Tập đọc
NGÔI TRƯỜNG MỚI
I. Mục tiêu dạy học:
* Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu.
- Bước đầu biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
* Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu ND: Ngôi trường mới rất đẹp, Các bạn HS tự hào về ngôi trường và yêu quý thầy cô, bạn bè. (Trả lời được CH1, 2. HS NB trả lời được CH3)
- Phát triển năng lực: HS có khả nănggiao tiếp, sẵn sànggiúp đỡ các bạn. HS tự thực hiệnđược cácnhiệm vụ họctậpcỏ nhõn,học tậptheo nhúm.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 2 học sinh nối tiếp nhau đọc truyện "Mẩu giấy vụn", trả lời câu hỏi:
HS 1: Cô giáo yêu cầu hs làm gì?
HS2: Cô giáo muốn nhắc nhở các em điều gì?
2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài:
19 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 617 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khối 2 - Tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vào nháp - GV nhận xét
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
b. Hướng dẫn Chính tả
- GV đọc bài trên bảng.
- Hướng dẫn hs nắm nội dung bài:
+ Bạn gái làm gì? Bạn nghe thấy mẩu giấy nói gì?
- HD nhận xét về chính tả:
Câu đầu tiên trong bài chính tả có mấy câu?
Tìm thêm những dấu câu khác trong bài chính tả.
- Giáo viên đọc chữ khó cho HS viết vào bảng con.
c. HD viết bài tập chép
- HD cách chép và trình bày bài.
d. Chấm chữa bài.
- Đọc chậm bài chính tả cho hs soát lỗi, kết hợp phân tích những từ khó, dễ lẫn.
- Chấm 5, 7 bài, nhận xét, hướng dẫn cách khắc phục lỗi.
e. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2 (Làm 2 trong 3 dòng)
- Chép bảng : (Nội dung bài như SGK)
- YC 1 hs làm mẫu
- HD làm bài và nhận xét kết quả.
Lời giải:a) Mái nhà, máy cày. b) thính tai; giơ tay
c) Chải tóc, nước chảy.
* Bài tập 3: Cách thực hiện tương tự bài 2
Lời giải:
a) xa xôi, sa xuống; b) phố xá, đường sá
- HS nghe gv đọc bài - 2, 3 học sinh đọc lại bài chính tả.
- Hỏi đáp.
- HS nhận xét. Nêu cách viết.
- HS tập viết chữ khó hoặc dễ lẫn : Bỗng, mẩu giấy, nhặt lên sọt rác,,....
- Nghe HD tự nhìn bảng, chép bài vào vở. (Chú ý viết chữ hoa theo đúng mẫu)
- HS soát bài, dùng bút chì tự chữa lỗi
- HS nêu yêu cầu: Điền vào chỗ trống ai hay ay
- 1 HS làm bài trên bảng.
- Cả lớp làm bài vào VBT- 1 HS Chữa bài trên bảng, các bạn nhận xét.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm bài và chữa bài.
- HS đổi vở chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà xem lại bài, sửa lỗi.
Toán (Tiết 27)
47 + 5
I. Mục tiêu dạy học:
Biết thực hiện phép cộng có nhớ trtong phạm vi 100 dạng 47 + 5.
Biết giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
Làm được BT1 (cột 1, 2, 3), BT 3. HS NB làm được BT 1 (cột 4, 5), 2, 4.
- PTNL: HS tự giỏc, chủ động hoàn thành cỏc bài tập được giao. HS tự kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập để điều chỉnh việc học của mỡnh.
II. Đồ dùng dạy học: GV : Bộ thiết bị dạy phép cộng và phép trừ .
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 2, 3 học sinh đọc thuộc lòng bảng cộng 7 với một số.
2. Dạy bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Hình thành phép cộng 47 + 5. (Tiến hành tương tự như hình thành phép cộng 29 + 5; 28 + 5)
- GV tổ chức cho hs tự thực hiện phép cộng 47 + 5 với que tính.
+ Lấy 4 bó chục và 7 que lẻ, tất cả có bao nhiêu que tính?
+ Lấy 5 que tính nữa.
+ Có 47 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que ?
- Giáo viên chốt lại một cách tính như trong SGK và thao tác lại trên bảng.
+ Lấy 7 que lẻ gộp với 5 que lẻ được mấy chục que và lẻ mấy que?
+ Lấy 4 chục thêm 1 chục được mấy chục và lẻ mấy que?
+ Nói KQ 47 qt gộp với 7 qt được 52 qt.
kết luận : 47 + 5 = 52
- Hướng dẫn HS đặt tính và tính.
Để thực hiện tính, ta làm theo mấy bước?
Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì ?
Đây là phép cộng thế nào ?
+
* 7cộng 5 bằng 12, viết 2, nhớ 1
* 4 thêm 1 bằng 5, viết 5
Chốt lại: 47
5
52
Chú ý: Cộng từ phải sang trái.
2.Thực hành: Làm BT1 (cột 1, 2, 3), BT 3. HSNB làm được BT 1 (cột 4, 5), 2, 4
Bài 1. Tính:
Chốt : Các phép tính trong bài tập 1 có gì giống nhau?
Bài 3. Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Bài toán cho biết gì?
Bài toán yêu cầu tìm gì?
Bài toán thuộc loại toán nào?
+ Nhận xét bài làm.
+Bài 2. Viết số thích hợp vào ô trống: (Dành cho HS NB)
Muốn tính tổng ta làm thế nào?
Chốt: Tên gọi các số trong từng phép tính.
Bài 4 :Khoanh tròn vào chữ đặt trước kết quả đúng: (Dành cho HS NB)
1 2
3 4
Số HCN có trong hình vẽ là:
A. 4 B. 5
C. 6 D. 9
GV đánh số thứ tự vào các hình
Gọi hs nêu tên từng hình.
3. Củng cố - dặn dò: Dặn học sinh hoàn thành bài tập
- HS thao tác trên que tính : lấy 47 que tính, lấy thêm 5 que nữa rồi bó.
- Học sinh nêu cách tính khác nhau
- Học sinh theo dõi gv thao tác trên bảng kết hợp nêu lại cách làm.
- Học sinh tự đặt tính rồi tính vào vở. 1 học sinh thực hiện trên bảng .
- Nhiều học sinh nêu lại cách tính.
- HS làm bài sau đó nêu nhận xét về các phép tính .
HS nêu lại cách cộng một số phép tính.
- HS NB nêu miệng kết quả cột 4,5
- HS đọc thành bài toán.
- HS dựa vào tóm tắt phân tích đề
- HS tự làm bài vào vở, 1 hs làm bài trên bảng sau đó chữa bài.
- Học sinh tự làm bài
- Học sinh nêu tên gọi thành phần và kết quả của từng phép tính.
- Yêu cầu HS tự lựa chọn rồi ghi đáp án đúng vào vở.
- Nêu miệng kết quả.
- Học sinh lên bảng chỉ từng hình
___________________________________
Kể chuyện
Mẩu giấy vụn
I. Mục tiêu dạy học:
- Dựa theo tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện chuyện Mẩu giấy vụn
- HS NB biết phân vai dựng lại câu chuyện. (BT2)
- PTNL: HS tích cực tự giác và mạnh dạn tự tin khi trả lời.
II. Đồ dùng dạy học: GV:Tranh kể chuyện
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1 - Kiểm tra: 3 HS tiếp nối nhau kể lại toàn bộ câu chuyện Chiếc bút mực và trả lời câu hỏi về nội dung câu chuyện.
2- Dạy bài mới :
a- Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của bài học
b- Hướng dẫn kể chuyện
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Bài tập 1:
- Xác định yêu cầu BT
- Yêu cầu HS quan sát 4 tranh ở SGk. Nêu nội dung từng tranh.
- HD tập kể theo nhóm (Nhắc hs thay nhau nối theo từng tranh để mỗi em tập kể đủ 4 đoạn truyện)
- HD kể lại trước lớp
Sau mỗi lần hs kể gv cho hs nhận xét.
- Chú ý : Nếu hs lúng túng gv đặt câu hỏi gợi ý . VD :
Tranh 1: Mẩu giấy vụn nằm ở đâu?Cô nói gì với hs? Cô YC hs làm gì?
Tranh 2: Cả lớp có nghe mẩu giấy nói gì không? Bạn trai đứng lên làm gì? Nghe ý kiến của bạn trai, cả lớp có thái độ như thế nào?
Tranh 3, 4: Chuyện gì xảy ra sau đó? Tại sao cả lớp lại cười rộ lên?
* Bài tập 2: (Dành cho HS NB)
- Nêu yêu cầu: Phân vai dựng lại câu chuyện
- Hd hs thực hiện từng bước:
4 vai (người dẫn chuyện, cô giáo, Học sinh Nam, học sinh nữ). Người dẫn chuyện nói thêm lời cuả "cả lớp" + Lần đầu gv làm người dẫn chuyện, 3 hs nói lời của 3 nhân vật.
+ L2: Giúp hs tự phân vai, kể lại toàn bộ câu chuyện.
+ L3: Giúp hs tập kể trong nhóm; sau đó thi dựng lại câu chuyện theo vai trước lớp.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập: Dựa vào tranh kể lại câu chuyện.
- Tập kể theo nhóm : Mỗi nhóm 4 em tập kể đủ 4 đoạn truyện.
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp. Các bạn nhận xét.
- Tập kể theo vai
+ Hs nói lời các nhân vật
+ HS xung phong dựng lại câu chuyện theo các vai.
+ Tập kể trong nhóm, sau đó 2, 3 nhóm (HSNB) thi kể trước lớp, các nhóm khác nghe và NX KQ.
3- Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học; Lưu ý về cách kể chuyện theo vai; Cần phối hợp nhịp nhàng, phân biệt rõ lời dẫn chuyện và giọng nói từng nhân vật.
Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Đọc trước bài tập đọc : Ngôi trường mới.
___________________________________
Đạo đức ( Tiết 6)
bài 3: Gọn gàng, ngăn nắp
I. Mục tiêu dạy học:
- HS biết cần phải giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi như thế nào.
- Nêu được ích lợi của việc giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- Thực hiện giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- HS NB Tự giác thực hiện giữ gìn gọn, gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- HS biết yêu mến những người sống gọn gàng, ngăn nắp.
- GDBVMT: GDHS sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho khuôn viên, nhà cửa thêm gọn gàng, ngăn nắp, sẽ góp phần làm sạch đẹp môi trường, BVMT
- Thông qua bài học GD các KNS và GD tích hợp các môn học
- PTNL: HS tớch cực tự giỏc, mạnh dạn tự tin bày tỏ ý kiến của mỡnh trước lớp
II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Bộ tranh thảo luận nhóm. Đồ dùng đóng tiểu phẩm.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: Nêu một số việc làm thể hiện sống gọn gàng, ngăn nắp?
GV nhận xét, đánh giá
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1 : Đóng vai theo các tình huống
Mục tiêu : Giúp học sinh biết cách ứng xử phù hợp để giữ gìn nhà cửa gọn gàng ngăn nắp.
- Giáo viên chia nhóm học sinh. Mỗi nhóm có nhiệm vụ tìm cách ứng cử trong một tình huống (a, b, c - BT 4) và thể hiện qua trò chơi đóng vai.
- Giáo viên mời 3 nhóm đại diện cho 3 tình huống lên đóng vai.
Giáo viên kết luận :
TH a, Em cần dọn mâm trước khi đi chơi.
TH b, Em cần quét nhà xong rồi mới xem phim.
TH c, Em cần nhắc nhở và giúp bạn xếp gọn chiếu.
Kết luận: Em nên cùng mọi người giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
c. Hoạt động 2 : Tự liên hệ
Mục tiêu : Giáo viên kiểm tra việc học sinh thực hành giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi
- GV yêu cầu HS giơ tay theo ba mức độ a, b, c
Mức độ a : Thường xuyên tự xếp dọn chỗ học, chỗ chơi.
Mức độ b : Chỉ làm khi được nhắc nhở.
Mức độ c : Thường nhờ người khác làm hộ .
Giáo viên đếm số học sinh theo mỗi mức độ
Giáo viên ghi lên bảng số liệu vừa thu được.
Mức độ a:../ sĩ số học sinh
Mức độ b :../ sĩ số học sinh
Mức độ c : ../ sĩ số học sinh
- Gv yêu cầu hs so sánh số liệu giữa các nhóm.
- Gv khen các hs ở nhóm a và nhắc nhở, động viên các hs ở nhóm khác học tập các bạn hs nhóm a.
- Gv đánh giá tình hình giữ gọn gàng, ngăn nắp của hs ở nhà trường.
Kết luận chung: Sống gọn gàng ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch sẽ, đẹp và khi cần sử dụng không phải mất công tìm kiếm lâu. Người sống gọn gàng, ngăn nắp luôn được mọi người yêu quý.sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho khuôn viên, nhà cửa thêm gọn gàng, ngăn nắp, sẽ góp phần làm sạch đẹp môi trường, BVMT
- Học sinh làm việc theo nhóm .
- 3 nhóm đại diện cho 3 tình huống lên đóng vai - Các nhóm khác NX .
- Học sinh giơ tay theo từng mắc độ mà giáo viên nêu ra.
- HS so sánh số liệu và nêu ý kiến đánh giá tình hình giữ gọn gàng ngăn nắp của các bạn.
d. Củng cố - dặn dò: Dặn học sinh thực hiện bài học: sống gọn gàng, ngăn nắp
___________________________________
Thứ tư ngày 04 tháng 10 năm 2017
Tập đọc
Ngôi trường mới
I. Mục tiêu dạy học:
* Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu.
Bước đầu biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
* Rèn kĩ năng đọc hiểu:
Hiểu ND: Ngôi trường mới rất đẹp, Các bạn HS tự hào về ngôi trường và yêu quý thầy cô, bạn bè. (Trả lời được CH1, 2. HS NB trả lời được CH3)
- Phát triển năng lực: HS cú khả năng giao tiếp, sẵn sàng giỳp đỡ cỏc bạn. HS tự thực hiện được cỏc nhiệm vụ học tập cỏ nhõn, học tập theo nhúm.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: 2 học sinh nối tiếp nhau đọc truyện "Mẩu giấy vụn", trả lời câu hỏi:
HS 1: Cô giáo yêu cầu hs làm gì?
HS2: Cô giáo muốn nhắc nhở các em điều gì?
2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Đọc mẫu toàn bài - lưu ý giọng đọc chung toàn bài: gioùng ủoùc tha thieỏt, tỡnh caỷm. Chuự yự nhaỏn gioùng ụỷ caực tửứ ngửừ mieõu taỷ ngoõi trửụứng, gụùi taỷ tỡnh caỷm cuỷa baùn HS vụựi trửụứng, lụựp, coõ giaựo, baùn beứ: tửụứng vaứng, ngoựi ủoỷ, laỏp loự, thaõn quen, traộng, xanh, thụm tho, rung ủoọng, aỏm aựp, nghieõm trang, thaõn thửụng,
* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
Đọc từng câu:
Lưu ý HD đọc đúng: trên nền, lấp ló,trang nghiêm, cũ, thân thương.
Đọc từng đoạn trước lớp : Mỗi lần xuống dòng được coi một đoạn.
+ HD ngắt hơi, nhấn giọng một số câu:
+ Nhỡn tửứ xa, / nhửừng maỷng tửụứng vaứng, / ngoựi ủoỷ / nhử nhửừng caựnh hoa laỏp loự trong caõy. //
Em bước vào lớp,/vừa bỡ ngỡ/vừa thấy quen thân.//
Dưới mái trường mới,/sao rung động kéo dài.//
Cả đến chiếc thước kẻ, / chiếc bút chì / sao cũng đáng yêu đến thế ! //
Đọc từng đoạn trong nhóm
Thi đọc giữa các nhóm.
Cả lớp đọc đồng thanh
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Hỏi (C1): Tìm đoạn văn tương ứng với từng nội dung.
Gv tách thành các câu hỏi nhỏ :
- Đoạn văn nào tả ngôi trường từ xa?
- Đoạn văn nào tả lớp học?
- Cảm xúc của bạn hs dưới mái trường mới được thể hiện trong đoạn văn nào?
- Chốt: Bài văn tả ngôi trường theo cách tả từ xa đến gần.
Hỏi (C2):Tìm những từ ngữ tả vẻ đẹp của ngôi trường.
Hỏi (C3) : - Dưới mái trường mới, bạn học sinh cảm thấy có gì mới?
- Bài văn cho em thấy tình cảm của bạn học sinh với ngôi trường mới như thế nào?
d. Luyện đọc lại :
- Tổ chức cho hs thi đọc. Cả lớp và Gv nhận xét, bình chọn người đọc bài hay nhất.
- Nghe gv đọc , theo dõi nội dung bài.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp. (đọc toàn bài 2, 3 lượt)
- Học sinh đọc các từ chú giải sau bài
- Lần lượt từng hs đọc trong nhóm (cặp)
- Các nhóm thi đọc (cá nhân)
- Cả lớp đọc đồng thanh (cả bài)
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh đọc thầm lại bài, phát biểu
- Học sinh đọc thầm đoạn 1, 2 trả lời.
- Hs đọc thầm đoạn 3. HS NB TL
- Học sinh thi đọc đoạn 3
- Cả lớp nhận xét, bình chọn người đọc hay nhất
3. Củng cố, dặn dò :
- Giáo viên hỏi: Ngôi trường các em đang học cũ hay mới? Em có yêu mái trường của mình không?
- Giáo viên nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luỵên đọc bài văn
________________________________
Toán (Tiết 28)
47 + 25
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 25 .
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng một phép tính cộng.
- Làm được BT1 (cột 1, 2, 3), Bài 2 (a, b, d, e), Bài 3. HS NB làm được Bài 1 (cột 4, 5), Bài 2c, Bài 4.
PTNL: HS tự giỏc, chủ động hoàn thành cỏc bài tập được giao. HS tự kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập để điều chỉnh việc học của mỡnh.
II. Đồ dùng: - Giáo viên: Bộ thiết bị dạy phép cộng và phép trừ
- Học sinh: 6 bó 1chục que tính và 12 que tính rời .
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ: Đặt tính và tính: 57 + 9 5 +47
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở nháp - Y/c HS nêu cách đặt tính và cách tính.
2. Bài mới
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của HS
a. Hình thành phép cộng 47 + 25
- Nêu bài toán dẫn tới phép tính 47 + 25 = ?
Tiến hành tương tự như hình thành phép cộng 38 + 5
- Yêu cầu HS thao tác trên que tính để tìm kết quả
Giáo viên nêu lại một cách (như trong SGK)
Vậy 47 + 25 = 72.
- Viết phép tính 47 + 25 = 72 theo cách đặt tính dọc và HD học sinh đặt tính và tính như SGK
- Nhận xét
- HS thao tác trên que tính và nêu các cách tìm số que tính.
- HS quan sát
- Học sinh nêu cách đặt tính và tính
b. Thực hành
Bài 1: Tính (cột 1, 2,3). HS NB làm được cột 4, 5
- Tổ chức cho hs làm mẫu 1 câu : Đặt tính và tính 17 + 24.
- Cho hs tự thực hiện các phép tính còn lại vào vở.
- Tổ chức cho hs trình bày cách thực hiện phép tính.
Em có nhận xét gì về các phép tính trong bài 1.
* Chú ý: Khi chữa bài y/c nêu cách đặt tính, tính
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S (a, b, d, e). HS NB làm được bài c,
- HD HS làm :
- Khi chữa y/c HS giải thích cách làm
- HS đọc đề toán
- Tự viết các phép tính vào vở, làm bài
- Chữa bài - Học sinh nêu cách đặt tính và tính một số phép tính.
- KKHS nêu miệng kết quả cột 4, 5.
- HS đọc đề bài và làm bài
- Chữa bài - HS giải thích vì sao em lại điền như thế ?
Bài 3:
- HD : Muốn biết đội có bao nhiêu người ta làm TN?
- GV kiểm tra giúp hs chưa làm được. Chữa bài.
Bài toán thuộc loại toán gì?
Bài 4: Điền chữ số thích hợp vào ô trống (HS NB)
- Tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài
3. Củng cố - Dặn dò: Dặn HS hoàn thành bài tập.
- HS đọc đề bài
- HS làm vở - Chữa bài
- HS đọc đề bài - tự làm bài.
- 2 HS chữa bài
Tập viết
Chữ hoa Đ
I. Mục tiêu dạy học: Rèn kĩ năng viết chữ.
Viết đúng chữ cái hoa Đ theo cỡ vừa và nhỏ. (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ câu ứng dụng : Đẹp (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) , "Đẹp trường đẹp lớp" (3 lần). HS NB viết đúng và đủ các dòng (TV ở lớp) trên tràng vở tập viết.
Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ hoa và chữ thường trong chữ ghi tiếng.
GDBVMT: GD ý thức giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp
- PTNL: HS tớch cực tự giỏc viết bài
II. Đồ dùng dạy học: GV: Giáo viên:Bộ dạy chữ Tập viết
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra: - HS viết lại chữ cái hoa D vào giấy nháp, nhắc lại từ ứng dụng ở bài trước. Viết chữ Dân
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài- Gv nêu mục đích, yêu cầu của bài.
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của HS
b. Hướng dẫn viết chữ hoa.
* Hướng dẫn QS NX chữ Đ:
- GV hướng dẫn HS nhận xét.
- Hỏi: Chữ Đ cao mấy li? Gồm mấy đường kẻ ngang? Được viết bởi mấy nét?
Nét 1 của chữ Đ giống như chữ nào đã học?
- Miêu tả chữ Đ trên chữ mẫu
- Chỉ dẫn cách viết : (Bằng que chỉ) Như chữ D. Lưu ý viết nét thẳng ngay ngắn.
- Viết chữ Đ lên bảng kết hợp nhắc lại cách viết.
* Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
- Gv nhận xét, uốn nắn cho đúng.
c. Hướng dẫn viết ứng dụng.
+ Hỏi: Cụm từ ứng dụng khuyên em điều gì?
- QS và NX chữ mẫu:
+ Những chữ cái nào cao 1 li (2 li, 2 li rưỡi)?
+ Chữ nào có chữ cái D? Dấu thanh đặt ở các chữ như thế nào?
- Giáo viên viết mẫu chữ Đẹp trên dòng kẻ. Nhắc HS lưu ý nối nét giữa Đ và e (nét khuyết của chữ e chạm vào nét cong phải của chữ Đ)
- Hướng dẫn HS viết chữ Đẹp vào bảng con.
YC viết vào bảng con. NX uốn nắn.
d. Hướng dẫn hs viết vào vở TV.
- GV nêu yêu cầu viết:
+ 1 dòng chữ Đ cỡ vừa. 1 dòng chữ Đ cỡ nhỏ.
+ 1 dòng chữ Đẹp cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.
+ 3 lần Câu ứng dụng.
(KKHS hoàn thành bài tập viết)
- HS quan sát chữ mẫu. TLCH
Chữ Đ cao 5 li, gồm 6 ĐK ngang.- Chữ Đ được cấu tạo như chữ D, thêm một nét thẳng ngay ngắn.
- QS chữ mẫu, nghe ghi nhớ hình dạng chữ D.
- QS GV viết mẫu
- HS thực hành viết bảng con chữ Đ 2, 3 lượt.
- HS đọc câu ứng dụng
- HS nêu ý nghĩa câu ứng dụng.
- HS quan sát, nhận xét
- Qs GV viết mẫu trên bảng.
- Học sinh tập viết chữ Đẹp vào bảng con 2, 3 lượt.
- Hs luyện viết theo yêu cầu GV nêu.
e. Chấm, chữa bài. - GV chấm 5 - 7 bài . Nhận xét để rút kinh nghiệm
3. Củng cố, dặn dò - Gv NX chung về tiết học. Dặn Hs về luyện viết tiếp trong vở TV
___________________________________
Thứ năm ngày 05 tháng 10 năm 2017
Luyện từ và câu
Câu kiểu ai là gì? - khẳng định, phủ định
Từ ngữ về đồ dùng học tập
I. Mục tiêu dạy học:
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định (BT1).
- Tìm được một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dùng để làm gì (BT3). Không YC HS làm bài tập 2.
- PTNL: HS tích cực tự giác hoàn thành bài tập và mạnh dạn tự tin khi trả lời.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa, bảng phụ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ : - 2, 3 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con.- GV đọc cho học sinh viết : sông Đà, núi Nùng, hồ Than Thở, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Đặt câu theo mẫu Ai - là gì? học sinh làm miệng . GV nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài.- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn làm bài tập.
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của HS
- Bài tập 1 (miệng)
- Xác định yêu cầu của bài tập
- HD tìm hiểu mẫu:
+ Em phải đặt câu hỏi cho những bộ phận nào? Nêu các bộ phận in đậm trong các câu.
- Đọc thầm 3 ý của bài tập để TLCH trong mẫu.
Câu hỏi "Ai?" được đặt cho bộ phận nào?
Bộ phận "Lan" TLCH nào?
- Chép các câu học sinh phát biểu lên bảng.
Bộ phận in đậm trong câu trả lời cho câu hỏi nào?
- Bài tập 2 ( Không làm)
- Bài tập 3(viết)
- Giúp hs nắm vững yêu cầu: Quan sát kĩ bức tranh, phát hiện các đồ dùng học tập, ghi tên và nói rõ mỗi đồ vật được dùng làm gì?
Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn HS thông minh, phát hiện tinh.
- HS đọc yêu cầu- đọc cả mẫu. Đọc thầm bài tập.
- TLCH tìm hiểu mẫu.
- Nêu cách làm bài.
- Nhắc lại các bộ phận in đậm trong các câu.
- HS tự làm các bài tập còn lại
- Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- Trao đổi theo cặp - viết nhanh ra giấy nháp tên các đồ vật tìm được.
- Một số HS nối tiếp nhau lên bảng chỉ và nói nhanh tên các đồ vật tìm được nói rõ tác dụng của từng đồ vật
- Cả lớp viết vào vở tên các đồ dùng trong tranh.
3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS học tốt có cố gắng.
Nhắc HS thực hành nói viết các câu theo mẫu vừa học để lời nói thêm phong phú, giàu khả năng biểu cảm.
___________________________________
Toán (Tiết 29)
Luyện tập
I. Mục đích yêu cầu:
- Thuộc bảng 7 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trọng phạm vi 100 dạng : 47+25 ; 47+ 5 ;
- Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng.
- Làm các Bt 1, 2 (cột 1, 3, 4), 3, 4 (dòng 3). HS NB hoàn thành các BT trong tiết học.
PTNL: HS tự giỏc, chủ động hoàn thành cỏc bài tập được giao. HS tự kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập để điều chỉnh việc học của mỡnh.
II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Phấn màu
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào giấy nháp.
- Đặt tính rồi tính: 44 + 6 53 +8
- Y/c nêu cách đặt tính, cách tính
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
b. Thực hành: Làm các Bt 1, 2 (cột 1, 3, 4), 3, 4 (dòng 3). HS NB làm được bài 2(cột 2), Bài 4 (dòng 2), Bài 5.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: Tính nhẩm
- Mỗi hs đọc kết quả một cột tính.
- Y cầu HS nhận xét các phép tính trong BT 1.
- Muốn nhẩm nhanh các phép tính em dựa vào các bảng cộng nào?
- 1HS đọc đề toán
- HS tự làm bài vào vở - Chữa bài
- TLCH
Bài 2: Đặt tính rồi tính (cột 1, 3, 4) HS NB làm được cột 2.
- Y/c HS tự đặt tính rồi tính
Chữa bài
* YC HS nêu lại cách đặt tính và tính
- 4 HS làm bảng
- Cả lớp làm vào vở
- Chữa bài , đổi vở kiểm tra
Bài 3
- Giải bài toán theo tóm tắt
- HS đọc đề bài
- Gọi HS nêu đề toán
- Y/c HS nêu bài toán thuộc loại gì ?
- Chữa bài :
- YC Hs nêu cách cách trả lời khác.
YC HS tập đặt các bài toán giải bằng một phép cộng có dạng như bài tập 3.
Bài 4: Điền dấu > < = (dòng 1) (HSNB làm được dòng 2)
- Y/c HS giải thích cách điền dấu khi chữa bài
Đáp số
19 + 7 = 17 + 9 23 + 7 = 38 - 8
17 + 9 >17 + 7 16 + 8 < 28 - 3
Bài 5: (Dành cho HS NB)
- KQ của phép tính nào có thể điền vào ô trống
- Tổ chức trò chơi “ Ai nhanh hơn ‘’
- HS nêu đề toán theo tóm tắt
- HS làm bài vào vở.
- Chữa bài: HS đọc bài giải
- Hs nêu các câu trả lời và tập đặt đề toán
- HS đọc đề bài
- HS làm vào vở
- Chữa bài- HS giải thích cách làm bài.
- HS đọc đề bài
- HS nghe , 2 HS lên nối
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét - Dặn học sinh hoàn thành bài tập.
___________________________________
Thứ sáu ngày 06 tháng 10 năm 2017
Tập làm văn
Khẳng định - phủ định - luyện tập về mục lục sách
I. Mục tiêu dạy học:
Rèn KN nghe và nói: Biết trả lời và đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định. (BT1, 2)
Rèn KN viết: Biết đọc và ghi lại được thông tin từ mục lục sách.
GDKNS: Thông qua bài học GD các KNS và GD tích hợp các môn học
PTNL: HS tớch cực tự giỏc, mạnh dạn tự tin khi trả lời cõu hỏi, làm bài tập
II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa, bút dạ.
- Mỗi hs chuẩn bị một quyển truyện thiếu nhi.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS1: làm lại BT1 (tiết TLV tuần 5).
- HS 2 : Đọc mục lục các bài tuần 7 và nêu tên các bài tập đọc trong tuần 7.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:- GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Bài tập 1 (miệng)
- Xác định YC BT
- GV hướng dẫn hs thực hiện.
- thực hành hỏi - đáp theo mẫu trong sgk:
+ Câu TL nào thể hiện sự đồng ý?
+ Câu trả lời nào thể hiện sự không đồng ý?
- Gọi 3 hs thực hành câu a.
- tổ chức cho hs thực hành theo nhóm 3 các câu còn lại.
- Tổ chức cho hs hỏi đáp trước lớp.
* Bài tập 2 (miệng)
- Giúp hs nắm yêu cầu của bài.
- Gọi 3 hs đọc mẫu.
- HS NX: 3 mẫu câu có gì giống, khác nhau?
- YC hs đặt câu theo 3 mẫu sau đó đọc cho cả lớp nghe. - GV nhận xét.
* Bài tập 3 (Viết)
- GV nêu yêu cầu của bài
- Yc hs mở mục lục truyện để trước mặt.
- Gọi hs đọc mục lục truyện.
- Cho hs tự làm bài sau đó đọc bài làm.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét
- Giáo viên chấm NX một số bài
- 1 HS đọc và xác định YC BT: Trả lời câu hỏi theo 2 cách.
- 3 hs, 1 em hỏi, 2 em TL theo 2 cách.
- Từng nhóm 3 HS thực hành hỏi đáp, trả lời lần lượt các câu hỏi b, c
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- 3 học sinh tiếp nối nhau đặt 3 câu theo 3 mẫu
- Hs nhận xét mẫu.
- HS tự làm bài vào VBT
- Mỗi HS đặt trước mặt một tập truyện thiếu nhi, mở trang mục lục.
- 3,4 HS đọc mục lục truyện của mình.
- Mỗi HS viết vào vở tên hai truyện, tên tác giả, số trang theo thứ tự trong mục lục.
- 5, 7 HS tiếp nối nhau đọc bài viết.
3. Củng cố, dặn dò.- Gv nhận xét tiết học.
- Nhắc HS thực hành nói viết các câu khẳng định, phủ định theo những mẫu đã học; Sử dụng mục lục khi tìm đọc sách.
___________________________________
Toán (Tiết 30)
Bài toán về ít hơn
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn .
- Làm được các BT 1, 2. HS NB làm được BT3.
PTNL: HS tự giỏc, chủ động hoàn thành cỏc bài tập được giao. HS tự kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập để điều chỉnh việc học của mỡnh.
II. Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Bảng gài, mô hình quả cam
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động của HS
a. Nhận biết và tìm cách giải bài toán về nhiều hơn
- Nêu bài toán
- Y/c HS quan sát hình vẽ trong SGK
- Giới thiệu bằng sơ đồ đoạn thẳng
7 quả cam
Hàng trên:
Hàng dưới: 2 quả cam
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tuan 6.doc