Thủ công
ôn tập thực hành:
thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng làm thủ công lớp 2.
- Làm được ít nhất một sản phẩm thủ công đã học.
- Với HS khéo tay:
- Làm được ít nhất hai sản phẩm thủ công đã học.
- Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
II. đồ dùng dạy học - Một số sản phẩm thủ công đã học;
II. các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Kể tên các sản phẩm đồ chơi em đã học
2. Đề bài : Em hãy làm 1 trong những sản phẩm thủ công đã học
- GV cho HS quan sát lại một số sản phẩm thủ công đã học
- GV tổ chức cho học sinh thực hành làm
- GV quan sát, HD thêm cho những HS còn lúng túng
3. Đánh giá:
15 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khối 2 - Tuần 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của bác nữa//.
Kết hợp giải nghĩa từ: ế, hết nhẵn
- Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- Luyện đọc từng đoạn theo nhóm - Nhận xét, đánh giá.
- Thi đọc giữa các nhóm: từng đoạn, cả bài.
Tiết 2
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
CH 1- Bác Nhân làm nghề gì? (Đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi 1 và 2 )
CH2- Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác Nhân như thế nào?
CH3- Vì sao bác Nhân định chuyển về quê? - Đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi 3.
CH4- Bạn nhỏ trong truyện đã làm gì để bác vui trong buổi bán hàng cuối cùng? - Đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi 4.
CH5- Hãy đoán xem bác Nhân sẽ nói gì với bạn nhỏ nếu bác ấy biết vì sao hôm đó đắt hàng?
- Nhiều HS nêu ý kiến.
d. Luyện đọc lại:
- Các nhóm thi đọc phân vai.
- 1HS đọc lại toàn bài
- Nhân xét, đánh giá chung.
- NX bình chọn nhóm đọc hay.
3. Củng cố – dặn dò
- Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị tốt cho tiết kể chuyện.
Thứ ba ngày 01 tháng 5 năm 2018
Chính tả
Nghe viết: Người làm đồ chơi
I. Mục tiêu dạy học:
- Nghe-viết chớnh xỏc bài CT, trỡnh bày đỳng đoạn túm tắt truyện Người làm đồ chơi. Khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài.
- Làm được BT (2) a/, BT (3) a/
- Phát triển năng lực: HS tớch cực, tự giỏc hoàn thành cụng việc được giao
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ viết sẵn bài chính tả, nội dung BT2.
Vở Chính tả
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra bài cũ :
- 3HS viết bảng, lớp viết ra nháp các tiếng có âm s hay x.
- HS Nhận xét, chữa bài bạn.
- GV Nhận xét.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :- Nêu mục đích, yêu cầu của bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
b. Hướng dẫn tập chép :
* Hướng dẫn HS chuẩn bị :
- Đọc bài chép trên bảng phụ
- Hướng dẫn HS nhận xét :
+ Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? Vì sao?
- Hướng dẫn HS viết các từ dễ viết sai :
* Hướng dẫn HS chép bài vào vở
* Chấm chữa : Chấm bài tổ 1 + 2 tại lớp để nhận xét, chữa.
- 2HS đọc lại
- 2HS trả lời
- Chép bài vào vở
c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
Bài 2 : Điền vào chỗ trống ch hay tr?
a) Traờng khoe traờng toỷ hụn ủeứn
Cụự sao traờng phaỷi chũu luoàn ủaựm maõy ?
ẹeứn khoe ủeứn toỷ hụn traờng
ẹeứn ra trửụực gioự coứn chaờng hụừi ủeứn?
Bài 3 a. tiến hành tương tự BT 2
a) Chuự Trửụứng vửứa troàng troùt gioỷi, vửứa chaờn nuoõi gioỷi. Vửụứn nhaứ chuự caõy naứo cuừng trúu quaỷ. Dửụựi ao, caự troõi, caự cheựp, caự traộm tửứng ủaứn. Caùnh ao laứ chuoàng lụùn, chuoàng traõu
- 1HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào nháp, 2HS lên bảng lớp.
- Chữa bài trên Bảng.
- Đọc bài trên bảng:
-
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ. Dặn về viết lại những chữ sai cho đỳng.
Toán (T167)
Ôn tập về đại lượng
I Mục tiêu : Giúp hs :
- Biết xem đồng hồ khi kim phỳt chỉ vào số 12, số 3, số 6.
- Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài toỏn cú gắn với cỏc số đo.
- BT cần làm : Bài 1 (a), bài 2, bài 3, bài 4 (a, b)
* Phát triển năng lực: HS tự giỏc, chủ động hoàn thành cỏc bài tập được giao. HS tự kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập để điều chỉnh việc học của mỡnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Mô hình đồng hồ.
III.các hoạt động dạy – học:
1.Bài cũ :Đọc bảng nhân 2, 3, 4.
2.Luyện tập :
Bài 1 : a- Yêu cầu học sinh xem đồng hồ, rồi đọc giờ trên đồng hồ.
* Lưu ý : cho hs nêu vị trí của kim giờ và kim phút trong từng đồng hồ.
b- Học sinh làm bài - nêu miệng. Giáo viên hỏi:
2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ? 15 giờ là mấy giờ chiều?
Bài 2, 3 : - Học sinh tự đọc đề, phân tích đề bài - Cho HS xác định dạng toán - Nêu cách giải và trình bày bài giải
Bài 4 : - 2 hs đọc đề bài
- Cả lớp làm bài vào vở - 2 HS làm vào bảng nhóm.
- Gắn bảng - chữa bài .
Trong các đơn vị đo , đơn vị nào lớn nhất? Đơn vị nào nhỏ nhất?
3. Củng cố, dặn dò :
- Kể tên các đơn vị đo đại lượng được ôn tập trong tiết học.
- Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn học sinh hoàn thành bài tập
..
Kể chuyện
Người làm đồ chơi
I. Mục tiêu dạy học :
- Dựa vào nội dung túm tắt kể được từng đoạn của cõu chuyện.
- HS NB biết kể lại toàn bộ cõu chuyện (BT2).
*Phát triển năng lực: HS tớch cực tham gia vào cỏc cụng việc ở tụ̉/nhóm. HS chủ động khi thực hiện cỏc nhiệm vụ học tập
II. Đồ dùng dạy học :
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra bài cũ :
- 3HS nối tiếp kể lại câu chuyện Bóp nát quả cam, trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện.
- HS Nhận xét, bổ sung.
- GV Nhận xét.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :- Nêu mục đích, yêu cầu của bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
b. Hướng dẫn kể chuyện :
a) Dựa vào nội dung tóm tắt, kể lại từng đoạn của câu chuyện :
Bửụực 1: Keồ trong nhoựm
- GV chia nhoựm vaứ yeõu caàu HS keồ laùi tửứng ủoaùn dửùa vaứo noọi dung vaứ gụùi yự.
Bửụực 2 : Keồ trửụực lụựp
- Yeõu caàu caực nhoựm cửỷ ủaùi dieọn leõn trỡnh baứy trửụực lụựp.
- Sau moói lửụùt HS keồ, goùi HS nhaọn xeựt tửứng baùn theo caực tieõu chớ ủaừ neõu.
- Chuự yự : Trong khi HS keồ neỏu coứn luựng tuựng, GV ghi caực caõu hoỷi gụùi yự. Cuù theồ :
ẹoaùn 1: Cuộc sống vui vẻ của bác Nhân.
- Baực Nhaõn laứm ngheà gỡ ?
- Vỡ sao treỷ con raỏt thớch nhửừng ủoà chụi cuỷa baực Nhaõn ?
- Cuoọc soỏng cuỷa baực Nhaõn luực ủoự ra sao ?
ẹoaùn 2 : Bác Nhân định chuyển nghề.
- Vỡ sao baực Nhaõn quyeỏt ủũnh chuyeồn veà queõ ?
- Baùn nhoỷ ủaừ an uỷi baực Nhaõn nhử theỏ naứo ?
- Thaựi ủoọ cuỷa baực ra sao ?
ẹoaùn 3 : Buổi bán hàng cuối cùng của bác Nhân.
- Baùn nhoỷ ủaừ laứm gỡ ủeồ baực Nhaõn vui trong buoồi baựn haứng cuoỏi cuứng ?
- Thaựi ủoọ cuỷa baực Nhaõn trong buoồi chieàu ủoự ntn ?
b) Kể lại toàn bộ câu chuyện
- 1 HS Đọc yêu cầu và nội dung tóm tắt từng đoạn.
- HS keồ chuyeọn trong nhoựm. Khi 1 HS keồ thỡ HS khaực theo doừi, nhaọn xeựt, boồ sung cho baùn.
- Moói nhoựm cửỷ 1 HS trỡnh baứy, 1 HS keồ 1 ủoaùn cuỷa caõu chuyeọn.
- Truyeọn ủửụùc keồ 3 ủeỏn 4 laàn
- Nhaọn xeựt.
- HS K-G kể lại câu chuyện.
- Nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. Khuyến khích HS về tập kể cho người thân.
Tự nhiên - xã hội( Tiết 34)
Bài 34 : Ôn tập tự nhiên
I- Mục tiêu :
- Khắc sõu kiến thức đó học về thực vật, động vật, nhận biết bầu trời ban ngày và ban đờm.
- Cú ý thức yờu thiờn nhiờn và bảo vệ thiờn nhiờn.
- Phát triển năng lực: HS tự thực hiện được cỏc nhiệm vụ học tập cỏ nhõn, học tập theo nhúm. HS cú kĩ năng giao tiếp, sẵn sàng giỳp đỡ cỏc bạn.
II - Đồ dùng dạy – học: Tranh ảnh sưu tầm được về chủ đề tự nhiên.
III - Hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Mặt trăng có hình dạng như thế nào?
- ánh sáng mặt trăng có gì khác so với ánh sáng mặt trời?
- Các vì sao có hình dạng như thế nào? Có đặc điểm gì?
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
nội dung
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
b. Hoạt động 1 : Triển lãm
Mục tiêu:
- Hệ thống những kiến thức đã học về tự nhiên.
- Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
c. Hoạt động 2:
Củng cố - dặn dò:
*Bước 1: giáo viên giao nhiệm vụ:
- các nhóm đem tất cả những sản phẩm đã làm ra khi học về chủ đề tự nhiên( bao gồm các tranh ảnh , mẫu vật đã sưu tầm và các bức tranh do chính học sinh vẽ ) để treo trên tường hoặc bày trên bàn.
- Từng người trong nhóm tập thuyết minh tất cả những nội dung đã được nhóm trưng bày , để khi nhóm khác tới xem khu vực triển lãm của nhóm mình , họ sẽ có quyền hỏi và chỉ định bất cứ bạn nào trả lời.
- Các nhóm chuẩn bị sẵn các câu hỏi thuộc những nội dung đã học về chủ đề tự nhiên để đi hỏi nhóm bạn .
* Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo 3 nhiệm vụ giáo viên đã giao ở trên.
*Bước 3: Làm việc cả lớp
- Mỗi nhóm cử ra một bạn vào ban giám khảo.
- Ban giám khảo cùng giáo viên đi dến khu vực trưng bày của các nhóm và chấm điểm , theo các tiêu chí dưới đây:
+ Nd trưng bày đủ , phong phú phản ánh các bài đã học.
+ học sinh thuyết minh ngắn gọn, đủ ý .
+ Trả lời đúng các câu hỏi ban giám khảo đưa ra
+ Các học sinh khác theo dãi việc làm của ban giám khảo và cách trình bày , bảo vệ của nhóm bạn và các em có thể đưa ra ý kiến nhận xét của mình .
- Giáo viên là người nhận xét cuối cùng khi kết thúc hoạt động này .
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh tiếp tục ôn tập Tự nhiên chuẩn bị cho tiết sau ôn tập (tiếp)
Thứ tư ngày 02 tháng 5 năm 2018
Tập đọc
Đàn bê của anh Hồ Giáo
I. Mục tiêu dạy học:
- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi sau cỏc dấu cõu, giữa cỏc cụm từ rừ ý.
- Hiểu ND: Hỡnh ảnh rất đẹp, rất đỏng kớnh trọng của Anh hựng Lao động Hồ Giỏo (trả lời được CH 1, 2).
- HS NB trả lời được CH3.
- Phát triển năng lực: HS tự thực hiện được cỏc nhiệm vụ học tập cỏ nhõn, học tập theo nhúm
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2HS đọc nối tiếp 4 đoạn của truyện Người làm đồ chơi, trả lời câu hỏi của bài.
- Nhận xét
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài :
- Quan sát tranh minh hoạ.
b. Luyện đọc :
* GV đọc mẫu toàn bài :
- Giọng nhẹ nhàng, tình cảm, đôi chỗ lắng lại thể hiện sự hồi tưởng.
- Theo dõi SGK và đọc thầm theo
* Luyện đọc từng câu :
- Lưu ý các từ HS dễ phát âm sai : - 3HS yếu đọc từ khó
giữ nguyên, trong lành, ngọt ngào, cao vút, trập trùng, quanh quẩn, quấn quýt, nhảy quẩng, nũng nịu, quơ quơ...,
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
* Đọc từng đoạn :
- Tổ chức cho HS đọc từng đoạn trước lớp. Hướng dẫn HS đọc đúng các câu sau :
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- HS khá xung phong đọc các câu cần lưu ý. - 2HS luyện đọc câu.
+ Những con bê đực,/ y hệt những bé trai khoẻ mạnh,/ chốc chốc lại ngừng ăn,/nhảy quẩng lên/ rồi chạy đuổi nhau thành một vòng tròn xung quanh anh...//
- Nhận xét, đánh giá.
- HS đọc chú giải.
- Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm : từng đoạn, cả bài.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
CH1- Không khí và bầu trời mùa xuân trên đồng cỏ Ba Vì đẹp như thế nào?
CH2- Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện t/c của đàn bê con với anh Hồ Giáo.
CH3- Theo em, vì sao đàn bê yêu quý anh Hồ Giáo như vậy ? Đọc thầm toàn bài trả lời câu hỏi:
d. Luyện đọc lại :
- Nhận xét, đánh giá chung. - HS thi đọc lại toàn bài
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.
3. Củng cố – dặn dò
- Hỏi HS về nội dung bài văn. - GV chốt lại
- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS luyện đọc lại bài văn.
Toán (T168)
Ôn tập về đại lượng (tiếp theo)
I Mục tiêu : Giúp hs:
- Nhận biết thời gian được dành cho một số hoạt động.
- Biết giải bài toỏn liờn quan đến đơn vị kg; km.
- BT cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3
* Phát triển năng lực: HS tự giỏc, chủ động hoàn thành cỏc bài tập được giao. HS tự kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập để điều chỉnh việc học của mỡnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ ghi bài tập 1
III.các hoạt động dạy - học:
1.Bài cũ :- Kể tên các đơn vị đo độ dài đã học theo thứ tự từ lớn đến bé.
2.Luyện tập :
Bài 1 : - Yêu cầu học sinh đọc bảng, nhận biết các thông tin dược cho trong bảng để tự trả lời các câu hỏi:
Hà làm những việc gì?
Trong thời gian bao lâu?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh các khoảng thời gian dành cho các hoạt động nêu trong bảng.
Trong các hoạt động của hà, hoạt động nào Hà dành nhiều thời gian nhất?
- Cả lớp tự trả lời câu hỏi vào vở sau đó vài học sinh trả lời trước lớp.
Bài 2 : - 2 hs đọc yêu cầu – xác định dạng toán – nêu cách tóm tắt
- Cả lớp làm bài vào vở - 2 HS làm vào bảng nhóm.
- Gắn bảng – chữa bài - Cả lớp làm bài vào vở – 2 HS làm vào bảng nhóm.
Bài 3 : - Hs đọc yêu cầu của bài
- Gv hướng hs : Xem sơ đồ.
Em phải tìm khoảng cách giữa 2 địa điểm nào?
- Học sinh tự giải bài toán .
- 1 em lên bảng làm bài. Cả lớp nhận xét, chữa bài.
Bài 4 : Hướng dẫn học sinh nhận biết dạng toán: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
Giáo viên giải thích : Phải bơm trong 6 giờ tức là bắt đầu bơm từ lúc 9 giờ thì sau 6 giờ nữa sẽ bơm xong.
- Cả lớp làm bài vào vở. - 1 hs làm trên bảng.
- Chữa bài .
3.Củng cố , dặn dò :
- Giáo viên nhắc học sinh hoàn thành bài tập.
- Dặn học sinh ghi nhớ các đơn vị đo đại lượng đã học.
Đạo đức
Dành cho địa phương
Bài: Giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn
I, Muùc tieõu :
- Hoùc sinh coự yự thửực tửù giaực tham gia phong traứo giuựp ủụừ ngửụứi coự hoaứn caỷnh khoự khaờn.
- Thaỏy ủửụùc vieọc laứm giuựp ngửụứi coự hoaứn caỷnh khoự khaờn laứ moọt vieọc laứm coự yự nghúa .
- Tớch cửùc tham gia coõng taực phong traứo.
II, Chuaồn bũ : - Moọt soỏ vieọc laứm nhaõn ủaùo
- Tỡm hieồu trong trửụứng coự baùn naứo coự hoaứn caỷnh khoự khaờn
II ,Caực hoaùt ủoọng chớnh :
Giaựo vieõn
hoùc sinh
HOAẽT ẹOÄNG 1 : KHễÛI ẹOÄNG
- Cho hoùc sinh haựt baứi lụựp chuựng ta ủoaứn keỏt
HOAẽT ẹOÄNG 2 : LIEÂN HEÄ :
* Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh thaỷo luaọn nhoựm qua caực caõu hoỷi :
- Em haừy keồ xem trong ủũa phửụng ta coự nhửừng baùn naứo, gia ủỡnh naứo coự hoaứn caỷnh khoự khaờn ?
- Khoự khaờn cuỷa baùn, ngửụứi ủoự laứ ủoự laứ gỡ ?
- Baùn ủaừ vửụùt khoự nhử theỏ naứo ?
- Em ủaừ khi naứo giuựp ủoừ baùn chửa ? vaứ giuựp ủụừ baống caựch naứo ?
* Goùi caực nhoựm trỡnh baứy yự kieỏn
* Giaựo vieõn nhaọn xeựt vaứ boồ sung
HOAẽT ẹOÄNG 3 : PHAÙT ẹOÄNG PHONG TRAỉO GIUÙP BAẽN VệễẽT KHOÙ .
- Hoùc sinh hoaùt ủoọng caự nhaõn
- ẹeồ giuựp ủụỷ nhửừng baùn coự hoaứn caỷnh khoự khaờn chuựng ta neõn laứm nhửừng vieọc gỡ ?
- Chuựng ta ủaừ coự nhửừng vieọc laứm naứo giuựp ủụừ caực baùn naứy ?
- Nhửừng vieọc laứm naứy ủaừ giuựp ớch gỡ cho caực baùn .?
Goùi hoùc sinh trỡnh baứy yự kieỏn
Nhaọn xeựt vaứ boồ xung yự kieỏn
* Cho hoùc sinh quan saựt moọt soỏ tranh veà vieọc laứm nhaõn ủaùo
HOAẽT ẹOÄNG 4 : CUÛNG COÁ :
- Giuựp ủụừ caực baùn coự hoaứn caỷnh khoự khaờn bieỏt vửụn leõn trong cuoọc soỏng laứ vieọc laứm neõn laứm . vieọc laứm ủoự ủaừ giuựp ủụừ caực baùn raỏt nhieàu
Hoùc sinh haựt ủoàng thanh
Nhoựm trửụỷng nhaọn phieỏu vaứ ủieàu khieồn nhoựm mỡnh hoaùt ủoọng
Caực nhoựm khaực theo doừi vaứ nhaọn xeựt
Chuựng ta neõn giuựp ủoừ baống nhửừng vieọc laứm khaực nhau nhử : quyeõn goựp gaùo do ủoọi phaựt ủoọng hay giuựp1 baùn trong hoùc taọp
Chuựng ta ủaừ quyeõn goựp uỷng hoọ veà tieàn , gaùo Nhửừng vieọc laứm naứy giuựp caực baùn tửù tin hụn trong hoùc taọp
Hoùc sinh laộng nghe vaứ tửù lieõn heọ
Thủ công
ôn tập thực hành:
thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích
I. Mục tiêu:
- ễn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng làm thủ cụng lớp 2.
- Làm được ớt nhất một sản phẩm thủ cụng đó học.
- Với HS khộo tay:
- Làm được ớt nhất hai sản phẩm thủ cụng đó học.
- Cú thể làm được sản phẩm mới cú tớnh sỏng tạo.
II. đồ dùng dạy học - Một số sản phẩm thủ công đã học;
II. các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Kể tên các sản phẩm đồ chơi em đã học
2. Đề bài : Em hãy làm 1 trong những sản phẩm thủ công đã học
- GV cho HS quan sát lại một số sản phẩm thủ công đã học
- GV tổ chức cho học sinh thực hành làm
- GV quan sát, HD thêm cho những HS còn lúng túng
3. Đánh giá:
- GV cùng HS đánh giá, bình chọn những sản phẩm đẹp nhất lớp
4. Nhận xét giờ học:
- GV nhận xét về t2 học tập sự chuẩn bị bài và KN thực hành.
- Dặn hs giờ sau chuẩn bị các sản phẩm để trưng bày trước lớp.
Thứ năm ngày 03 tháng 5 năm 2018
Tập viết
Ôn Chữ hoa A, M, N, Q, V (kiểu 2)
I. Mục tiêu dạy học :
- Viết đỳng cỏc chữ hoa A, M, N, Q, V (mỗi chữ 1 dũng); viết đỳng cỏc tờn riờng cú chữ hoa kiểu 2: Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chớ Minh (mỗi tờn riờng 1 dũng).
- Chữ viết rừ ràng, tương đối đều nột, thẳng hàng, bước đầu biết nối nột giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- HSNB viết đỳng và đủ cỏc dũng (tập viết ở lớp) trờn trang vở tập viết 2.
- Phát triển năng lực: HS chủ động khi thực hiện cỏc nhiệm vụ học tập. HS tự học, tự giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học :
Vở Tập viết.
Bảng phụ ghi sẵn câu ứng dụng trên dòng kẻ.
Mẫu chữ hoa (kiểu 2)
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra bài cũ : - Viết bảng : V- Việt Nam
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : - Nêu mục đích, yêu cầu của bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
b. Hướng dẫn viết chữ hoa:
* HD quan sát và nhận xét chữ A hoa kiểu 2:
- GV nhắc lại cách viết từng chữ hoa A, M, N, Q, V( kiểu 2)
- HD viết bảng con:
- Quan sát
- Luyện viết trên bảng con.
c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
* Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
- Giúp HS hiểu: Nguyễn ái Quốc là tên của Bác Hồ thời kì hoạt động bí mật ở nước ngoài.
* Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- Độ cao của các chữ cái.
- Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng:
- Cách đánh dấu thanh.
- Cách nối nét giữa các chữ
* HD viết bảng con từng chữ
- Đọc từ ứng dụng: Việt Nam, Nguyễn ái Quốc, Hồ Chí Minh
- Luyện viết trên bảng con.
d. Hướng dẫn HS viết vào vở:
e. Chấm chữa:
3. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét giờ học.
Toán ( T169)
Ôn tập về hình học
I Mục tiêu : Giúp hs củng cố về:
- Nhận biết được và gọi đỳng tờn hỡnh tứ giỏc, hỡnh chữ nhật, đường thẳng, đường gấp khỳc, hỡnh tam giỏc, hỡnh vuụng, đoạn thẳng.
- Biết vẽ hỡnh theo mẫu.
- BT : Bài 1, bài 2, bài 4
* Phát triển năng lực: HS tự giỏc, chủ động hoàn thành cỏc bài tập được giao. HS tự kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập để điều chỉnh việc học của mỡnh.
II.các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ : Em hãy kể tên các hình đã học
2. Bài mới :
Bài 1: - Cả lớp làm bài vào vở: đọc tên các hình vẽ trong bài tập.
- Chữa bài miệng nối tiếp: Học sinh nêu tên từng hình vẽ.
- Gv lưu ý học sinh cách viết tên hình : Viết tên bằng bằng các chữ cái viết hoa, viết liền nhau không có dấu phẩy ngăn cách giữa các chữ cái.
Bài 2 : - Cả lớp làm bài .
- Chữa bảng phụ .
- Gv cho hs nêu cách vẽ hình theo mẫu.
- Học sinh nhận dạng các hình trong hình vẽ.
Bài 3 : - Cả lớp làm bài - vẽ hình vào vở rồi làm bài. Chữa bài.
a) hai hình tam giác b) một hình tam giác và một hình tứ giác.
học sinh chỉ cần làm một cách là được.
Bài 4 : - Cả lớp quan sát hình vẽ . cho học sinh ghi tên hình sau đó đếm các hình .
- Gv theo dõi những hs yếu.
- Chữa bài. Cho hs nêu lại cách vẽ hình theo mẫu.
3.Củng cố , dặn dò :
- Dặn hs hoàn thành bài tập.
Luyện từ và câu
Từ trái nghĩa. từ ngữ chỉ nghề nghiệp
I. Mục tiêu dạy học:
- Dựa vào bài Đàn bờ của anh Hồ Giỏo, tỡm được từ ngữ trỏi nghĩa điền vào chỗ trống trong bảng (BT1); nờu được từ trỏi nghĩa với từ cho trước (BT2).
- Nờu được ý thớch hợp về cụng việc (cột B) phự hợp với từ chỉ nghề nghiệp (cột A)-BT3.
- PTNL: HS tự giỏc, chủ động hoàn thành cỏc bài tập được giao. HS tự sắp xếp thời gian làm cỏc bài tập theo yờu cầu của giỏo viờn. HS tự học, tự giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2, 3.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ: - 1HS làm bài tập 2.- 1HS làm bài tập 3 (LTVC tuần 33)
- Nhận xét.
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu cầu của bài
b. Hướng dẫn làm bài tập :
BT 1 : (viết) - 1 học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên giải thích: Để làm đúng yêu cầu của bài tập em cần đọc lại bài tập đọc nào? Đọc bài em tìm những từ chỉ gì có trong bài?
- Học sinh làm bài vào vở . 2 học sinh làm bài vào bảng nhóm.
- Học sinh treo bảng cả lớp nhận xét.
- Nhận xét, chốt lại :
Những con bê cái
Những con bê đực
- Như những bé gái
- Rụt rè
- Như những bé trai.
-Nghịch ngợm,/bạo dạn/táo bạo, táo tợn
- Ăn nhỏ nhẹ, từ tốn
- ăn vội vàng, ngấu nghiến/ hùng hục, .
- Học sinh đọc lại kết quả bài làm đúng.
BT2 : (miệng).- Cách thực hiện như bài 2.
- 1HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở TV.- 2 học sinh ghi kết quả vào bảng nhóm.- dán kết quả.
- Chữa bài trên bảng.
- Chốt lại kết quả đúng:
a) trẻ con: trái nghĩa với người lớn.
b) Cuối cùng trái nghĩa với đầu tiên, bắt đầu, khởi đầu.
c) Xuất hiện trái nghĩa với biễn mất, mất tăm, mất tiêu.
d) Bình tĩnh trái nghĩa với cuống quýt, luống cuống, hốt hoảng
BT3: (miệng)
- Nêu yêu cầu
- Học sinh nhẩm bài và làm bài vào vở bài tập.
- 1 học sinh lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, sửa cho bạn - GV Nhận xét, chốt lại những câu hỏi và trả lời đúng.
3. Củng cố – dặn dò
- Về nhà hỏi bố mẹ về các nghề nghiệp lao động và nội dung công việc ấy.
- Nhận xét giờ học.
Thứ sáu ngày 04 tháng 5 năm 2018
Tập làm văn
Kể ngắn về người thân
I. Mục tiêu dạy học :
- Dựa vào cỏc cõu hỏi gợi ý kể được một vài nột về nghề nghiệp của người thõn (BT1).
- Biết viết lại những điều đó kể thành một đoạn văn ngắn (BT2).
* Phát triển năng lực: HS tự thực hiện được cỏc nhiệm vụ học tập cỏ nhõn, học tập theo nhúm.HS cú kĩ năng giao tiếp, sẵn sàng giỳp đỡ cỏc bạn.
II. Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh giới thiệu một số nghề nghiệp.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra bài cũ : - 2, 3 đọc lại bài viết : Kể một việc tốt của em hoặc của bạn em (BT3 - TLV tuần 33)
- Nhận xét.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : (miệng)
- Giáo viên giúp học sinh nắm yêu cầu của bài: Bài tập yêu cầu em kể về gì? Người thân của em là những ai?
Giáo viên lưu ý học sinh : Kể tự nhiên theo hai cách: Kể dựa sát theo các câu hỏi gợi ý hoặc kể không dựa hoàn toàn vào các câu hỏi gợi ý.
Em muốn kể về ai?
- Nhận xét, khuyến khích các em nói tự nhiên.
- Đọc yêu cầu của BT và các câu hỏi gợi ý. Cả lớp đọc thầm theo.
- 4, 5 học sinh nói người thân em chọn kể là ai.
- 2, 3 học sinh kể về người thân của mình
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn người kể hay nhất.
Bài 2 (viết):
- Giáo viên nêu yêu cầu: Khi viết các em phải chú ý đặt câu đúng ; sử dụng dấu chấm, dấu phẩy đúng chỗ; biết nối kết các câu thành bài văn. Bài tlv viết chính vì vậy có yêu cầu cao hơn bài tập làm văn nói.
- Nx, đánh giá, cho điểm những bài làm tốt.
+ Boỏ em laứ boọ ủoọi. Haống ngaứy, boỏ em ủeỏn trửụứng daùy caực chuự boọ ủoọi baộn suựng, taọp luyeọn ủoọi nguừ. Boỏ em raỏt yeõu coõng vieọc cuỷa mỡnh vỡ boỏ em ủaừ daùy raỏt nhieàu chuự boọ ủoọi khoỷe maùnh, gioỷi ủeồ baỷo veọ Toồ quoỏc.
+ Meù em laứ coõ giaựo. Meù em ủi daùy tửứ saựng ủeỏn chieàu. Toỏi ủeỏn meù coứn soaùn baứi, chaỏm bài. Coõng vieọc cuỷa meù ủửụùc nhieàu ngửụứi yeõu quyự vỡ meù daùy doó treỷ thụ neõn ngửụứi.
- học sinh cả lớp viết bài.
- Nhiều học sinh nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
3. Củng cố – dặn dò
- Biểu dương những học sinh nói tốt, viết tốt.
- YC những hs chưa đạt về nhà viết lại bài.
Toán( T 170)
Ôn tập về hình học ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu :
- Nhận biết được và gọi đỳng tờn hỡnh tứ giỏc, hỡnh chữ nhật, đường thẳng, đường gấp khỳc, hỡnh tam giỏc, hỡnh vuụng, đoạn thẳng.
- Biết vẽ hỡnh theo mẫu. BT cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3
* Phát triển năng lực: HS tự giỏc, chủ động hoàn thành cỏc bài tập được giao. HS tự kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập để điều chỉnh việc học của mỡnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Vẽ sẵn hình bài tập 4 vào bảng phụ.
III.các hoạt động dạy - học:
1.Bài cũ :
Tính độ dài đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng. Mỗi đoạn thẳng đều bằng 3 cm.
2.Luyện tập
Bài 1 : - 1 hs đọc yêu cầu - HS tự làm bài.
- Chữa bài : 2 học sinh lên bảng, mỗi em làm 1 bài.
Gv hỏi : Em có nhận xét gì về độ dài các đoạn thẳng trong đường gấp khúc ở ý b?
Học sinh nêu 2 cách viết phép tính để tính độ dài đường gấp khúc ở ý b
Bài 2: - 1 hs đọc yêu cầu của bài - Cả lớp làm bài - Chữa bài .
* Gv cho hs nêu lại cách tính chu vi hình tam giác.
Bài 3 : - Cả lớp làm bài - Đổi vở chữa bài .
* Lưu ý: cho học sinh nêu 2 cách giải.
Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm thế nào?
Bài 4: Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ rồi ước lượng, nhận xét
Học sinh làm bài sau đó nêu kết quả và giải thích cách làm bài: Chẳng hạn:
Ước lượng bằng mắt ta thấy, độ dài các đoạn thẳng TRưấNG MầM NON, OP, QC (của đường gấp khúc AMNOPQC) bằng độ dài các đoạn thẳng AB (của đường gấp khúc ABC); tổng độ dài các đoạn thẳng AM, NO, PQ (của đường gấp khúc AMNOPQC) bằng độ dài đoạn thẳng BC (của đường gấp khúc ABC).
Vậy độ dài hai đường gấp khúc ABC và AMNOPQC bằng nhau.
Khi tính độ dài mỗi đường gấp khúc, ta nhận xét độ dài mỗi đường gấp khúc đó bằng tổng độ dài các đoạn thảng của đường gấp khúc đó. Chẳng hạn:
Độ dài đường gấp khúc ABC là : 5 + 6 = 11 (cm)
Độ dài đường gấp khúc AMNOPQC là : 2 + 2 + 2+ 2 + 2+ 1 = 11 (cm)
Vậy độ dài hai đường gấp khúc đó bằng nhau.
(Hoặc mỗi đường gấp khúc gồm 11 ô có cạnh 1cm, vậy chúng đều dài 11 cm.)
Bài 5: Học sinh tự ghép hình trên đồ dùng học tập.
1 học sinh lên bảng làm bài.
3. Củng cố, dặn dò :
- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?
- Muốn tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác ta làm thế nào?
Chính tả
Nghe-viết : Đàn bê của anh Hồ Giáo
I. Mục tiêu dạy học :
- Nghe-viết chớnh xỏc bài CT, trỡnh bày đỳng đoạn túm tắt bài Đàn bờ của anh HỒ Giỏo. Khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài.
- Làm được BT (2) a/, BT (3) a/
- Phát triển năng lực: HS tớch cực, tự giỏc hoàn thành cụng việc được giao
II. Đồ dùng dạy học :
Vở chính tả.
Bảng phụ ghi nội dung BT1.
III. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra bài cũ : - GV Đọc bài tập 3 tiết trước - 3HSviết bảng, cả lớp viết ra nháp.
- Nhận xét, chữa bài bạn.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
b. Hướng dẫn n
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuan 34.doc