Giáo án Khối 2 - Tuần 19

Đạo đức ( Tiết 19)

BÀI 9: TRẢ LẠI CỦA RƠI ( TiẾt 1)

I - Mục tiêu:

- Biết khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.

- Biết trả lại của rơi cho người mất là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng.

- Có thái độ quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.

- Thông qua bài học GD các KNS và GD tích hợp các môn học.

- Phát triển năng lực: HS vận dụng điều đó học để giải quyếtcác vấn đềtrong học tập, trong cuộc sống thực tế.

II- Đồ dùng: Học sinh: Vở bài tập. Các tấm bìa nhỏ có ba màu đỏ, xanh, trắng.

III - Các hoạt động dạy và học chủ yếu:

Tiết 1

1. Bài cũ: Kiểm tra sách vở của hs

2. Bài mới: a, Giới thiệu bài:

 

doc19 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khối 2 - Tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
inh chuẩn bị. Giáo viên đọc đoạn viết chính tả. Giáo viên nêu câu hỏi: + Đoạn chép này ghi lời của ai trong Chuyện bốn mùa? (Lời bà Đất) + Bà Đất nói gì? (Khen các nàng tiên) - GV hướng dẫn HS nhận xét + Đoạn chép có những tên riêng nào? - HS tập viết chữ ghi tiếng khó:(tựu trường, ấp ủ) * Viết bài vào vở: * Chấm và chữa bài - GV đọc cho hs soát bài. - GV chấm 5 - 7 bài để nhận xét từng mặt. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2a: Giáo viên chốt lại lời giải đúng - Mồng một lưỡi trai Mồng hai lá lúa - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối Bài tập 3: - Giáo viên cùng học sinh nhận xét , sửa chữa, chốt lại lời giải đúng. Bắt đầu bằng chữ l: là, lộc, lại, làm, lửa, lúc, lá Bắt đầu bằng chữ n: năm, nàng, nào, nảy, nói - 2 HS đọc lại HS quan sát đoạn chính tả trong SGK rồi trả lời. - 2 HS viết trên bảng lớp. Các HS khác viết bảng con - HS chép bài vào vở. - Nghe GV đọc soát bài, sửa chữa những sai sót. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở bài tập - 2 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp nhận xét làm bài và chữa bài. - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm chuyện làm bài vào vở bài tập sau đó chữa bài. 4. Củng cố - dặn dò: Giáo viên khen những học sinh chép bài , làm bài tập tốt Dặn học sinh về nhà xem lại bài, soát sửa hết lỗi. ___________________________________ Toán (Tiết 92) Phép nhân I. Mục tiêu dạy học: - Giúp học sinh: - Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau - Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân. - Biết đọc, viết và cách tính kết quả của phép nhân. - Biết cách tính KQ của phép nhân dựa vào phép cộng. - Làm các BT 1, 2. HSNB làm được BT3 - Phát triển năng lực: HS tự giỏc, chủ động hoàn thành cỏc bài tập được giao. HS tự kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập để điều chỉnh việc học của mỡnh. II. Đồ dùng dạy học: HS: Mỗi em có các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. GV: Các tấm bìa mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập 1, 2, H/S lên bảng- Bạn nhận xét. 2. Dạy bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a. Ôn tập tổng các số hạng bằng nhau - GV cho HS lấy 1 tấm bìa có 2 chấm tròn. Lấy và đặt tiếp các tấm bìa thứ 2, thứ 3, thứ 4, thứ 5 - Mỗi Tấm bìa có mấy chấm tròn? - 5 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn? Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn, ta phải tính tổng: 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 (chấm tròn) Em có nhận xét gì về các số hạng trong tổng? b. Hướng dẫn HS nhận biết về phép nhân - GV tổ chức cho HS làm như sau: + Lấy 1 tấm bìa có 2 chấm tròn và nói: 2 chấm tròn được lấy 1 lần , lấy tiếp tấm bìa thứ 2 và nói: 2 chấm tròn được lấy 2 lần. Lấy tiếp tấm bìa có 2 chấm tròn thứ 5 và nói 2 chấm tròn lấy 5 lần được bao nhiêu chấm tròn? - GV giới thiệu: Ta có phép nhân 2 nhân 5 bằng 10. - GV giới thiệu viết phép nhân bằng ký hiệu : 2 x 5 = 10 (đọc là 2 nhân 5 bằng 10) Viết 2 x 5 để chỉ 2 được lấy 5 lần c. Nhận biết quan hệ một tổng nhiều số hạng bằng nhau và phép nhân - Cho HS nhận xét: từ tổng 2+2+2+2+2= 10 có thể viết thành phép nhân 2 x 5 = 10 và ngược lại từ phép nhân viết thành tổng nhiều số hạng bằng nhau. - Cho HS viết tổng các số hạng bằng nhau: 3+3+3+3+3, đọc 3 được lấy mấy lần? YC HS viết tổng trên thành phép nhân và tính kết quả 3x5 - Cho Hs viết phép nhân 3x6 thành tổng các số hạng bằng nhau. b) Thực hành: Bài 1, Bài 2. BT3 (HS NB) Bài 1: GV hướng dẫn HS xem tranh vẽ để nhận ra a) Cho Hs làm mẫu : 4 được lấy mấy lần? Ta viết được phép cộng nào? Phép cộng 4 + 4 = 8 gồm mấy số hạng giống nhau? Ta chuyển thành phép nhân nào? Vì sao em biết 4 x 2 = 8? Tìm kết quả của phép nhân bằng cách nào? - Tổ chức cho Hs tự thực hiện câu b), c) sau đó chữa bài. - HS lấy 1 tấm bìa có 2 chấm tròn để trên bàn. Lấy và đặt tiếp các tấm bìa thứ 2, thứ 3, thứ 4, thứ 5 - H S tự tính sau đó nêu kết quả tính nêu cách tính - Hs nhận xét: Tổng của 5 SH bằng nhau, mỗi số hạng là 2. - Hs viết gọn cách làm trên: 2 lấy 5 lần được 10. - HS đọc, viết phép nhân 2 x 5 =10 - HS viết 3+3+3+3+3 và đọc: 3 được lấy 5 lần. - Viết phép nhân: 3x5 tính kết quả phép nhân. và nêu cách tính. - Viết 3x6 = 3+3+3+3+3+3 - HS quan sát tranh, làm mẫu ý a) 4 được lấy 2 lần, viết 4 + 4 = 8 và chuyển thành phép nhân: 4 x 2 = 8 - HS đọc: 4 nhân 2 bằng 8 - HS làm tương tự với bài b, c. Bài 2: Cho HS tự làm bài sau đó chữa bài. a) 4 được lấy mấy lần? viết được phép nhân nào? - Cho hs nhận xét 9, 10 được lấy mấy lần và tự thực hiện câu b, c Giúp HS giải thích cách làm, ví dụ: Vì sao em viết được phép nhân 9 x 3 = 27? Bài 3: (HS NB) GV giúp HS quan sát tranh vẽ, nêu bài toán rồi viết phép nhân phù hợp a) Mỗi nhóm có mấy HS ? Có mấy nhóm HS Ta viết được phép nhân nào? GV kiểm tra, chữa bài. Để tính 5 x 2 ta tính 5 + 5 = 10. Vậy 5 x 2 = 10 b) Làm tương tự. - 1 HS làm mẫu bài a) sau đó giải thích cách làm - HS tự làm bài . rồi chữa bài. - HS nêu: có 5 HS,có 2 nhóm - HS tự viết phép nhân 5 x 2 - HS qs từng tranh nêu đề toán và viết phép nhân phù hợp với bài toán. 3. Củng cố:- HS thi viết ra giấy nháp. Trò chơi: Thi viết nhanh thành phép tính nhân 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = ... 6 + 6 + 6 + 6 = ... 4 + 4 + 4 + 4 = ... 10 + 10 + 10 + 10 + 10 = ... - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học - Dặn học sinh hoàn thành bài tập. ___________________________________ Kể chuyện Chuyện bốn mùa I. Mục tiêu: Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn 1 (BT1); Biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện (BT2) HS NB thực hiện được BT3: Dựng lại câu chuyện theo vai. - Thông qua bài học GD các KNS và GD tích hợp các môn học. - Phát triển năng lực: HS tớch cực tham gia vào cỏc cụng việc ở tụ̉/nhóm II. Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện trong SGK. III. Các hoạt động chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ. Cho hs kể lại tên câu chuyện đã học trong học kì 1 mà em thích nhất: 2 học sinh lên bảng nối tiếp nhau kể 2. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, yêu cầu của tiết học. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh b) Hướng dẫn kể chuyện * Kể lại đoạn 1 theo tranh: - Gv hướng dẫn hs quan sát 4 tranh trong sgk; nhận ra từng nàng tiên : Xuân, Hạ, Thu, Đông qua y phục và cảnh làm nền trong từng tranh. - Chia 4 nhóm, dựa vào tranh minh họa kể lại đoạn 1 Nghe và nhận xét Kể đoạn 2 Kể đoạn 1, 2 - Gv nhận xét. * Kể toàn bộ câu chuyện Cả lớp và GV nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm kể chuyện hay nhất. * Dựng lại câu chuyện theo vai - Cho hs nhắc lại thế nào là dựng lại câu chuyện theo vai (là kể lại câu chuyện bằng cách để mỗi nhân vật tự nói lời của mình) - Chia mỗi nhóm 6 hs dựng lại toàn câu chuyện - Mời 3 nhóm đại diện lên thi kể Bình chọn nhóm kể hay - Nhận xét . - 1 HS đọc yêu cầu - HS quan sát 4 tranh, đọc lời bắt đầu dưới mỗi tranh, nhận ra từng nàng tiên. - 2,3 hs kể đoạn 1 câu chuyện trước lớp - Tập kể truyện trong nhóm - Lần lượt từng bạn kể - 3 hs kể lại đoạn 2. - 2 hs kể nối tiếp đoạn 1,2 - Các nhóm cử đại diện thi kể trước lớp. Mỗi hs kể 1 đoạn - Lớp nhận xét.. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Từng nhóm HS phân vai kể lại câu chuyện. HS nhận xét. Từng nhóm (HSNB) thi kể trước lớp. - Học sinh bình chọn cá nhân và nhóm kể chuyện hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò. Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - GV khen ngợi những Hs kể chuyện hay. -Dặn HS về nhà Kể lại chuyện cho người thân. ___________________________________ Tự nhiên và Xã hội ( Tiết 19) Bài 19: đường giao thông I - Mục tiêu : Kể được tên các laọi đường giao thông và một số phương tiện giao thông. NHận biết được một số biển bảo giao thông. HS NB biết được sự cần thiết phải có biển báo trên đường. Thông qua bài học GD các KNS và GD tích hợp các môn học. - Phát triển năng lực: HS tự thực hiện được cỏc nhiệm vụ học tập cỏ nhõn, học tập theo nhúm. HS cú kĩ năng giao tiếp, sẵn sàng giỳp đỡ cỏc bạn. II - Đồ dùng dạy - học III - Hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên một số phương tiện giao thông mà em biết? - GV nêu câu hỏi, mỗi HS kể tên 1 phương tiện giao thông. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài: Nội dung Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học b. Hoạt động 1: Quan sát tranh và nhận biết các loại đường giao thông * Mục tiêu: Biết có 4 loại đường giao thông: đường bộ, đường sắt, đường hàng không. c. Hoạt động 2: Làm việc với SGK *Mục tiêu: Biết tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông. d. Hoạt động 3: Trò chơi “ biển báo nói gì” * Mục tiêu: - Nhớ được ý nghĩa của các biển báo có trong SGK - Biết ứng xử khi gặp các biển báo này. *Bước 1: Hoạt động cá nhân Gắn bìa ghi tên các loại đường giao thông vào dưới tranh vẽ các loại đường giao thông tương ứng. - GV dán 5 bức tranh khổ A3 lên bảng. - HS quan sát kĩ 5 bức tranh trên bảng Bước 2: Làm việc cả lớp - GV gọi 5 HS lên bảng, phát cho mỗi HS một tấm bìa (1 tấm ghi đường bộ, 1 tấm ghi đường sắt, 2 tấm ghi đường thuỷ, 1 tấm ghi đường hàng không). - HS gắn tấm bìa vào tranh cho phù hợp. - GV gọi 1-2 HS nhận xét kết quả làm việc của các bạn . - GV gọi HS nêu kết luận Kết luận: Có 4 loại đường giao thông là: đường bộ, đường thủy, đường hàng không. Trong đường thuỷ có đường sông và đường biển * Bước 1: Làm việc theo cặp - GV hướng dẫn HS quan sát các hình 1, 2, 4, 5 trong SGK trang 40, 41 và trả lời các câu hỏi trong SGK. * Bước 2: Làm việc cả lớp - Một số cặp HS lên trình bày kết quả thảo luận. * Bước 3: GV hỏi thêm HS : - Kể tên các loại phương tiện GT có ở địa phương em? Kết luận: * Các bước tiến hành: Bước 1: Nhận biết các loại biển báo có trong SGK và phân biệt được chúng + Biển báo này có hình gì, màu gì? + Loại biển báo nào thường có màu xanh? + Loại biển báo nào thường có màu đỏ? + Bạn phải lưu ý gì khi gặp những biển báo này? Bước 2: - Đối với biển báo giao nhau với đường sắt không có rào chắn, GV có thể hướng dẫn HS cách ứng xử khi gặp biển báo này. - GV hỏi thêm HS: + Trên đường đi học, em có nhìn thấy biển báo không? Nói tên những biển báo mà con đã nhìn thấy. + Tại sao chúng ta cần phải nhận biết một số biển báo trên đường giao thông? Bước 3: Trò chơi - GV chia nhóm, mỗi nhóm 5 HS - GV phát cho mỗi nhóm một bộ bìa Trong mỗi nhóm, mỗi HS sẽ được chia một tấm bìa nhỏ. - GV phổ biến cách chơi. Khi GV hô “ biển báo nói gì”, HS có tấm bìa vẽ biển báo và HS có tấm bìa viết chữ phải tìm đến nhau, cặp nào tìm đến nhau đúng và nhanh nhất cặp đó thắng cuộc. - HS chơi. - GV nêu kết luận. 3. Kết thúc tiết học: - Nhắc HS thực hiện đúng luật giao thông. ___________________________________ Thứ tư ngày 10 tháng 1 năm 2018 Tập đọc Thư trung thu I. Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu hợp lý. - Hiểu nội dung bài: Tình yêu thương của Bác dành cho thiếu nhi Việt Nam. Trả lời được các câu hỏi và thuộc đoạn thơ trong bài. - Thông qua bài học GD các KNS và GD tích hợp các môn học. - Phát triển năng lực: HS tự thực hiện được cỏc nhiệm vụ học tập cỏ nhõn, học tập theo nhúm II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Tranh ảnh Bác Hồ với thiếu nhi - Bảng phụ viết một số câu cần hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Bài cũ: - GV cho 2 Hs nối tiếp nhau đọc lại câu chuyện Chuyện bốn mùa, trả lời câu hỏi gắn với nội dung bài đọc. - GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh b. Luyện đọc - GV đọc mẫu Lưu ý giọng đọc chung toàn bài: giọng vui, đầm ấm - Hs theo dõi, đọc thầm - GV hướng dẫn HS đọc, kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu (2, 3 lượt) - HD đọc đúng các từ khó: - Chú ý các từ: năm, lắm, trả lời, làm việc, yêu, ngoan ngoãn, tuổi nhỏ, việc nhỏ - HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc 2 dòng thơ. - Luyện phát âm từ khó. - Đọc từng đoạn trước lớp (Chia làm 2 đoạn: - Đoạn 1: phần lời thư ;- Đoạn 2: lời bài thơ) - Hướng dẫn cách ngắt nhịp cuối mỗi dòng thơ. - HS đọc nối tiếp từng đoạn. - Giải nghĩa từ mới: Giáo viên bổ sung. Trung thu, thi đua, học hành, kháng chiến, hòa bình Nhi đồng (từ 4 đến 9 tuổi) Phân biệt thư khác thơ - HS đọc phần chú giải. * Đọc trong nhóm c. Hướng dẫn tìm hiểu bài - 1 em đọc cả bài Câu 1: Mỗi tết Trung thu Bác nhớ đến ai? Nhi đồng là ai? - HS đọc thầm cả bài, TL. Câu 2: Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi? - Câu thơ của Bác là một câu hỏi. Câu hỏi đó nói lên điều gì? GV giới thiệu các tranh ảnh về Bác Hồ Câu 3: Bác khuyên các em làm những việc gì? Kháng chiến có nghĩa là gì? - Lũch sửỷ daõn toọc ta ủaừ coự raỏt nhieàu cuoọc khaựng chieỏn, em coự bieỏt cuoọc khaựng chieỏn naứo khoõng ? - Baực Hoà laứ ngửụứi ủaừ laừnh ủaùo nhaõn daõn ta giaứnh chieỏn thaộng trong hai cuoọc khaựng chieỏn: choỏng thửùc daõn Phaựp vaứ choỏng ủeỏ quoỏc Mú, ủem laùi hoaứ bỡnh cho daõn toọc. Em hieồu theỏ naứo laứ hoaứ bỡnh ? Kết thúc lá thư, Bác viết lời chào các cháu như thế nào? - Học sinh nối tiếp nhau TL - Khaựng chieỏn laứ chieỏn ủaỏu choỏng quaõn xaõm lửụùc. - Khaựng chieỏn choỏng thửùc daõn Phaựp, choỏng ủeỏ quoỏc Mú, - Hoaứ bỡnh nghúa laứ yeõn vui khoõng coự giaởc. Hieọn nay chuựng ta ủang soỏng trong hoaứ bỡnh. d) Học thuộc lòng bài thơ - GV xóa dần chữ trên từng dòng thơ - Hs thi đọc TL bài thơ - Cả lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - 1 HS đọc lại bài Thư Trung thu. - Gv nhận xét tiết học, nhắc hs nhớ lời khuyên của Bác Hồ . - Về nhà tiếp tục đọc thuộc lòng bài thơ. ___________________________________ Toán (Tiết 93) Thừa số - tích I. Mục tiêu dạy học: - Biết thừa số, tích. - Biết viết tổng các số hạng bằng nhau thành tích và ngược lại. - Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng. - Làm được các bT: Bài 1 (b,c); Bài 2 (b); bài 3. HS NB làm được bài 1 (c), Bài 2 (a) - Phát triển năng lực: HS tự giỏc, chủ động hoàn thành cỏc bài tập được giao. HS tự kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập để điều chỉnh việc học của mỡnh. II. Đồ dùng dạy học: các tấm bìa ghi sẵn: Thừa số , tích. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Chuyển phép cộng thành phép nhân- 2 em lên bảng làm 4 + 4 + 4 = ... 3 + 3 + 3 + 3 = ... 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: b. GV hướng dẫn HS nhận biết tên gọi thành phần và kết quả của phép nhân - GV viết 2 x 5 = 10 - Gv nêu tên gọi từng số và gắn tấm bìa ghi tên các thành phần ngay bên dưới. 2 x 5 = 10 thừa số thừa số tích - Cho HS nêu lại tên gọi TP và kết quả của phép nhân 2 x 5 = 10 3. Thực hành Bài 1: (a, b. HS NB làm được câu c) Phân tích mẫu Đâu là tổng, đâu là tích? Tổng 3 + 3 + 3 + 3 + 3 được viết dưới dạng tích như thế nào? Vì sao lại viết được như vậy? Theo dõi hs làm bài. rồi chữa bài. Bài 2: (b. HS NB làm được câu a) Phân tích mẫu: - 6 x 2 được gọi là gì ? 6 + 6 được gọi là gì? - Vì sao 6 x 2 = 6 + 6? - Muốn biết 6 x 2 bằng bao nhiêu ta làm thế nào? Bài 3: TC cho hs tự làm bài Cho HS nêu lại từng thành phần và kết quả của các tích vừa viết. Củng cố - dặn dò: - Trò chơi: Cho học sinh những tấm bìa có ghi: Số hạng, Tổng, Thừa số, Tích. Thi gắn nhanh vào các phép tính sau: 2 x 8 = 16 3 + 4 = 7 2 x 3 x 6 = 36 - Giáo viên nhận xét giờ học - Dặn HS ghi nhớ tên gọi từng thành phần và kết quả của phép nhân và hoàn thành bài tập. - HS đọc lại phép tính. - Hs nêu tên từng thành phần, kết quả của phép nhân ngay bên dưới. - HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS tự làm sau đó nêu kết quả. - HS tự làm bài sau đó chữa bài. HS tự làm bài sau đó chữa bài - Hs nêu từng phép nhân và tên gọi từng thành phần và kết quả của phép nhân. Đạo đức ( Tiết 19) Bài 9: Trả lại của rơi ( Tiết 1) I - Mục tiêu: - Biết khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất. - Biết trả lại của rơi cho người mất là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng. - Có thái độ quý trọng những người thật thà, không tham của rơi. - Thông qua bài học GD các KNS và GD tích hợp các môn học. - Phát triển năng lực: HS vận dụng điều đó học để giải quyết cỏc vấn đề trong học tập, trong cuộc sống thực tế. II- Đồ dùng: Học sinh: Vở bài tập. Các tấm bìa nhỏ có ba màu đỏ, xanh, trắng. III - Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Tiết 1 1. Bài cũ: Kiểm tra sách vở của hs 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS b, Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống Mục tiêu: Giúp học sinh biết ra quyết định đúng khi nhặt được của rơi. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh và cho biết nội dung tranh.(BT 1) Giáo viên giới thiệu tình huống: Hai bạn nhỏ cùng đi học về, bỗng cả hai cùng nhìn thấy tờ 20 nghìn đồng rơi ở dưới đất... -Theo em , hai bạn nhỏ đó có thể có những cách giải quyết nào với số tiền nhặt được? Giáo viên tóm tắt thành mấy giải pháp chính: Giáo viên hỏi: Nếu em là bạn nhỏ trong tình huống, em sẽ chọn cách giải quyết nào? Gv chia thành các nhóm có cùng lựa chọn. Gv hướng dẫn học sinh so sánh kết quả của các giải pháp. HS nêu nội dung tranh. - Phán đoán các giải pháp có thể xảy ra. - Tranh giaứnh nhau. - Chia ủoõi. - Tỡm caựch traỷ laùi cho ngửụứi maỏt. - Duứng laứm tửứ thieọn. - Duứng ủeồ tieõu chung. - Thảo luận về lí do lựa chọn giải pháp của mình. Đại diện các nhóm báo cáo. KL: Khi nhặt được của rơi, cần tìm cách trả lại cho người mất. Điều đó sẽ mang lại niềm vui cho họ và cho chính mình. Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ Mục tiêu: Giúp HS bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến liên quan đến việc nhặt được của rơi. Giáo viên lần lượt đọc từng ý kiến. Sau mỗi ý kiến, học sinh sẽ bày tỏ thái độ của mình Giáo viên Kết luận: Các ý kiến a, c là đúng. Các ý kiến b, d, đ, là sai. 3. Củng cố - dặn dò Hỏi: Bạn Tôm, bạn Tép trong bài hát có ngoan không? Vì sao? GV kết luận: Bạn Tôm, bạn Tép trong bài hát nhặt được của rơi trả lại người mất là thật thà, được mọi người yêu quý. - HS làm việc cá nhân bài tập 2 trang 30 - Trao đổi kết quả bài làm với bạn ngồi bên cạnh . Cả lớp trao đổi thảo luận. Học sinh nghe hát bài "Bà còng " Học sinh thảo luận. Thứ năm ngày 11 tháng 1 năm 2018 Luyện từ và câu Từ ngữ về các mùa. đặt và Trả lời câu hỏi: khi nào? I. Mục đích yêu cầu - Biết tên gọi các tháng trong năm (BT1). Sắp xếp được các ý theo lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm. (BT2) - Biết đặt câu và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào. (BT3) - Thông qua bài học GD các KNS và GD tích hợp các môn học. - Phát triển năng lực: HS tự giỏc, chủ động hoàn thành cỏc bài tập được giao. HS tự sắp xếp thời gian làm cỏc bài tập theo yờu cầu của giỏo viờn II. Đồ dùng dạy học: Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động trên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: 5' 2. Bài mới : a- Giới thiệu bài 2': - GV nêu MĐ, YC của tiết học , ghi tên bài Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh b- Hướng dẫn làm bài Bài 1(Miệng) - GV hướng dẫn cả lớp nhận xét - GV ghi tên tháng trên bảng theo cột dọc: Xuân, Hạ, Thu, Đông. - Chú ý: Không gọi tháng giêng là tháng 1 vì tháng 1 là tháng mười một âm lịch. Không gọi tháng bảy là tháng bẩy. Tháng 12 còn gọi là tháng chạp. - Gv ghi tên mùa lên phía trên từng cột tên tháng - GV nói thêm: Trên thực tế thời tiết mỗi vùng một khác VD: ở miền Nam, chỉ có 2 mùa là mùa mưa và mùa khô. - 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS trao đổi trong nhóm. - Đại diện các nhóm nói trước lớp tên 3 tháng liên tiếp nhau theo thứ tự trong năm. - Đại diện các nhóm nói tháng bắt đầu và tháng kết thúc của mỗi mùa trong năm. - 1 HS nhìn bảng nói tên các tháng và tháng bắt đầu và tháng kết thúc của từng mùa trong năm. Bài 2: (viết)12' - GV nhắc HS nói về điều hay của mỗi mùa - Các em hãy xếp mỗi ý đó vào bảng cho đúng lời bà Đất - Cả lớp và gv nhận xét chốt lại lời giải đúng. Mùa xuân Mùa hạ Mùa thu Mùa đông b a c, e d Bài 3: (miệng)10' A - Khi nào HS được nghỉ hè? B - Đầu tháng sáu HS được nghỉ hè. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. khen ngợi, động viên những HS có nhiều cố gắng. Về nhà ôn lại tên các tháng - 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm - HS làm bài vào VBT, nối nhau phát biểu ý kiến - 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS tạo từng cặp Hỏi - Đáp - Mỗi HS viết vào vở 1 câu hỏi, 1 câu đáp - HS về nhà xem lại bài tập. HS yếu hoàn thành bài tập. ___________________________________ Toán (Tiết 94) Bảng nhân 2 I. Mục tiêu dạy học: - Giúp HS - Lập bảng nhân 2. - Nhớ được bảng nhân 2. - Biết giải bài toán có một phép tính nhân (trong bảng nhân 2) - Biết đếm thêm 2. - Làm được BT: Bài 1, bài 2, bài 3. - Phát triển năng lực: HS tự giỏc, chủ động hoàn thành cỏc bài tập được giao. HS tự kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập để điều chỉnh việc học của mỡnh. II - Đồ dùng dạy học: Giáo viên- HS: Các tấm bìa có 2 chấm tròn III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ:5 ' Gọi HS đọc tên các thành phần trong phép tính: 2 x 5 = 10 2 x 5 x 3 = 30 2. Bài mới: 20’ Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của hs a. Hd HS lập bảng nhân 2 thao tác với bộ tấm bìa - Lập bảng nhân 2 + Ta lấy 1 tấm bìa tức là 2 chấm tròn được lấy 1 lần, 2 lấy 1 lần ta viết: 2 x 1 = 2 - Đọc là 2 nhân 1 bằng 2 + Lấy tiếp 1 tấm bìa có 2 chấm tròn 2 được lấy 2 lần ta viết: 2 x 2 = 2 + 2 = 4 Vậy: 2 x 2 = 4 + Lấy tiếp 1 tấm bìa có 2 chấm tròn 2 được lấy 3 lần ta viết: 2 x 3 = 2 + 2 + 2 = 6 Vậy: 2 x 3 = 6 Tương tự lập đến : 2 x 9 = 18 ; 2 x 10 = 20 . b. Lập bảng nhân 2 với ký hiệu - Cho HS đọc thầm 2 lấy 1 lần và viết 2 x 1 = 2 - Cho hs tự làm tương tự 2 được lấy 10 lần viết 2 x 10 = 20. c. Đọc bảng nhân trong đầu : - GV cho hs đọc to. Luyện đọc lại nhiều lần bảng nhân 2 - đọc xuôi ngược d. Thực hành: 15’ Bài 1: HS phải ghi nhớ các công thức trong bảng để làm bài không tính tổng tương ứng. Chẳng hạn: 2 x 6, ta phải nêu ngay được 2 x 6 = 12 Bài 2: - Tổ chức cho hs phân tích để biết 3 lấy 10 lần từ đó viết phép tính và tính. Lưu ý HS viết phép tính giải bài toán 2 x 6 = 12 (chân) Bài 3: - Tìm số thích hợp ở ô trống - Các số trong dãy tính vừa điền có đặc điểm gì? - HS đọc từ 2 đến 20 gọi là thêm 2 và ngược lại (gọi là “bớt 2”) - HS lấy 10 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn đặt trên bàn. + HS lấy 1 tấm bìa có 2 chấm tròn. + Nêu cách tính từng tích - HS đọc thầm 2 lấy 1 lần và viết 2 x 1 = 2 - Làm lần lượt cho đến 2 x 10 = 20 - HS đọc lại toàn bộ kết quả của bảng nhân - Đọc YC đề bài. - HS tính nhẩm viết kết quả và trao đổi với bạn bên cạnh. - HS đọc tóm tắt. tự làm rồi chữa vào vở BT - HS đọc bài làm. Cả lớp chữa bài - HS tự làm bài rồi chữa - HS nhận xét đặc điểm của dãy số (Bắt đầu từ số thứ 2, mỗi vở đều bằng số đứng trước cộng thêm 2) 3. Củng cố - dặn dò: 2’ Đọc thuộc lòng bảng nhân 2 Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn HS hoàn thành bài tập. Ghi nhớ bảng nhân ___________________________________ Tập viết Chữ hoa P Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chữ: Viết đúng chữ hoa P (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ. ); Chữ và câu ứng dụng: Phong (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ.), Phong cảnh hấp dẫn (3 lần). HS NB viết đúng và đử các dòng trên trang vở tập viết. Chữ viết tương đối đều nét, rõ ràng, thẳng hàng vàbước đầu biết nối chữ hoa với chữ thường trong chữ ghi tiếng. Thông qua bài học GD các KNS và GD tích hợp các môn học. - Phát triển năng lực: HS chủ động khi thực hiện cỏc nhiệm vụ học tập. HS tự học, tự giải quyết vấn đề. Tài liệu và phương tiện: Giáo viên: Mẫu chữ P đặt trong khung như SGK. Viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li : Phong, Phong cảnh hấp dẫn. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1/ Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài về nhà. Viết chữ :" Ô, Ơ", " Ơn ". 2/ Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn viết chữ hoa * Hướng dẫn cách viết chữ P hoa. + Nhận xét: - Gv chỉ mẫu chữ hỏi. Chữ hoa ô cỡ vừa cao mấy ly, gồm mấy nét? Gv chỉ vào mẫu chữ và nói miêu tả lại cách viết + Chỉ dẫn cách viết: - Gv viết chữ P vào bảng lớp. kết hợp nhắc lại cách viết. + Hướng dẫn viết bảng con: - HS viết bảng con. 2 HS bảng lớp, Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh. * Hướng dẫn viết từ ứng dụng HS đọc đề bài và câu ứng dụng Gv giúp học sinh hiểu nghĩa: Phong cảnh đẹp làm cho mọi người muốn đến thăm. - Quan sát nhận xét: Độ cao của các chữ cái. Các chữ cách nhau khoảng chừng nào?. Cách nối nét giữa các chữ: Từ P sang h. - Hướng dẫn viết bảng con: Gv viết chữ "Phong" trên dòng kẻ li. HS viết bảng 2, 3 lần. Giáo viên uốn nắn. c. Hướng dẫn viết vở: YC viết (như mục I) HS viết vở. Gv theo dõi sửa GV theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi, cách viết cho hs. d. Chấm ,chữa bài: GV chấm 5-7 bài .Nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Khen ngợi những học sinh viết chữ đẹp Nhắc hoàn thành bài tập luyện viết ở nhà. ___________________________________ Thứ sáu ngày 12 tháng 1 năm 2018 Chính tả Nghe viết: Thư Trung thu I. Mục đích yêu cầu: Nghe, viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ chữ. Làm được BT 2 a, BT 3 a (các bài tập phân biệt những chữ có âm đầu và dấu thanh dễ viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ l/n. - Phát triển năng lực: HS tự thực hiện được cỏc nhiệm vụ học tập cỏ nhõn, học tập theo nhúm II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Bảng phụ viết bài tập 3a III. Các hoạt động trên lớp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuan 19.doc
Tài liệu liên quan