làm sạch, đẹp lớp học.
- GV tổ chức cho HS quan sát xung quanh lớp và nhận xét xem lớp mình đã sạch, đẹp chưa?
- GV yêu cầu HS quan sát lớp học sau khi đã thu dọn và phát biểu cảm tưởng.
- KL: Mỗi HS cần tham gia làm các việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Đó vừa là quyền vừa là bổn phận của các em
d, Hoạt động 3: Trò chơi “Tìm đôi”
- Phổ biến luật chơi: 10 HS tham gia chơi. Các em sẽ bốc ngẫu nhiên mỗi em một phiếu. Mỗi phiếu là một câu hỏi hoặc một câu trả lời về chủ đề bài học. Sau khi bốc phiếu, mỗi HS đọc nội dung và phải đi tìm bạn có phiếu tương ứng làm thành một đôi. Đôi nào nhanh sẽ thắng cuộc.
Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- HS đếm số 1, 2, 3, 4 để hình thành nhóm.
- Các nhóm lên trình bày tiểu phẩm.
- HS trả lời câu hỏi, cả lớp thảo luận:
- HS quan sát và thực hành.
- HS nêu ý kiến nhận xét.
- HS thực hành xếp dọn lại lớp học cho sạch đẹp.
- HS xung phong chơi. Cả lớp theo dõi, tuyên dương đôi bạn nhanh.
3, GV tổng kết bài: Chốt ý của toàn bài: Cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
___________________________________
Thứ năm ngày 7 tháng 12 năm 2017
Luyện từ và câu
Từ chỉ đặc điểm. câu kiểu ai - thế nào?
I. Mục đích yêu cầu
Nêu được một số từ ngữ chỉ đặc điểm về tính chất của người, vật, sự vật. (thực hiện 3 trong 4 mục của BT1, toàn bộ BT2. HS NB làm được toàn bộ BT 1)
Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu Ai thế nào ? (thực hiện 3 trong 4 mục của BT3. KKHS làm được toàn bộ BT3)
Thông qua bài học GD các KNS và GD tích hợp các môn học.
- PTNL: Hs tớch cực tự giỏc trả lời cõu hỏi và làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy học: Học sinh: Vở bài tập.
III. Các hoạt động trên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 1, 2 tiết LTVC tuần 14.
2. Bài mới :
a- Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích và yêu cầu của tiết, ghi tên bài
b- Hướng dẫn làm bài
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1(Miệng) (thực hiện 3 trong 4 mục của BT1, HS NB làm được toàn bộ BT 1)
- Gv nêu yêu cầu bài tập, giúp HS nắm vững yêu cầu của bài. : với mỗi câu hỏi có nhiều câu trả lời đúng.
- GV nhận xét giúp HS hoàn chỉnh bài tập.
- Em beự raỏt xinh (ủeùp/ ự raỏt deó thửụng).
- Con voi raỏt khoeỷ( to/ chaờm chổ laứm vieọc).
- Quyeồn vụỷ naứy maứu vaứng. Quyeồn vụỷ kia maứu xanh/ Quyeồn saựch naứy coự raỏt nhieàu maứu.
- Caõy cau raỏt cao/ Hai caõy cau raỏt thaỳng/ Caõy cau thaọt xanh toỏt.
Bài 2: (miệng)
GV khuyến khích HS viết nhiều từ.
- Cả lớp và GV nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc.
Tính tình của một người: xấu, tốt, ngoan, hư, dữ, hiền, chăm chỉ, chịu khó, khiêm tốn, ...
Màu sắc của một vật: trắng, xanh, đỏ chói...
Hình dáng của một vật: cao, dong dỏng, ngắn dài, béo, gầy nhom, ...
- 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm
- HS quan sát từng tranh chọn một từ trong ngoặc để trả lời câu hỏi.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm 4
- Gọi 2 nhóm học sinh lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bổ sung.
Bài 3: (viết) (thực hiện 3 trong 4 mục. HS NB làm được toàn bộ BT)
GV giúp HS phân tích mẫu: Bộ phận nào TLCH Ai? Bộ phận nào trả lời câu hỏi thế nào? Câu "Mái tóc của ông em bạc trắng" được viết theo kiểu câu nào?
GV lưu ý hs: Khi đặt câu cần phải viết hoa chữ đầu câu, đặt dấu chấm cuối câu. Đặt các câu theo mẫu: Ai thế nào ?
Giáo viên hướng dẫn học sinh cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu và câu mẫu.
- HS viết vào vở 2 học sinh làm bài trên bảng.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- 2, 3 HS đọc lại các câu đã làm đúng
Ai (caựi gỡ, con gỡ) ?
Theỏ naứo ?
Maựi toực cuỷa oõng em
Meù em raỏt
Tớnh tỡnh cuỷa boỏ em
Daựng ủi cuỷa em beự
baùc traộng .
nhaõn haọu.
vui veỷ.
lon ton.
3. Củng cố, dặn dò: GV NX tiết học. khen ngợi, động viên những HS có nhiều cố gắng.
- Dặn HS về nhà xem lại bài tập. HS yếu hoàn thành BT
___________________________________
Toán (Tiết 64)
luyện tập
I. Mục tiêu dạy học:
Thuộc bảng trừ đã họ để tính nhẩm.
Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
Biết tìm số bị trừ, số trừ.
BT cần làm: Bài 1, bài 2 (cột 1, 2, 5), bài 3. KKHS làm được bài 2(cột 3,4); 4.
- PTNL: HS tự giỏc, chủ động hoàn thành cỏc bài tập được giao. HS tự kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập để điều chỉnh việc học của mỡnh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập toán HS.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: - Làm lại bài tập 2 tiết trước (tiết 73)
- 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào giấy nháp. - GV nhận xét.
2.Luyện tập: Làm bài 1, bài 2 (cột 1, 2, 5), bài 3. HS NB làm được bài 2(cột 3, 4), bài 4.
Hoạt động của Giáo viên
Bài 1: Tính nhẩm:
- GV tổ chức cho HS tính nhẩm.
- HS nêu cách tính nhẩm một số phép tính.
Bài 2: Tính (cột 1, 2, 5. HS NB làm được cột 3, 4)
- GV cho HS chép phép tính rồi thực hiện phép tính. Sau đó cho HS chữa bài.
Bài 3: Tìm x
- Gv cho HS nêu cách tìm x trước rồi mới làm bài, sau đó chữa bài.
- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
- Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
Bài 4: (Dành cho HS NB)
- Hướng dẫn HS tự vẽ đường thẳng qua hai điểm.
Cho HS nêu nhận xét : Qua 2 điểm cho trước ta có thể vẽ được mấy đường thẳng?
Qua 1 điểm ta có thể vẽ được mấy đường thẳng?
Chốt: - Có thể vẽ được rất nhiều đường thẳng qua một điểm cho trước.
- Chỉ vẽ một đường thẳng đi qua hai điểm cho trước.
Hoạt động của hs
- HS ghi nhanh kết quả trừ vào từng cột
- HS thi đua nêu kết quả phép tính nhẩm
- HS làm bài.
- 3 HS lên bảng chữa bài (mỗi HS làm 1 cột)
- Học sinh nêu cách tính một số phép tính.
- HSNB nêu miệng kết quả cột 3, 4.
- HS tự làm rồi chữa bài.
- HS nêu lại cách tìm số bị trừ, số trừ.
- HS tự vẽ đường thẳng 2 điểm.
HS tự tìm cách vẽ đường thẳng đi qua điểm O
- HS nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
Giáo viên nhận xét giờ học.
Dặn học sinh hoàn thành bài tập. Ghi nhớ bảng trừ .
___________________________________
Tập viết
Chữ hoa: n
Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chữ:
Viết đúng chữ hoa N ( 1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.); chữ và câu ứng dụng: Nghĩ : (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Nghĩ trước nghĩ sau: (3 lần). HS NB viết đúng và đầy đủ các dòng trên trang vở TV.
Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng. Bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
Thông qua bài học GD các KNS và GD tích hợp các môn học.
- PTNL: HS tớch cực tự giỏc rốn viết chữ hoa cho đẹp.
Tài liệu và phương tiện: Giáo viên: Mẫu chữ N đặt trong khung như SGK.
Viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li :" Nghĩ", " Nghĩ trước nghĩ sau"
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
GV Nhận xét bài về nhà.
Viết chữ M, Miệng
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích YC của tiết học.
b. Hướng dẫn viết chữ hoa
* Hướng dẫn quan sát và nhận xét chữ N hoa
Hỏi : Chữ C cỡ vừa cao mấy li, gồm mấy đường kẻ ngang, được viết bởi mấy nét?
- Chỉ chữ mẫu, miêu tả :
- Chỉ dẫn cách viết: (Bằng que chỉ)
Giáo viên chỉ vào chữ mẫu và nêu cách viết từng nét.
- Viết chữ N lên bảng lớp, kết hợp nhắc lại cách viết
- Hướng dẫn viết bảng con:
Nhận xét và uốn nắn để học sinh viết đúng
c. Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
- Giới thiệu câu ứng dụng:
- YC Hs mở SGK đọc câu ứng dụng.
- Hỏi : Em hiểu câu Nghĩ trước nghĩ sau ý nói gì?
- Quan sát nhận xét:
Chữ N, h, g cao mấy li? Chữ t cao mấy li? Chữ i, ơ, ư, c n, a cao mấy li ? chữ nào cao 1,25 li?
Đặt dấu thanh ở các chữ như thế nào?
- Viết mẫu chữ "Nghĩ" trên dòng kẻ li nhắc học sinh Lưu ý Giữa N và g giữ khoảng cách vừa phải và hai chữ này không nối nét với nhau.
- Hướng dẫn viết bảng con: NX uốn nắn .
d. Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
- Nêu YC viết (như mục I)
- QS uốn nắn tư thế ngồi, cầm bút, đặt vở của HS.
d. Chấm, chữa bài: GV chấm 5-7 bài. Nhận xét.
- QS chữ mẫu, TLCH : Chữ N viết hoa cỡ vừa cao 5 li, 6 đường kẻ ngang, được viết bởi 3 neựt: neựt moực ngửụùc phaỷi, neựt thaỳng ủửựng vaứ neựt xieõn phaỷi.
- QS chữ mẫu, nghe và ghi nhớ.
- QS trên bìa chữ mẫu do Gv chỉ dẫn.
- QS giáo viên viết mẫu.
- Cả lớp tập viết chữ N vào bảng con 2, 3 lượt và nhận xét.
- 1 Hs đọc câu ứng dụng.
TLCH: suy nghĩ chín chắn trước khi làm.
- HS QS TLCH.
- QS gv viết mẫu trên bảng.
- Cả lớp tập viết chữ "Nghĩ" 2, 3 lượt vào bảng con.
- Cả lớp luyện viết theo yêu cầu
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Khen ngợi những học sinh viết chữ đẹp
___________________________________
Thứ sáu ngày 8 tháng 12 năm 2017
Chính tả
nghe viết: bé hoa
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm được BT 3a. (bài tập phân biệt s/x ).
- Thông qua bài học GD các KNS và GD tích hợp các môn học.
- PTNL: HS tự giỏc tớch cực rốn chữ viết và làm bài tập chớnh tả.
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: - Bảng phụ viết bài tập 3a
III. Các hoạt động trên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết ra bảng con.
GV đọc cho cả lớp viết một số tiếng chứa tiếng có vần ai / ay.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: - Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của bài học. - GV ghi đề bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
b. Hướng dẫn nghe, viết:
* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị.
- GV đọc 1 lượt.
- GV giúp học sinh nắm nội dung của bài:
Em Nụ đáng yêu như thế nào ?
- 2 HS đọc lại
- Moõi ủoỷ hoàng, maột mụỷ to, troứn vaứ ủen laựy.
Viết chữ khó: tròn, đen láy, yêu, ru.
* Viết bài vào vở
- Hướng dẫn cách trình bày: - ẹoaùn trớch coự maỏy caõu ?
- Trong ủoaùn trớch coự nhửừng tửứ naứo vieỏt hoa? Vỡ sao phaỷi vieỏt hoa ?
- GV đọc cho HS viết bài vào vở.
* Chấm và chữa bài
Chữa bài: GV đọc cho hs soát bài, kết hợp phân tích các từ khó viết, dễ lẫn. HD cách khắc phục lỗi.
- GV chấm 5 - 7 bài để nhận xét từng mặt
c. Hướng dẫn làm bà
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 15.doc