Giáo án Khối 3 - Tuần 1

Tiết 2 TOÁN

Tiết 3 LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

 Giúp học sinh:

 - Củng cố kĩ năng cộng,trừ (không nhớ) các số có ba chữ số.

 - Củng cố ôn tập bài toán về "tìm x ",giải toán có lời văn và xếp ghép hình.

+ HS cả lớp làm bài 1,2,3

+ HS khá, giỏi làm bài 4

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Học sinh: Bng con, 04 hình tam giác vuông bằng nhau.

 - Giáo viên: Phấn màu, 04 hình tam giác.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1- Hoạt động 1 – KTBC ( 5 )

 Đặt tính và tính 104 + 315

 574 – 311

 

doc27 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 614 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khối 3 - Tuần 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của lồng ngực khi ta hít vào và thở ra. - Chỉ và nói tên được các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ. - Chỉ trên sơ đồ và nói tên được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra. - Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con ngời. II. Đồ dùng dạy học: -ảnh, video về cơ quan hô hấp và hoạt động thở, tivi. - Các hình trong SGK trang 4, 5, Vở bài tập . III. Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra (3’) - GV kiểm tra đồ dùng học tập môn học của HS. B.Bài mới(30’) 1. Giới thiệu bài Bài TN- XH đầu tiên của chương trình lớp ba chúng ta học hôm nay là : Hoạt động thở và cơ quan hô hấp. - GV giới thiệu bài và ghi tên bài 2. Các hoạt động: Hoạt động 1:Thực hành cách thở sâu -Cho HS xem hoạt động thở trên video và theo dõi hoạt động thở của chính mình. *Mục tiêu: HS nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức. - Cảm giác thở như thế nào? => Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình thường. *Quan sát, thực hành, trò chơi. - Cả lớp cùng thực hiện động tác: “Bịt mũi nín thở” - HS nêu cảm giác sau khi nín thở lâu. - Yêu cầu1 HS lên bảng thực hành - HS lên trước lớp thực hiện động tác thở sâu như hình 1 SGK( trang 4), cả lớp quan sát. - Yêu cầu cả lớp cùng thực hành. - Cả lớp đứng tại chỗ đặt một tay lên ngực và cùng thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức. - Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức? - So sánh lồng ngực khi hít vào, thở ra bình thường và khi thở sâu? - Nêu ích lợi của việc thở sâu? - HS vừa làm vừa theo dõi cử động phồng lên, xẹp xuống của lồng ngực khi hít vào, thở ra để trả lời theo các gợi ý của GV. - Nêu lợi ích của việc thở sâu. * Kết luận: Khi ta thở, lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đều đặn, đó là cử động hô hấp. Cử động hô hấp gồm hai động tác: hít vào và thở ra. Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều không khí, lồng ngực sẽ nở to ra. Khi thở ra hết sức, lồng ngực xẹp xuống, đẩy không khí từ phổi ra ngoài. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. *Mục tiêu: - Chỉ trên sơ đồ và nói tên được các bộ phận của cơ quan hô hấp. - Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra. - Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người. - Cho HS quan sát video để nhận biết rõ hơn đường đi của không khí khi ta hít vào thở ra. - HS làm việc với SGK - HS chỉ trên hình vẽ theo nhóm - Nêu vai trò của hoạt động thở đối với con người - Quan sát VD: - Bạn hãy chỉ vào hình vẽ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp. - Bạn hãy chỉ đường đi của không khí trên hình Hoạt động 2. - Đố bạn biết mũi dùng để làm gì? - Đố bạn biết khí quản, phế quản có chức năng gì? - Phổi có chức năng gì? - Chỉ trên hình 3 và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ravv. - Đại diện trả lời câu hỏi của nhóm khác - Mũi dùng để thở - Là đường đi của không khí vào phổi - Đại diện Hs chỉ trên tranh *Kết luận: - Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài. - Cơ quan hô hấp gồm: mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi. - Mũi, khí quản, phế quản là đường dẫn khí. - Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí. *Tránh không để dị vật như thức ăn, nước uống vật nhỏ rơi vào trong đường thở vì nếu tắc đường thở sẽ nguy hiểm đến tính mạng. Khi bị dị tật làm tắc đường thở, cần phải cấp cứu ngay lập tức. *Để có môi trường không khí sạch sẽ các em cần phải làm gì? ( giữ gìn môi trường xung quanh sạch đẹp, tích cực trồng cây xanh, nhắc nhở mọi người cùng gọn gàng sạch sẽ để bảo vệ môi trường,) C.Củng cố, dặn dò(2’) - Chuẩn bị gương soi nhỏ theo nhóm. Thứ ba ngày 04 tháng 9 năm 2018 Tiết 1 : Thể dục Tiết 1 : GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRèNH TRề CHƠI : NHANH LấN BẠN ƠI ! I. MỤC TIấU : - Phổ biến nội quy khi tập luyện. Yờu cầu HS hiểu và thực hiện. - Giới thiệu chương trỡnh. - Chơi trũ chơi. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Sõn trường - Cũi, kẻ sõn để chơi trũ chơi. III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP: Nội dung TG và LVĐ Phương phỏp lờn lớp A) Phần mở đầu - GV tập trung lớp. - HS giậm chõn tại chỗ. - GV phổ biến nội quy học tập. B) Phần cơ bản - Phõn cụng tổ, nhúm cỏn sự học tập. - Chia 4 tổ; Chọn những em nhanh nhẹn làm cỏn sự hoặc cỏn bộ lớp. - Nhắc lại nội quy tập luyện và phổ biến - GV nhắc HS khi vào lớp phải nhanh chúng xếp hàng, quần ỏo, giầy dộp phải gọn gàng, nghỉ học phải cú lớ do. ND, yờu cầu mụn học. - Chỉnh đốn trang phục. - Trũ chơi: Nhanh lờn bạn ơi. - ễn một số động tỏc ĐHĐN. C) Phần kết thỳc - GV và HS hệ thống lại bài học. - GV NX giờ học. 7’ 1-2’ 2-3’ 1-2’ 22’ 4 tổ 6’ € € € € € € € € € € € € € € € € € € € ì ' GV Tiết 2 Mỹ thuật Giáo viên chuyên dạy Tiết 3 Chính tả ( Nghe – viết ) Tiết 1 Cậu bé thông minh I. Mục đích, yêu cầu: - Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài " Cậu bé thông minh ". - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn lẫn : chim sẻ, xẻ thịt, con dao, sứ giả. - Điền đúng 10 tên chữ cái vào bảng và học thuộc. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi bài 2a III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Kiểm tra: (2 – 3’) - Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu: (1 - 2') b. Hướng dẫn chính tả: ('10' - 12') - GV đọc mẫu. - Đoạn văn gồm mấy câu? Những chữ nào được viết hoa? - Đoạn văn sử dụng những dấu câu nào? - Từ khó: Chim sẻ, xẻ thịt, con dao, sứ giả. + Lưu ý : chim sẻ: " sẻ " : viết bằng s xẻ thịt : " xẻ " : viết bằng x dao : viết bằng d sứ : viết bằng s giả : viết bằng gi - Đọc cho HS viết bảng con - Nhận xét c. Hướng dẫn viết vở :( 13'-15') - Nêu cách trình bày bài viết? =>Lưu ý: Các dấu câu, câu hội thoại... - HD tư thế ngồi viết, cách cầm bút. - Theo dõi , giúp đỡ. d.Chấm chữa bài: (3'-5') - Đọc lại bài viết. - Chấm bài: 10 bài e. Hưỡng dẫn làm bài tập: (5'-7') * Bài 2a: Vở - Điền l hay n ? => Hiểu nghĩa từ để điền đúng l - n * Bài 3: VBT 3. Củng cố, dặn dò: (1'-2') - NX bài viết của HS. - HS đọc thầm bài - 3 câu. chữ cái đầu câu, ... - Dấu chấm, dấu phảy, dấu gạch ngang - Đọc từng từ khó và phân tích một số tiếng : Chim sẻ: sẻ = s + e + thanh hỏi ........ - Viết: Chim sẻ, xẻ thịt, con dao, sứ giả. - Là đoạn văn xuôi .... Chuẩn bị tư thế... - Chép bài vào vở. - Soát lỗi - Đọc yêu cầu - hạ lênh, nộp bài. hôm nọ. - Làm bài. - Đọc 10 chữ cái trong bảng. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4 Toán Tiết 2 cộng, trừ các số có ba chữ số (Không nhớ) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số. - Củng cố giải bài toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn. + HS cả lớp làm bài 1cột a,c,2,3 + HS khá, giỏi làm bài 1b, 5 II. Đồ dùng dạy học: - Học sinh: Bảng con, SGK. - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1- Hoạt động 1: KTBC (2 - 5' ) Điền dấu thích hợp vào ô trống: 30 + 100  500 + 1 130  100 + 30 + 1 HS làm 2- Hoạt động 2 : Luyện tập: (28 - 30') + Bài 1 (M, 4-5’ ) - Kiến thức: Củng cố cách tính cộng, trừ nhẩm các số có 3 chữ số - Sai lầm của HS : Tính nhẩm sai - Chữa : cá nhân * Chốt : cách tính nhẩm - Nêu cách nhẩm + Bài 2 (B,5-6’) - Kiến thức: Ôn tập cách đặt tính và rèn kỹ năng thực hiện tính cộng, trừ số có 3 chữ số. - Sai lầm của HS : Kết quả sai. - Chữa : cá nhân * Chốt : Nêu cách đặt tính và thực hiện ? - ....thực hiện từ trái sang phải + Bài 3(V,5-7’). - Kiến thức: Rèn kĩ năng giải loại toán có lời văn" ít hơn ". - Sai lầm của HS : Câu trả lời. - Chữa : bảng phụ * Chốt : Giải toán dạng ít hơn một số đơn vị. + Bài 5 (B, 5-6’). - Kiến thức: HS lập được các phép tính đúng. - Sai lầm của HS : Lập thiếu - Chữa : bảng phụ *Chốt : Mối quan hệ giữa các phép cộng , trừ. - HS làm bảng 3- Củng cố, dặn dò: ( 3 - 5' ). Đặt tính và tính: 324 + 203 324 - 20 - HS làm bảng con Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................................................................................................ Tiết 5 Thủ công Tiết 1 Gấp tàu thủy hai ống khói (2tiết) I. .mục tiêu - HS biết cỏch gấp tàu thuỷ hai ống khúi - Gấp được tàu thuỷ hai ống khúi đỳng quy trỡnh kĩ thuật - Yờu thớch gấp hỡnh II.chuẩn bị của gv - Mẫu tàu thuỷ hai ống khúi gấp bằng giấy - Tranh quy trỡnh gấp tàu thuỷ hai ống khúi - Giấy thủ cụng, bỳt màu, kộo III. các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ (2-3’) - Kiểm tra đồ dựng học tập của HS 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài (1-2’) b.Hoạt động chính Tiết 1 Thời gian Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 6’ 16’ 6’ 2-3’ I. GV hướng dẫn HS quan sỏt và nhận xột II.GV hướng dẫn mẫu Bước 1:Gấp, cắt tờ giấy hỡnh vuụng Bước 2:Gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu gấp giữa hỡnh vuụng Bước 3:Gấp thành tàu thuỷ 2 ống khúi III.Thực hành IV.Nhận xột, dặn dũ *.HĐ1:GV đưa vật mẫu - H?:Tàu thuỷ hai ống khúi cú đặc điểm, hỡnh dỏng như thế nào? - H?:Con tàu mẫu này được làm bằng gỡ ? - H?:Trong thực tế tàu thuỷ được làm bằng gỡ ? - H?:Tàu thuỷ dựng để làm gỡ? *.HĐ2:GV đưa tờ giấy thủ cụng - GV gấp chộo tờ giấy hỡnh chữ nhật 2 cạnh tờ giấy bằng nhau - Cắt phần giấy thừa - GV gấp tờ giấy hỡnh vuụng làm 4 phần bằng nhau để lấy điểm 0 - Mở tờ giấy ra - Gấp 4 đỉnh của hỡnh vuụng vào sao cho 4 đỉnh tiếp giỏp nhau ở điểm 0 (H3) - Lật H3 gấp như trờn được H4 - Lật H4 ra mặt sau gấp như trờn(H5) - Lật H5 ra mặt sau được H6 - Cho ngún tay trỏ vào khe giữa của 1 ụ vuụng dựng ngún cỏi đẩy ụ vuụng đú lờn.Cũng làm như vậy với ụ vuụng đối diện được 2 ống khúi - Lồng 2 ngún trỏ vào phớa dưới 2 ụ vuụng cũn lại kộo sang 2 phớa. Dựng ngún cỏi và ngún giữa ộp vào được tàu thuỷ 2 ống khúi. *Lưu ý:Gấp, cắt sao cho 4 cạnh của hỡnh vuụng thẳng và bằng nhau. - Sau mỗi lần gấp cần miết kĩ cỏc đường gấp cho thẳng. - 1 HS nờu lại cỏc bước gấp tàu thuỷ. - HS thực hành - GV quan sỏt. - GV nhận xột tiết học - Chuẩn bị bài sau:Thực hành gấp tàu thuỷ hai ống khúi. - HS quan sỏt - Ở giữa tàu cú 2 ống khúi, mỗi bờn thành cú 2 hỡnh tam giỏc mũ tàu thẳng đứng - Bằng giấy - Sắt, thộp - Chở khỏch và hàng hoỏ - HS quan sỏt - HS quan sỏt - HS quan sỏt - HS quan sỏt - HS quan sỏt - HS quan sỏt - HS quan sỏt - HS quan sỏt - HS quan sỏt - HS quan sỏt - HS quan sỏt - HS quan sỏt - HS quan sỏt - HS nờu - HS thực hành Tiết 2 Thời gian Nội dung kiến thức và kỹ năng cơ bản Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 22’ 2’ 5’ 2-3’ I.HS thực hành gấp tàu thuỷ 2 ống khúi II.Trỡnh bày sản phẩm III.Đỏnh giỏ sản phẩm IV.Nhận xột dặn dũ *HĐ1: GV cho HS nờu lại quy trỡnh gấp tàu thuỷ 2 ống khúi - Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hỡnh vuụng - Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu gấp giữa hỡnh vuụng - Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ 2 ống khúi *.HĐ2: HS thực hành - GV quan sỏt, bổ sung cho HS *.Dựng bỳt màu trang trớ tàu và xung quanh tàu cho đẹp *.HĐ3: Tổ chức trưng bày sản phẩm của HS *.HĐ4: - GV cho HS tự đỏnh giỏ sản phẩm - GV nhận xột, đỏnh giỏ cho HS - GV nhận xột tiết học - Chuẩn bị bài sau: “Gấp con ếch” - HS nờu - Theo cặp - HS thực hành Thứ tư ngày 05 tháng 9 năm 2018 Tiết 1 Tập đọc Tiết 3 Hai bàn tay em I. Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy cả bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. - Đọc đúng : siêng năng, giăng giăng... 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Nắm được ý nghĩa và biết cách dùng các từ mới đựoc giải nghĩa sau bài học. - Hiểu hai bàn tay em rất đẹp, rất có ích và rất đáng yêu 3. Học thuộc lòng bài thơ II. Đồ dùng dạy học: - Tranh trang 7 III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Kiểm tra bài cũ: (3 - 5') - 3 HS đọc nối tiếp câu chuyện " Cậu bé thông minh " 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu: (1 - 2') b. Luyện đọc đúng:(15 – 17) - Đọc mẫu toàn bài. * Khổ 1: Cho HS thảo luận tìm ra từ khó đọc + Dòng 3: Đọc đúng từ " hồng nụ " => Khổ 1 đọc vắt 2 dòng. - Đọc mẫu * Khổ 2: + Dòng 1, 4 : " nằm ngủ, cạnh lòng " - Đọc mẫu => Khổ 2 đọc vắt dòng 1+2 , 3+4 rồi mới nghỉ hơi. - Đọc mẫu khổ 2 * Khổ 3: + Dòng 1: " đánh răng " - Đọc mẫu => Đọc như khổ 1,2 * Khổ 4: "siêng năng, nở hoa, giăng giăng " - Giải nghĩa từ:" siêng năng, giăng giăng" => Giọng đọc như khổ 1. - Đọc mẫu khổ 4. * Khổ 5: - Giải nghĩa từ: " thủ thỉ", " nói nhỏ ". => Đọc như khổ 1. * Đọc nối tiếp các khổ thơ. * Đọc toàn bài: Đọc bài với giọng tự nhiên vui tươi, nhẹ nhàng, tình cảm.Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dòng thơ và giữa các khổ thơ. - Nhận xét. c. Tìm hiểu bài: (10'-12') * Khổ 1: - Hai bàn tay của em bé được so sánh với gì? *Các khổ thơ còn lại - Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào? - Em thích khổ thơ nào? vì sao ? => Hai bàn tay của bé rất xinh xắn và giúp bé rất nhiều..... d. Luyện đọc thuộc lòng: (5 – 7’) - Giáo viên hướng dẫn HS nhẩm thuộc từng khổ thơ, cả bài thơ - Thi đọc thuộc lòng: Nhận xét , cho điểm e. Củng cố: (2 - 3') - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Đơn xin vào đội. - Đọc bài " Cậu bé thông minh " - Đọc thầm theo - Tìm và nêu cách đọc từ “hồng nụ” - Đọc dòng3 - Đọc khổ 1 - Đọc dòng 1,4 (theo dãy) - Đọc khổ 2 - Đọc dòng 1 - Đọc khổ 3 - Thảo luận tìm ra từ khó và cách đọc - Luyện đọc các dòng thơ có từ khó ở trên . - Từ gần nghĩa với từ " chăm chỉ" - Đọc chú giải . - Đọc khổ 4 - HS đọc chú giải SGK - Luyện đọc khổ 5 - 5 em đọc nối tiếp - Đọc cả bài ( 2em ) - HS đọc thầm khổ 1 suy nghĩ trả lời câu hỏi + Với nụ hoa hồng. Ngón tay được so sánh với những cánh hoa. - HS đọc thầm trả lời câu hỏi 2 + Buổi tối khi bé ngủ hai hoa (Hai bàn tay) cũng ngủ cùng bé. Hoa thì bên má, hoa thì áp cạnh lòng. + Buổi sáng tay giúp bé đánh giăng chải tóc. + Khi học bài hai tay siêng năng viết chữ đẹp như hoa nở thành hàng trên giấy. + Khi có một mình, bé thủ thỉ tâm sự với đôi bàn tay. - HS thảo luận cặp + trả lơi câu hỏi 3 - HS luyện đọc thuộc đoạn sau đó đọc cả bài thơ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 2 Toán Tiết 3 luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố kĩ năng cộng,trừ (không nhớ) các số có ba chữ số. - Củng cố ôn tập bài toán về "tìm x ",giải toán có lời văn và xếp ghép hình. + HS cả lớp làm bài 1,2,3 + HS khá, giỏi làm bài 4 II. Đồ dùng dạy học: - Học sinh: Bng con, 04 hình tam giác vuông bằng nhau. - Giáo viên: Phấn màu, 04 hình tam giác. III. Các hoạt động dạy và học: 1- Hoạt động 1 – KTBC ( 5’ ) Đặt tính và tính 104 + 315 574 – 311 2- Hoạt động 2: Luyện tập ( 32’ ) + Bài 1 ( VBT, 6-7’) - Kiến thức :Củng cố kỹ năng đặt tính và thực hiện các phép tính cộng, trừ các số có 3 chữ số - S ai lầm của HS :Kết quả sai - Chữa :cá nhân * Chốt :Cách đặt tính, tính cộng, trừ 2 số + Bài 2 ( B, 8-10’) - Kiến thức :Củng cố kỹ năng tìm số hạng, SBT, ST chưa biết - S ai lầm của HS :Kết quả sai - Chữa :cá nhân * Chốt : Nêu cách tìm số hạng, SBT, ST chưa biết? + Bài 3 ( V, 8-10’’) - Kiến thức : Giải bài toán có lời văn - Sai lầm của HS :Câu trả lời - Chữa :Bảng phụ * Chốt :Muốn tìm số bạn nữ em làm thế nào? + Bài 4 ( TH, 4-5’) - Kiến thức :Củng cố kỹ năng xếp hình theo mẫu - S ai lầm của HS :Hình xếp chưa khít mép - Chữa :Bảng phụ * Chốt :Khi xếp hình em cần lưu ý gì? 3- Hoạt động 3: Củng cố ( 3’ ) Chữa bài 3 . Rút kinh nghiệm sau giờ dạy .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3 Luyện từ và câu Tiết 1 Ôn về từ chỉ sự vật . So sánh I. Mục đích, yêu cầu: - Ôn về các từ chỉ sự vật. - Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ ; so sánh - Điền đúng 10 tên chữ cái vào bảng và học thuộc II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ . Tranh : Cánh diều giống 'dấu a' III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Kiểm tra bài cũ :( 3’-5’ ) - Kiểm tra sách , hướng dẫn dùng vở các môn ghi môn luyện từ và câu. 2 .Dạy bài mới : a, Giới thiệu bài :(1-2’) b, Hướng dẫn học sinh làm bài tập :(28-30’) *Bài 1 :(8-10’): Bảng - Bài yêu cầu gì ? - Tìm sự vật trong dòng thơ sau :" Tay em đánh răng " ? - Nhận xét . =>Từ chỉ sự vật là những từ gọi tên các vật xung quanh mình . * Bài 2 :Vở:(12-13’) -Trong câu 1 vật nào được so sánh với vật nào ? =>Hai sự vật được so sánh với nhau thường có điểm tương đồng với nhau . *Bài 3 :(6-8’) Miệng -Trong các hình ảnh so sánh bài 2 ,em thích hình ảnh nào? => Các hình ảnh so sánh đó làm tăng thêm cái hay ,cái đẹp của sự vật... 3.Củng cố dặn dò: (2-3’) - Chọn 2 từ chỉ sư vật giống nhau ? - Nhận xét giờ học . - Đọc yêu cầu và thảo luận nhóm để trả lời . - Tìm các từ chỉ sự vật. -...tay em ,răng - Tương tự các phần còn lại - Đọc các từ chỉ sự vật trong đoạn thơ trên : tay em , răng, tóc , ánh mai... - Đọc yêu cầu suy nghĩ tìm sự vật ss và SV được SS - Đọc thầm từng dòng thơ . -...bàn tay hoa . => Các phần còn lại làm tương tự b, Mặt biển – tấm thảm . c, Cánh diều dấu- “á’’ d, Dấu hỏi- vành tai nhỏ . - Đọc yêu cầu - Suy nghĩ trả lời theo dãy - HS chọn, nêu lí do Rút kinh nghiệm sau giờ dạy .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 4 Tiếng Anh Giáo viên chuyên dạy Tiết 5 Tự nhiên xã hội Tiết 2 nên thở như thế nào I.MỤC TIấU : - Sau bài học HS cú khả năng: + Hiểu tại sao nờn thở bằng mũi mà khụng nờn thở bằng miệng. + Núi được ớch lợi của việc hớt thở khụng khớ trong lành. II. ĐỒ DÙNG : - Cỏc hỡnh trong SGK, gương soi nhỏ III- CÁC HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Kiểm tra bài cũ (3-5’) - Kể tờn cỏc bộ phận của cơ quan hụ hấp? - Hoạt động thở của cơ quan hụ hấp cú vai trũ ntn đối với cuộc sống con người ? 2. Bài mới : 28 - 30’ *Hoạt động 1: Thảo luận nhúm( 8- 10') * Mục tiờu : Núi được ớch lợi của việc hớt thở khụng khớ trong lành và tỏc hại của việc hớt thở khụng khớ cú nhiều khúi , bụi đối với sức khoẻ. * Cỏch tiến hành: - Quan sỏt bằng gương lỗ mũi của mỡnh - Thảo luận + Cỏc em thấy gỡ trong mũi của mỡnh? + Khi em bị sổ mũi , em thấy cú gỡ chảy ra từ 2 lỗ mũi? + Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng? + Dựng khăn sạch lau mũi, em thấy gỡ? - Bước 2: HS lờn thực hành như H1 +Cả lớp đặt một tay lờn ngực thực hiờn hớt thật sõu, thở ra thật mạnh. + Em thấy sự thay đổi của lồng ngực ntn? + So sỏnh sự thay đổi của lồng ngực khi hớt, thở bỡnh thường và khi hớt thở sõu?. + Nờu ớch lợi của việc thở sõu? * Kết luận:Thở bằng mũi là hợp vệ sinh và cú lợi cho sức khoẻ. Vỡ vậy nờn thở bằng mũi. *Hoạt động 2: Làm việc với SGK (13-15') * Mục tiờu : Núi được ớch lợi của việc hớt thở khụng * Cỏch tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhúm đụi. QS hỡnh 3,4 ,5 /7 và thảo luận. + Bức tranh nào thể hiện khụng khớ trong lành , khụng cú khúi bụi? + Khi được thở khụng khớ trong lành bạn cảm thấy thế nào? + Nờu cảm giỏc của bạn khi phải khụng khớ cú nhiều bụi khúi? - Bước 2: Làm việc cả lớp + Đại diện nhúm lờn trỡnh bày kết quả thảo luận. + Thở khụng khớ trong lành cú lợi gỡ? + Thở khụng khớ cú nhiều khúi bụi cú hại gỡ? * Kết luận: Khụng khớ trong lành là khụng khớ cú nhiều ụ xi, ớt khớ cỏc - bụ - nớch và khớ bụi. Thở khụng khớ trong lành cú lợi cho cơ thể. Thở khụng khớ bị ụ nhiễm cú hại cho sức khoẻ. 3. Củng cố - dặn dũ( 2-3') - Nờu ớch lợi của việc hớt thở khụng khớ trong lành? - Nhận xột chung tiết học. - HS nờu - Thực hiện nhúm đụi - Lụng mũi - Dịch nhầy (nước mũi) - HS nờu - Bụi bẩn - Lớp quan sỏt - Thực hành - HS nờu - Thực hiện, thảo luận nhúm đụi (2’) + Tranh 3: Khụng khớ trong lành. + Tranh 4: Khụng khớ nhiều khúi. + Tranh 5: Khụng khớnhiều khúi, bụi. - HS nờu - con người dễ chịu, sảng khoỏi - gõy một số bệnh đường hụ hấp. Thứ năm ngày06 tháng 9 năm 2018 Tiết 1 Thể dục Tiết 2 ôn đội hình đội ngũ Trò chơI “ nhóm ba, nhóm bảy” I MỤC TIấU: - ễn một số kĩ năng đội hỡnh đội ngũ đó học ở lớp 1,2. - Trũ chơi: Nhúm ba,nhúm bảy II ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Sõn trường - cũi, kẻ sõn cho trũ chơi. III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP: Nội dung TG và L.V.Đ Phương phỏp lờn lớp A) Phần mở đầu - GV tập trung lớp, kiểm tra sĩ số - GV phổ biến nội dung, yờu cầu của giờ học GV cho HS dậm chõn tại chỗ, chạy nhẹ nhàng trờn địa bàn tự nhiờn - GV nờu động tỏc sau đú làm mẫu cho HS quan sỏt ị cho lớp tập sau đú chia làm 4 tổ tập luyện B) Phần cơ bản - ễn tập hợp hàng dọc , quay phải, quay trỏi, dàn và dồn hàng, cỏch chào, bỏo cỏo, ra vào lớp - Trũ chơi: Nhúm ba, nhúm bẩy - GV nờu tờn trũ chơi, phổ biến luật chơi và cỏch chơi để HS nắm được +GV giới thiệu cho HS cỏch chơi lần 1 và 2 HS chơi thử. Lần 3 và 4 chơi thật C) Phần kết thỳc - GV và HS hệ thốnglại bài học - Nhận xột giờ học và giao việc về nhà. 7’ 30-40m 22’ 4 lần 1-2 lần 3-4 lần 6’ € € € € € € € € € € € € € € € € € € ì ' GV € € € € € € € € € € € € € € € ' GV Tiết 2 Tập viết Tiết 1 Ôn chữ hoa: A I. Mục đích, yêu cầu: - Củng cố cách viết chữ hoa A . - Viết tên riêng: Vừ A Dính bằng cỡ chữ nhỏ - Viết câu ứng dụng : Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. Bằng cỡ chữ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ hoa A III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ A. KTBC. (2-3’) - Kiểm tra vở, bút, bảng phấn B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài (1- 2’) Ôn chữ hoa A. 2. Hướng dẫn viết chữ viết hoa. ( 10- 12’) a) Luyện viết chữ hoa. - Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài trên bảng - Tìm các chữ cái viết hoa trong bài ? * Luyện viết chữ hoa A. - GV treo chữ mẫu A. - Em hãy quan sát nhận xét độ cao và cấu tạo chữ A hoa ? - GV nêu quy trình viết chữ hoa A. - GV viết mẫu * Luyện viết chữ hoa V, D - GV cho HS quan sát chữ hoa V, D - Em hãy nhận xét về độ cao và cấu tạo chữ hoa V, D? - GV nêu quy trình viết chữ hoa V, D. - GV viết mẫu - GV quan sát, uốn nắn, nhận xét. b) Luyện viết từ ứng dụng. + Giới thiệu từ: Vừ A Dính + Giảng từ : Vừ A Dính là tên một người dân tộc ở Tây Nguyên + Quan sát và nhận xét. - Em hãy nhận xét về độ cao của các con chữ và khoảng cách giữa các chữ trong từ ứng dụng ? - GV nêu quy trình viết từ ứng dụng - GV quan sát, uốn nắn, nhận xét. c) Luyện viết câu ứng dụng. + Giới thiệu câu: Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. + Giải thích: Cây còn non mềm nên dễ uốn. Cha mẹ dạy con từ nhỏ, mới hình thành thói quen tốt cho con. - Em hãy nhận xét về độ cao của các con chữ và khoảng cách giữa các chữ trong câu ứng dụng ? - Trong câu ứng dụng những chữ nào phải viết hoa ? - GV hướng dẫn viết chữ hoa Anh, Rách - GV quan sát, uốn nắn, nhận xét. 3. Viết vở. ( 15 -17’) - Gọi HS nêu nội dung, yêu cầu bài viết. - Cho HS quan sát vở mẫu - GV hướng dẫn HS tư thế ngồi, quy trình viết liền mạch. - GV quan sát, uốn nắn. 4. Chấm bài. ( 3-5’) - Thu 10 bài chấm và nhận xét. 5. Củng cố – Dặn dò. (1 -2’). - Nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị đồ dùng - HS đọc đề bài - HS đọc bài - Các chữ viết hoa là V, D - Chữ hoa A cao 2,5 ly, cấu tạo gồm 3 nét . - Quan sát - Chữ hoa V, D cao 2,5 ly + Chữ hoa V cấu tạo gồm 3 nét + Chữ hoa D cấu tạo gồm 1 nét. - Quan sát - HS luyện viết B. con + 1 dòng chữ hoa V. + 1 Dòng chữ hoa V, D - HS đọc từ ứng dụng. - Cao 2,5 ly là các con chữ V, A, D. - Cao 1 ly là các con chữ còn lại. - Khoảng cách giữa các chữ là 1 thân chữ o. - HS luyện viết B. con từ ứng dụng . - HS đọc câu ứng dụng. - Cao 2,5 ly là các con chữ A, h,y,R,l - Cao 2 dòng li là các con chữ đ - Cao 1, 5 ly là các con chữ t - Cao 1 ly là các con chữ còn lại. - Khoảng cách giữa các chữ là 1 thân chữ o - Những chữ viết hoa là Anh, Rách - Quan sát - HS luyện viết bảng con. - HS đọc bài - HS quan sát - HS viết bài Rút kinh nghiệm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTuần 1.doc