Đạo đức ( Tiết 16)
GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG
I.Mục tiêu dạy học :
- Nêu được ích lợi của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, VS nơi công cộng.
- Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm.
- HS NB hiểu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác.
- GDBVMT: (Toàn phần): Tham gia và nhắc nhở bạn bè giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng là làm cho môi trường nơi công cộng trong lành, sạch, đẹp, văn minh, góp phần BVMT.
- Thông qua bài học GD các KNS và GD tích hợp các môn học
II. Đồ dùng dạy học : -Tranh minh họa, VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS trả lời.
- Em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch sẽ?
- Giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ mang lại lợi ích gì?
2. Dạy bài mới
38 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 779 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khối 2 - Tuần 16, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thớch hợp với cõu
- 1 HS đọc yờu cầu.
Cõu a - Đồng hồ D
Cõu b - Đồng hồ A
Cõu c - Đồng hồ C
Cõu d - Đồng hồ B
Bài 2:
- 1 HS đọc yờu cầu
a. Nờu tiếp cỏc ngày cũn thiếu trong tờ lịch ( SGK)
- 1 HS lờn bảng
- Thỏng năm cú bao nhiờu ngày ?
- 31 ngày
b. Cho biết
- Ngày 1 thỏng 5 là thứ mấy
- Thứ bảy
- Cỏc ngày thứ bảy trong thỏng 5 là ngày nào ?
- là ngày 1,8, 15, 22, 29
- Thứ tư tuần này là ngày 12 thỏng 5
- Thứ tư tuần trước là ngày nào ? Thứ tư tuần sau là ngày nào ?
- Ngày 5/5, ngày 19/5
Bài 3: HS làm thờm ( nếu cũn thời gian)
C. Củng cố – dặn dũ: - Củng cố xem giờ đỳng
- Nhận xột tiết học.
.
Tập làm văn
KHEN NGỢI - KỂ NGẮN VỀ CON VẬT.
LẬP THỜI GIAN BIỂU
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU:
- Dựa vào cõu và mẫu cho trước, núi được cõu tỏ ý khen (BT1).
- Kể được 1 vài cõu về 1 con vật nuụi quen thuộc trong nhà (BT2). Biết lập thời gian biểu ( núi hoặc viết) 1 buổi tối trong ngày (BT3)
- GDBVMT: GD ý thức bảo vệ cỏc loài động vật.
- Thụng qua bài học GD một số KN sống cho HS.
- PTNL: HS tớch cực tự giỏc kể chuyện, trả lời cõu hỏi và làm bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ to làm bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Bài tập 3 Tuần 15 viết về anh, chị em
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yờu cầu
- Từ mỗi cõu dưới đõy
- Đặt một cõu mới tỏ ý khen.
M: Đàn gà rất đẹp đ đàn gà mới đẹp làm sao !
- Ngoài cõu mẫu bạn nào cú thể núi cõu khỏc cựng ý khen ngợi đàn gà ?
- Đàn gà thật là đẹp.
- Yờu cầu HS núi với bạn bờn cạnh về cõu khen ngợi
- HS thảo luận cặp
- HS nối tiếp nhau núi.
- Chỳ cường khoẻ quỏ !
- Lớp mỡnh hụm nay mới sạch làm sao !
- Bạn Nam học giỏi thật.
Bài 2:
- Kể tờn một con vật nuụi trong nhà mà em biết
- Chú, mốo, chim, thỏ
- Yờu cầu 1 số HS nờu tờn con vật mà em biết ?
- Nhiều HS nối tiếp nhau kể.
Bài 3: (Viết)
- 1 HS đọc yờu cầu, cả lớp đọc thầm
- Lập thời khoỏ biểu của em
- Đọc lại thời gian biểu buổi tối của bạn Phương Thảo
- HS viết bài
- Yờu cầu HS tự viết đỳng như thực tế. Sau đú đọc cho cả lớp nghe.
- 1 số HS đọc bài trước lớp.
- Nhận xột
C. Củng cố - dặn dũ:
- Nhận xột tiết học.
SINH Hoạt lớp tuần 16
I . MỤC TIấU:
- GV nhận xột tuần 16 giỳp HS nhận ra những ưu khuyết điểm trong tuần, nờu phương hướng cụng việc tuần 17.
- Dạy Thực hành kỹ năng sống: Chủ đề 2 ( BT 4;5;6)
- Rốn cho HS tớnh mạnh dạn, tự tin trong hoạt động tập thể.
- Cho HS học về an toàn giao thụng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Dạy: GDKNS: Chủ đề 2: ( BT 4;5;6)
- Cho HS mở sỏch GK, GV giao bài tập 4;5;6
- GV cho HS HĐ cỏ nhõn - Làm BT được giao trong SGK.
- Gọi 1 số HS trỡnh bày bài làm
- HS NX bài làm của bạn, GV NX tuyờn dương.
- HS chữa bài - GV nhận xột cựng HS.
- GV củng cố: Qua bài học, em học được kỹ năng sống gỡ?
- Dặn chuẩn bị bài sau
2. GV nhận xột tuần 16 về ưu, nhược điểm ở cỏc mặt:
- Thực hiện cỏc mụn học và hoạt động giỏo dục.
- Hỡnh thành và phỏt triển năng lực
- Hỡnh thành và phỏt triển phẩm chất
3. GV nờu phương hướng, triển khai cụng việc tuần 17.
Duy trì nền nếp tốt, khắc phục những hạn chế trong tuần.
Thực hiện tốt những nội quy nhà trường đề ra.
Tiếp tục hưởng ứng phong trào thi đua giữ vở sạch, viết chữ đẹp, học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ
4. Cho HS học An toàn giao thụng: Khi đi học đi xe đạp, em đi như thế nào? Nờu quy định khi đi xe đạp từ lỏn xe ra cổng trường.
5. Củng cố: GV đỏnh giỏ chung, dặn dũ HS.
Gia Trung, ngày thỏng 12 năm 2017
BGH ký, duyệt
Đinh Thị Kim Oanh
Tuần 16
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2016
Tập đọc
con chó nhà hàng xóm
I. Mục tiêu dạy học:
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
Hiểu ND: Sự gần gũi đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ (Trả lời được các CH trong SGK)
Thông qua bài học GD các KNS và GD tích hợp các môn học
II.Đồ dùng dạy học : -Tranh minh họa. Sách Tiếng Việt.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh đọc bài "Bé Hoa." và trả lời các câu hỏi về ND bài đọc.
- HS1: đọc đoạn 1. TLCH: Em Nụ đáng yêu như thế nào?
- HS2: đọc đoạn còn lại. TLCH: Viết thư cho bố, Hoa mong muốn điều gì?
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài học
- Yeõu caàu HS mụỷ SGK 127 vaứ ủoùc teõn chuỷ ủieồm
- Yeõu caàu HS quan saựt tranh vaứ cho bieỏt baùn trong nhaứ laứm nhửừng gỡ ?
- GV giới thiệu: Choự, meứo laứ nhửừng vaọt nuoõi trong nhaứ raỏt gaàn gũi vụựi caực em. Baứi hoùc hoõm nay chuựng ta tỡm hieồu veà tỡnh caỷm giửừa moọt em beự vaứ moọt chuự cuựn con.
b) Luyện đọc
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
*GV đọc toàn bài.
- Giọng đọc chung toàn bài: chậm rãi, tình cảm,
* Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu:
Từ ngữ dễ phát âm sai : nhảy nhót, tung tăng, lo lắng, thân thiết, vẫy đuôi, rối rít, thỉnh thoảng...
- Luyện đọc từng đoạn trước lớp :
- Giáo viên kết hợp hướng dẫn học sinh đọc một số câu. VD :
- Bé rất thích chó/ nhưng nhà Bé con nào.//
- Cún cho Bé/ khi thìbút chì,/ khi thìbúp bê...//
- Nhìn Cún, / bác sĩ hiểu / chính Cún mau lành. //
- GV giúp HS giải nghĩa từ mới.
Đọc đoạn 1, 2 trong nhóm
Thi đọc giữa các nhóm.
c) Tìm hiểu nội dung đoạn 1, 2
CH1 : Bạn của Bé là ai?
CH 2:-Vì sao Bé bị thương?
- Khi Bé bị thương, Cún đã giúp Bé như thế nào?
CH 3: Những ai đến thăm Bé? Vì sao Bé vẫn buồn?
- Trong lớp ta nhà bạn nào cũng có cún như Bé? Em có tình cảm gì với cún?
d) Luyện đọc lại đoạn 1, 2 :
- HS nghe Gv đọc
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
-Phát hiện từ khó - HS luyện đọc.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
- HS nêu cách đọc một số câu dài.
- HS luyện đọc.
- Đọc các từ chú giải sau bài.
- Đọc theo nhóm đôi
- Đại diện các nhóm thi đọc đoạn. Cả lớp nhận xét.
- Hs đọc thầm đoạn 1 trả lời
- Hs đọc thầm đoạn 2 trả lời.
Vài HS đọc lại đoạn 1, 2
Tiết 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Luyện đọc đoạn 3, 4, 5
2. Hướng dẫn tìm nội dung đoạn 4, 5.
- Câu hỏi 4: Cún đã làm cho Bé vui như thế nào?
- Câu hỏi 5: Bác sĩ nghĩ rằng vết thương của Bé mau lành là nhờ ai?
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
Chốt : Câu chuyện ca ngợi tình bạn thắm thiết giữa Bé và Cún Bông. Cún mang lại niềm vui cho Bé và giúp Bé mau lành bệnh. Các vật nuôi trong nhà là bạn của trẻ em.
4. Luyện đọc lại :
- Gv hướng dẫn các nhóm HS thi đọc chuyện theo các vai.
- HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- Các nhóm thi đọc đoạn 4, 5.
- HS đọc thầm đoạn 4 & trả lời câu hỏi
- HS trả lời cá nhân, các bạn nhận xét.
- HS đọc thầm đoạn 5 trả lời câu hỏi
- Nhiều học sinh nêu ý kiến. Lớp nhận xét.
- 3 nhóm lên thi đọc.
5. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học . Nhắc HS Chuẩn bị kể lại câu chuyện.
___________________________________
Toán (Tiết 76)
ngày, giờ
I. Mục tiêu dạy học:
Nhận biết 1 ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày;
Nhận biết đơn vị đo thời gian : ngày, giờ.
Biết xem giờ đúng trên đồng hồ.
Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm.
Làm được BT 1, BT3. HS NB làm được BT2.
II. Đồ dùng dạy học:
Mặt đồng hồ bằng bìa, Đồng hồ để bàn, (lọai chỉ có kim ngắn, kim dài.), đồng hồ điện tử.
I. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: Hs xem giờ đúng trên đồng hồ: 8 giờ, 9 giờ, 11 giờ
- Vào lúc 8 giờ, kim ngắn chỉ số mấy? Kim dài chỉ số mấy?
2. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của hs
a . Hướng dẫn và thảo luận cùng H/S về nhịp sống tự nhiên hàng ngày.
- Yeõu caàu HS noựi roừ baõy giụứ ban ngaứy hay ban ủeõm.
- GV nói:
+ Mỗi ngày có ban ngày, ban đêm, ngày nào cũng có buổi sáng, trưa, tối.
- GV ủửa ra maởt ủoàng hoà, quay ủeỏn 5 giụứ (11 giờ, 3 giờ chiều, 8 giờ tối) vaứ hoỷi :
+ Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì? Lúc 11 giờ trưa em đang làm gì? Lúc 3 giờ chiều em đang làm gì? Lúc 8 giờ tối em đang làm gì?
- Mỗi khi HS TL GV quay kim trên mặt đồng hồ bằng bìa.
- GV neõu : Moọt ngaứy ủửụùc tớnh tửứ 12 giụứ ủeõm hoõm trửụực cho ủeỏn 12 giụứ ủeõm hoõm sau. Kim ủoàng hoà phaỷi quay ủửụùc 2 voứng mụựi heỏt 1 ngaứy. Moọt ngaứy coự bao nhieõu giụứ. (24 tieỏng ủoàng hoà, 24giụứ)
- GV giới thiệu tiếp: Mỗi ngày có 24 giờ. Một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
- GV neõu : 24 giụứ trong 1 ngaứy laùi chia ra theo caực buoồi.
- GV quay ủoàng hoà cho HS ủoùc giụứ cuỷa tửứng buoồi. Quay laàn lửụùt tửứ 1 giụứ saựng ủeỏn 10 giụứ saựng. GV hoỷi.
Buoồi saựng baột ủaàu tửứ maỏy giụứ vaứ keỏt thuực ụỷ maỏy giụứ?
- GV yeõu caàu Hs ủoùc phaàn baứi hoùc trong SGK. GV hoỷi :
1 giụứ chieàu coứn goùi laứ maỏy giụứ? Taùi sao?
- 2 giờ chiêù còn gọi là mấy giờ? 23 giờ còn gọi là mấy giờ?
- GV gọi HS nhắc lại bảng nêu trên trong SGK.
c, Thực hành: Làm BT 1, BT3. HS NB làm được BT2.
Bài 1 : Số?
GV hướng dẫn HS xem hình vẽ của từng bài.
GV nhận xét, bổ sung
Bài 3 : Viết tiếp vào chỗ chấm( theo mẫu).
- GV giới thiệu cho HS biết sơ qua về đồng hồ điện tử.
Bài 2 : Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi trong tranh.
- Yêu cầu HS cầu HS phải xem tranh và hiểu các sự việc về thời gian nêu trong tranh.
Ví dụ: - Sự việc: Em ngủ.
- Thời gian: lúc 10 giờ đêm.
- Chữa bài : Vì sao em lại chọn được như vậy?
- Em hãy SX lại thứ tự các việc để được TG biểu buổi chiều của bạn nhỏ.
- H/S suy nghĩ trả lời. (Baõy giụứ laứ ban ngaứy).
- HS nghe, TLCH
- HSTL: 24 giờ.
- HS TL: Buoồi saựng tửứ 1 giụứ saựng ủeỏn 10 giụứ saựng.
- Coứn goùi laứ 13 giụứ vỡ 12 giụứ trửa roài ủeỏn 1 giụứ chieàu. 12 + 1 = 13 neõn 1 giụứ chieàu chớnh laứ 13 giụứ.
- 1, 2 HS nhắc lại bảng TG
- 1 H/S làm bài.
- Chú ý quan sát đồng hồ.
- Chữa bài: Lần lượt hs đọc bài làm của mình.
- H/S suy nghĩ làm bài.
- HS nêu miệng kết quả.
-1 H/S đọc yêu cầu bài 2.
- H/S quan sát tranh vẽ và đồng hồ.
- Khi chữa bài HS giải thích vì sao em chọn như vậy?
3.Củng cố dặn dò
Giáo viên nhận xét giờ học . Dặn học sinh hoàn thành bài tập.
Đạo đức ( Tiết 16)
giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng
I.Mục tiêu dạy học :
Nêu được ích lợi của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, VS nơi công cộng.
Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm.
HS NB hiểu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác.
GDBVMT: (Toàn phần): Tham gia và nhắc nhở bạn bè giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng là làm cho môi trường nơi công cộng trong lành, sạch, đẹp, văn minh, góp phần BVMT.
- Thông qua bài học GD các KNS và GD tích hợp các môn học
II. Đồ dùng dạy học : -Tranh minh họa, VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ: 2 HS trả lời.
- Em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch sẽ?
- Giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ mang lại lợi ích gì?
2. Dạy bài mới
a, Giới thiệu bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
b, Hoạt động 1: Phân tích tranh.
Mục tiêu : Giúp HS hiểu được một biểu hiện cụ thể về giữ gìn trật tự nơi công cộng.
- GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
Nội dung tranh vẽ gì?
Việc chen lấn xô đẩy như vậy có tác hại gì?
Qua sự việc này, Em rút ra điều gì?
- GV kết luận: Mỗi hs cần tham gia làm các việc cụ thể để giữ gìn những nơi công cộng.
c, Hoạt động 2 : Xử lí tình huống
Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu một biểu hiện cụ thể về giữ vệ sinh nơi công cộng.
+TH( BT 2): Trên ô tô, một bạn nhỏ tay cầm bánh ăn, tay kia cầm lá bánh và nghĩ “ bỏ rác vào đâu bây giờ ?” .....
+ Sau các lần diễn, lớp phân tích cách ứng xử:
Cách ứng xử như vậy có lợi, hại gì?
Chúng ta cần chọn cách ứng xử nào? vì sao?
*Gv kết luận : Vứt rác bừa bãi làm bẩn xe, đường xá, có khi con gây nguy hiểm cho những người xung quanh. Vì vậy, cần gom rác lại, bỏ vào túi ly lông để khi xe dừng thì bỏ đúng nơi quy định. Làm như vậy là giữ vệ sinh nơi công cộng.
Hoạt động 3:Đàm thoại
Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu được ích lợi và những việc cần làm để giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- GV lần lượt nêu các câu hỏi sau cho HS trả lời:
+Các em biết những nơi công cộng nào ?
+Mỗi nơi đó có lợi ích gì ?
+ Để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng , các em cần làm gì và cần tránh những việc gì?
+Giữ trật tự, vệ sinh cộng cộng có tác dụng gì ?
*KL: Nơi công cộng mang lại nhiều lợi ích cho con người: trường học là nơi học tập; bệnh viện, trạm ý tế là nơi chữa bệnh; đường sá để đi lại; chợ là nơi mua bán, ...
- Giữ trật tự, VS nơi công cộng giúp cho công việc của con người được thuận lợi, MT trong lành, có lợi cho SK....
3, Củng cố dặn dò: Dặn HS thực hành ở nhà :
- Hs quan sát tranh.
- Mời một số hs lên trả lời.
- Từng nhóm học sinh thảo luận về cách giải quyết và phân vai cho nhau chuẩn bị diễn.
- Các nhóm lên trình bày tiểu phẩm.
-HS nêu ý kiến nhận xét.
Học sinh trả lời câu hỏi.
mỗi Hs vẽ một tranh và sưu tầm tư liệu về chủ đề bài học.
___________________________________
Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2016
Kể chuyện
con chó nhà hàng xóm
I. Mục tiêu:
Dựa theo tranh kể lại được đủ ý từng đoạn của câu chuyện.
HS NB biết kể lại toàn bộ câu chuyện. (BT2)
Thông qua bài học GD các KNS và GD tích hợp các môn học
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên: Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện trong SGK.
III. Các hoạt động chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ : HS tiếp nối nhau kể hoàn chỉnh câu chuyện: Hai anh em
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, yêu cầu của tiết học.
b) Hướng dẫn kể chuyện
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
* BT1: Kể từng đoạn theo tranh
- GV HD HS nêu nội dung vắn tắt của từng tranh.
- Kể từng đoạn câu chuyện trong nhóm
- Theo doừi vaứ giuựp ủụừ HS keồ baống caựch ủaởt caõu hoỷi gụùi yự khi thaỏy caực em luựng tuựng. Vớ duù :
Tranh 1: Tranh veừ ai ? Cuựn Boõng vaứ Beự ủang laứm gỡ ?
Tranh 2
- Chuyeọn gỡ xaỷy ra khi Beự vaứ Cuựn ủang chụi ? Luực ủaỏy Cuựn laứm gỡ ?
Tranh 3
- Khi beự bũ oỏm ai ủaừ ủeỏn thaờm Beự ?- Nhửng Beự vaón mong muoỏn ủieàu gỡ ?
Tranh 4
- Luực Beự boự boọt naốm baỏt ủoọng, Cuựn ủaừ giuựp Beự laứm nhửừng gỡ ?
Tranh 5
- Beự vaứ Cuựn ủang laứm gỡ ?- Luực aỏy baực sú nghú gỡ ?
- HD kể trước lớp
- Gv nhận xét, tính điểm thi đua của các lớp.
* BT2: Kể toàn bộ câu chuyện (HS NB)
Cả lớp và GV nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm kể chuyện hay nhất.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Tập kể truyện trong nhóm 5
- Các nhóm cử đại diện thi kể trước lớp. Lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- 2, 3 HSNB kể toàn bộ câu chuyện. HS nhận xét.
- Học sinh bình chọn cá nhân và nhóm kể chuyện hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò.
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- GV khen ngợi những Hs kể chuyện hay, những HS nghe bạn kể chăm chú nên nhận xét chính xác lời kể của bạn.
- Nhắc các em đối xử thân ái với các vật nuôi trong nhà.
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân,
Âm nhạc (Tiết 16)
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC
I. Mục tiờu:
- Cho học sinh biết 1 doanh nhõn õm nhạc thế giới Nhạc sĩ Mụ Da.
- Tham gia trũ chơi “nghe tiếng hỏt tỡm đồ vật”.
II. Chuẩn bị:
GV: - Đọc diễn cảm cõu chuyện Mụ Da – Thần đồng õm nhạc (SGK)
- Băng nhạc bài hỏt thiếu nhi + đĩa nhạc của Nhạc sĩ Mụ Da.
- Nghiờn cứu trũ chơi để hướng dẫn cho học sinh.
HS: - Thuộc cỏc bài hỏt đó học.
III. Cỏc hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra:
- Gọi 2 học sinh kiểm tra nhắc lại tờn bài hỏt đó học.
- Giỏo viờn nhận xột.
2. Bài mới: a) GTB:
Hụm nay cụ sẽ kể cho chỳng ta nghe 1 cõu chuyện về 1 thần đồng õm nhạc. Sau đú chơi trũ chơi.
b) Nội dung:
Nội dung
Hoạt động thầy
Hoạt động trũ
+ Hoạt động 1:
Mụ - da thần đồng õm nhạc.
+ Hoạt động 2: Trũ chơi.
- GV giới thiệu cõu chuyện.
- GV đọc chậm diễn cảm cõu chuyện Mụ - da thần đồng õm nhạc.
- Cho học sinh xem ảnh của nhạc sĩ Mụ - da và chỉ vị trớ nước Áo trờn bản đồ.
? Nhạc sĩ Mụ - da là người nước nào?
? Mụ - da đó làm gỡ sau khi đỏnh rơi bản nhạc xuống sụng?
? Khi biết rừ sự thật, ụng bố của Mụ - da núi gỡ? Lỳc đú Mụ - da mấy tuổi?
- GV đọc lại cõu chuyện cho học sinh ghi nhớ.
- GV giải thớch “Thần đồng” là danh hiệu dành cho những người cú tài năng đặc biệt được bộc lộ rất sớm ngay từ khi cũn nhỏ.
- GV hướng dẫn học sinh cỏch chơi.
- Gọi 7 Ư 8 em xếp thành hàng. cho 1 em tỡm đồ vật theo tiếng hỏt.
- Hỏt to là đứng xa đồ vật, hỏt nhỏ là gần đồ vật
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS quan sỏt
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS nghe ghi nhớ.
- HS nghe.
- HS theo dừi.
- HS làm theo hướng dẫn và hỏt bài hỏt mỳa vui.
4. Củng cố: - Lớp nhắc lại nội dung bài học.
- Giỏo viờn nhận xột giờ học.
5. Dặn dũ: - ễn lại bài hỏt Chiến sĩ tớ hon.
___________________________________
Toán (Tiết 77)
thực hành xem đồng hồ
I. Mục tiêu dạy học: Giúp học sinh:
Biết xem đồng hồ ở thời điểm buổi sáng , chiều, tối.
Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ: 17 giờ, 23 giờ .
Nhận biết các hoạt động sinh hoạt học tập, thường ngày liên quan đến thời gian.
Làm được BT 1, 2.
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Một ngày có mấy giờ? đọc các giờ buổi sáng.
- HS2 : Em thửực daọy luực maỏy giụứ, ủi hoùc veà luực maỏy giụứ, ủi nguỷ luực maỏy giụứ?
2. Thực hành :
- H/S làm bài tập1, 2 ( SGK.)
Hoạt động của GV
Bài 1 : Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp vơí giờ ghi trong tranh.
- GV giải thích thêm 2 trường hợp 17 giờ, 20 giờ.
- Cho HS tập quay kim đồng hồ chỉ số giờ sinh hoạt trong cuộc sống của mỗi em.
- Em hãy sắp xếp thời gian biểu của bạn An cho đúng thứ tự thời gian trong ngày.
- Em hãy quay kim đồng hồ chỉ giờ em thức dậy (em ngủ trưa, em xem ti vi.)
Bài 2 : Câu nào đúng? Câu nào sai?
- Cho HS quan sát tranh.
Muoỏn bieỏt caõu naứo ủuựng, caõu naứo sai ta phaỷi laứm gỡ? (Quan saựt tranh, ủoùc giụứ quy ủũnh trong tranh vaứ xem ủoàng hoà roài so saựnh).
Giụứ vaứo hoùc laứ maỏy giụứ? (laứ 7 giụứ).
Baùn HS ủi hoùc luực maỏy giụứ? (8 giụứ).
Baùn ủi hoùc sụựm hay muoọn? (Baùn HS ủi hoùc muoọn)
Vaọy caõu naứo ủuựng, caõu naứo sai?
- GV hoỷi theõm. : ẹeồ ủi hoùc ủuựng giụứ baùn HS phaỷi ủi hoùc luực maỏy giụứ?
- YC HS thảo luận. Sau đó chữa bài
- Vì sao em lại chọn đi học muộn giờ là đúng? Vì sao em chọn bạn Lan tập đàn lúc 20 giờ là đúng? 20 giờ còn gọi là mấy giờ?
Bài 3 :- Quay kim trên măt đồng hồ để đồng hồ chỉ:
8 giờ ; 11 giờ ; 14 giờ 18 giờ ; 23 giờ.
- 14 giờ (18 giờ, 23 giờ ) còn gọi là mấy giờ?
Hoạt động của HS
- HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát tranh.
- Xem đồng hồ.
- Suy nghĩ nối số giờ trên đồng hồ với tranh bằng bút chì.
- Chữa bài: Từng Hs đọc bài làm.
- HS quay kim đồng hồ trên mô hình đồng hồ.
- HS quan sát hình vẽ liện hệ với giờ thực tế để trả lời câu nào sai, câu nào đúng và giải thích lí do chọn đáp án.
- (Caõu a sai caõu b ủuựng)
- ẹi hoùc trửụực 7 giụứ ủeồ ủeỏn trửụứng luực 7 giụứ.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- HS nêu kết quả thảo luận.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- 2 H/S chỉnh giờ trên bảng.
- HS đọc số giờ trên đồng hồ đã quay được.
3. Củng cố:
- Dặn học sinh xem đồng hồ hàng ngày ở gia đình
Chính tả
Tập chép : con chó nhà hàng xóm.
I. Mục đích yêu cầu:
Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài văn xuôi.
Làm đúng BT2, BT3a (các bài tập phân biệt ui /uy; ch/ tr.)
Thông qua bài học GD các KNS và GD tích hợp các môn học
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: - Bảng phụ viết nội dung đoạn cần chép.
III. Các hoạt động trên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV cho HS viết : sắp xếp, ngôi sao, xôn xao. GV nhận xét.
- 2,3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
b. Hướng dẫn tập chép:
* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị.
Giáo viên đọc đoạn viết chính tả.
Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Vì sao từ Bé trong bài phải viết hoa?
+ Trong hai từ bé ở câu : “Bé là một cô bé yêu loài vật.”, từ nào là tên riêng ?
- Tập viết chữ ghi tiếng khó : Đọc từ khó cho hs viết : quấn quýt, bị thương, mau lành
* Viết bài vào vở
* Chấm và chữa bài
- Đọc cho hs soát bài và kết hợp phân tích những từ dễ viết sai chính tả. HD cách khắc phục lỗi.
- GV chấm 5 - 7 bài để nhận xét từng mặt.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2: Hãy tìm :
a. 3 tiếng có vần ui. b. 3 tiếng có vần uy.
Giáo viên chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3: a. Tìm những từ chỉ đồ dùng trong nhà bắt đầu bằng ch.
Giáo viên nêu yêu cầu.
Troứ chụi : Thi tỡm tửứ theo yeõu caàu.
- Chia lụựp thaứnh 4 ủoọi : Tỡm caực tửứ chổ ủoà duứng trong nhaứ baột ủaàu baống ch.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét , sửa chữa, chốt lại lời giải đúng.
Chaờn, chieỏu, choừng, chaỷo, chaùn, chaứy, choừ, chum, cheự, chúnh, choồi, cheựn, cuoọn chổ, chao ủeứn, chuùp ủeứn.
- 2 HS đọc lại
HS quan sát đoạn chính tả trong SGK rồi TLCH
- 2 HS viết trên bảng lớp. Các HS khác viết bảng con
- HS nhìn bảng chép bài.
- Nghe gv đọc soát lại bài chính tả, sửa chữa sai sót.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- HS làm việc theo nhóm đôi sau đó các nhóm đọc kết quả. Cả lớp nhận xét làm bài và chữa bài.
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm vở bài tập theo nhóm sau đó chữa bài.
- nhóm thi đua tìm nhanh các từ theo YC, các hs khác làm giám khảo.
4. Củng cố - dặn dò:
Giáo viên khen những học sinh chép bài , làm bài tập tốt
Dặn học sinh về nhà xem lại bài, soát sửa hết lỗi.
Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2016
Tập đọc
thời gian biểu
I. Mục tiêu:
- Biết đọc đúng, đọc chậm, rõ ràgn các số chỉ giờ ; Bíết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu giữa các cột, dòng.
- Hiểu được tác dụng của thời gian biểu: Giúp người ta làm việc có kế hoạch; (Trả lời được các CH 1, 2. HS NB trả lời được CH 3)
- Thông qua bài học GD các KNS và GD tích hợp các môn học
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: : - Bảng phụ viết một số câu cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Bài cũ:
- GV cho 3 HS nối tiếp nhau đọc lại câu chuyện Con chó nhà hàng xóm, trả lời câu hỏi gắn với nội dung bài đọc.
HS 1 ủoùc ủoaùn 1, 2, TLCH : Baùn cuỷa Beự ụỷ nhaứ laứ ai ? Khi Beự bũ thửụng Cuựn giuựp Beự ủieàu gỡ ?
HS 2 ủoùc ủoaùn 3, TLCH : Nhửừng ai ủaừ ủeỏn thaờm Beự ? Vỡ sao Beự vaón buoàn ?
HS 3 ủoùc ủoùan 4, 5, TLCH: Cuựn ủaừ laứm gỡ ủeồ Beự vui? Vỡ sao Beự choựng khoỷe beọnh?
- GV nhận xét.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Luyện đọc
- GV đọc mẫu Lưu ý giọng đọc chung toàn bài:
- Hs theo dõi, đọc thầm
Giọng đọc chậm rãi, rõ ràng rành mạch.
- GV hướng dẫn HS đọc , kết hợp giải nghĩa từ.
*. Đọc từng câu (2,3 lượt)
- HD đọc đúng các từ khó: - Chú ý các từ: thời gian biểu, vệ sinh cá nhân.
- HS đọc nối tiếp , mỗi em đọc một dòng.
- Học sinh luyện phát âm từ khó.
* Đọc từng đoạn trước lớp (4 đoạn, mỗi buổi là một đoạn)
- Hướng dẫn cách ngắt nghỉ câu dài và luyện đọc:
Sáng//
6 giờ đến 6 giờ 30/ Ngủ dậy tập thể dục,/ vệ sinh cá nhân.//
- HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- Hs nêu cách đọc câu dài.
- Giải nghĩa từ mới: Giáo viên bổ sung.
- HS đọc phần chú giải.
* Đọc trong nhóm
- Lần lượt từng HS trong nhóm đọc. HS khác nghe, góp ý.
* Thi đọc giữa các nhóm
- Các nhóm thi đọc từng đoạn
- 2, 3 HS đọc toàn bài.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Hỏi thêm: Đây là lịch làm việc của ai?
- hs đọc thầm cả bài, trả lời.
Câu hỏi 1: - Haừy keồ caực vieọc Phửụng Thaỷo laứm haống ngaứy. (Buoồi saựng Phửụng Thaỷo laứm nhửừng vieọc gỡ, tửứ maỏy giụứ ủeỏn maỏy giụứ ?...
- Học sinh đọc thầm bài, TL
Câu hỏi 2: - Phửụng Thaỷo ghi caực vieọc caàn laứm vaứo thụứi gian bieồu ủeồ laứm gỡ ?
Câu hỏi 3: - Thụứi gian bieồu ngaứy nghổ cuỷa Phửụng Thaỷo coự gỡ khaực so vụựi ngaứy thửụứng?
- ẹeồ khoỷi bũ queõn vieọc vaứ ủeồ laứm caực vieọc moọt caựch tuaàn tửù hụùp lớ.
- Ngaứy thửụứng buoồi saựng tửứ 7 ủeỏn 11 giụứ baùn ủi hoùc. Coứn ngaứy thửự 7 baùn ủi hoùc veừ, ngaứy chuỷ nhaọt ủeỏn thaờm baứ.
d) Luyện đọc lại:
Hs thi đọc lại toàn bài
Cả lớp và giáo viên nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hoỷi : Theo em thụứi gian bieồu coự caàn thieỏt khoõng ? Vỡ sao?(Thụứi gian bieồu raỏt caàn thieỏt vỡ noự giuựp chuựng ta laứm vieọc tửứng tửù, hụùp lớ vaứ khoõng boỷ soựt coõng vieọc.
- Daởn doứ HS veà nhaứ vieỏt thụứi gian bieồu haống ngaứy cuỷa em.
___________________________________
Toán (Tiết 78)
ngày, tháng
I. Mục tiêu dạy học: - Giúp học sinh:
- Biết đọc tên các ngày trong tháng.
- Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ.
- Nhận biết đơn vị đo thời gian: Ngày, tháng (biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày), ngày, tuần lễ.
- Làm được BT 1, 2.
II. Đồ dùng dạy học: 1 quyển lịch tháng có cấu trúc như SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ: 8 giờ ; 17 giờ. - 2 em lên bảng làm
- 1 HS TLCH: Một ngày có mấy giờ?
2. Dạy bài mới
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của hs
a) Giới thiệu cách đọc tên các ngày trong tháng.
*- GV treo tờ lịch tháng 11 và giới thiệu: Đây là tờ lịch ghi các ngày trong tháng 11.
- Tờ lịch được chia thành mấy cột? Đó là những cột nào? Trên tờ lịch
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 16.doc