Giáo án Khối 3 - Tuần 10

Tiết 3 TOÁN

Tiết 48 LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU:

 Giúp học sinh:

 - Nhân, chia trong bảng tính đã học .

- Biết đổi số đo độ dài có 2 tên dơn vị đo thành số đo độ dài có 1 tên đơn vị đo

 - Giải toán dạng “ Gấp một số lên nhiều lần”

 - HS cả lớp làm bài1, 2 cột 1,2,4,5, bài 3 dòng 1.

- HS giỏi làm bài 2 cột 3,

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

-Máy tính , máy soi

 

doc28 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 778 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khối 3 - Tuần 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
---- Tiết 4 Tự nhiên và xã hội Tiết 19 các thế hệ trong một gia đình I. Mục tiêu Sau bài học - Nêu được các thế hệ trong một gia đình. - Phân biệt được các thế hệ trong gia đình.( Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình mình.) - Tớch hợp nội dung GDBVMT ở mức độ: Liờn hệ (phần củng cố bài). II. Đồ dùng dạy học - HS: mang tấm ảnh chụp gia đình mình -Ti vi nối mạng III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động( 2-3’) + Cả lớp hát tập thể bài: “Cả nhà thương nhau” 2. Các hoạt động( 27-30’) HĐ1: Thảo luận theo cặp * Mục tiêu: Kể được người nhiều tuổi nhất, người ít tuổi nhất trong gia đình của mình. * Cách tiến hành: Bước 1: -Trong gia đình bạn ai là người nhiều tuổi nhất? Ai là người ít tuổi nhất? - Bước 2: - 2HS thay nhau hỏi và trả lời - Đại diện HS kể trước lớp - Các HS khác nhận xét *Kết luận: Trong mỗi gia đình thường có những người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống. HĐ2: Quan sát tranh theo nhóm * Mục tiêu: Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ. * Cách tiến hành: - Bước 1: Gv chia lớp thành 2 nhóm thảo luận + Gia đình bạn Lan có mấy thế hệ? Đó là thế hệ nào? + Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Lan là ai? + Bố mẹ bạn Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình Lan? + Lan và em của Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình của Lan? + Đối với gia đình có hai vợ chồng chung sống mà chưa có con thì được gọi là gia đình có mấy thế hệ? - Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày - 2 nhóm thảo luận - ..... có 2 thế hệ..... - ..... là bố mẹ bạn Lan - ..... là thế hệ thứ nhất trong gia đình Lan. - ..... là thế hệ thứ hai trong gia đình Lan. - .....có 1 thế hệ - Các bạn nhận xét. * Kết luận: Trong một gia đình có nhiều thế hệ chung sống, có những gia đình 3 thế hệ, có gia đình 2 thế hệ, cũng có gia đình chỉ có 1 thế hệ. HĐ2: Giới thiệu về gia đình mình - Chơi trò chơi: Mời bạn đến thăm gia đình tôi * Mục tiêu: Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về thế hệ trong gia đình của mình. * Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm 4 - Bước 2: Làm việc cả lớp + GV và HS cả lớp nhận xét. - Làm việc theo nhóm 4 + Một số HS giới thiệu gia đình mình. * Kết luận: Trong mỗi gia đình thường có nhiều thế hệ chung sống, có những gia đình 2,3 thế hệ, có những gia đình chỉ có một thế hệ. III. Củng cố, dặn dò ( 2-3’) - Gia đình 2 thế hệ khác gì với gia đình 3 thế hệ? => Gia đỡnh là một phần của xó hội gúp phần xõy dựng quờ hương đất nước giàu đẹp. Vỡ vậy mỗi chỳng ta phải cú ý thức nhắc nhở mọi người trong gia đỡnh giữ gỡn mụi trường sạch đẹp... - GV nhận xét tiết học. Tiết 6 Đạo đức Tiết 10 Chia Sẻ Vui Buồn Cùng Bạn (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giỳp Học sinh hiểu + Bạn là người thõn thiết cựng học, cựng chơi, cựng lao động với cỏc em nờn cỏc em cần chỳc mừng khi bạn cú chuyện vui, an ủi, động viờn, giỳp đỡ khi bạn cú chuyện buồn hoặc gặp khú khăn. + Chia sẻ buồn vui cựng bạn giỳp cho tỡnh bạn thờm gắn bú, thõn thiết. 2. Thỏi độ: + Quớ trọng những ai biết chia sẻ vui buồn cựng bạn và phờ phỏn những ai thờ ơ, khụng quan tõm đến bạn bố. 3. Hành vi: + Thực hiện những hành vi, cử chỉ chia sẻ buồn vui với bạn trong cỏc tỡnh huống cụ thể. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu thảo luận nhúm. - HS: Các tấm bìa xanh, đỏ - GV: Câu hỏi để chơi trò chơi hái hoa dân chủ. III. Các hoạt động dạy và học A. Khởi động(2-3’) + Hát tập thể + Khi bạn có chuyện vui, buồn em cần phải làm gì? B. Các hoạt động HĐ1: Phân biệt hành vi đúng sai.(5-7’) * Mục tiêu: HS biết phân biệt hành vi đúng sai đối với bạn bè khi có chuyện buồn vui. * Cách tiến hành: - GV phát phiếu bài tập HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày Và yêu cầu chia sẻ +HS viết chữ Đ vào trước các việc làm đúng và S trước các việc làm sai. + Nhóm khác yêu cầu chia sẻ. * GV kết luận: Các việc làm đúng vì thể hiện việc quan tâm đến bạn bè khi vui buồn, thể hiện quyền không bị phân biệt đối xử, quyền được hỗ trợ, giúp đỡ của trẻ em nghèo, trẻ em khuyết tật. HĐ2: Liên hệ và tự liên hệ(5-7’) * Mục tiêu: HS biết tự đánh giá việc thực hiện chuẩn mực đạo đức của bạn và của các bạn khác trong lớp. Đồng thời giúp các em khắc sâu hơn ý nghĩa của việc cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn. * Cách tiến hành: + Chia nhóm giao nhiệm vụ cho HS liên hệ, tự liên hệ theo nội dung. +Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp, trong trường chưa? Em chia sẻ như thế nào? + GV nhận xét + HS liên hệ, tự liên hệ trong nhóm + Đại diện nhóm trình bày + Một số HS lên liên hệ trước lớp. * Kết luận: Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông, chia sẻ cùng nhau HĐ3: Trò chơi phóng viên (15-17’) * Mục tiêu: Củng cố bài. * Cách tiến hành: +Vì sao bạn bè cần quan tâm, chia sẻ cùng nhau? +Cần làm gì khi bạn có niềm vui, chuyện buồn? +Hãy kể một câu chuyện về chia sẻ vui cùng bạn? +Bạn hãy hát một bài hát, đọc một bài thơ hay đọc câu ca dao, tục ngữ về chủ đề gia đình bạn. + HS đóng vai và phỏng vấn các bạn trong lớp. + .....để niềm vui được nhân lên, nỗi buồn sẽ vơi đi... + .....chia sẻ cùng bạn. + HS tự kể. + HS hát, hoặc đọc thơ... * Kết luận chung: Khi bạn bè có chuyện vui buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nhân lên và nỗi buồn sẽ vơi đi. III. Củng cố, dặn dò (1-2’) + Khi bạn của mình có chuyện buồn, em cần phải làm gì? + GV nhận xét tiết học + GV nhắc HS thực hiện tốt việc chia sẻ vui buồn cùng bạn. Thứ tư ngày 07 tháng 11 năm 2018 Tiết 1 Thể dục Tiết 19 Học động tác chân, lườn của bài Thể dục phát triển chung I. MỤC TIấU- YấU CẦU 1: Mục tiờu - Học hai động tỏc chõn, lươn của bài thể dục phỏt triễn chung - Chơi trũ chơi “Chim về tổ” 2 : Yờu cầu - Hs thực hiện 2động tỏc chõn, lươn ở mức cơ bản đỳng - Hs tham gia chơi tương đối chủ động, tham gia chơi hào hứng II. ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN . - Địa điểm: Trờn sõn trường. - Phưong tiện: Chuẩn bị một cũi, tranh 2 động tỏc chõn, lườn III:NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP: Nội dung Định lượng Phương phỏp và tổ chức 1:Phần mở đầu - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung , yờu cầu giờ học. - Đứng tại chỗ xoay cỏc khớp toàn thõn - Giậm chõn tại chỗ theo nhịp 1-2. - Chạy nhẹ nhàng theo đội hỡnh vũng trũn ỉ Chơi trũ chơi “Nhanh lờn bạn ơi” 2:Phần cơ bản: a: ễn 2 động tỏc vươn thở và tay của bài thể dục phỏt triển chung - GV nờu tờn động tỏc - Gv hướng dẫn học sinh ụn tập hai động tỏc vươn thở và tay - LT hụ nhịp cho học sinh tập luyện - Gv quan sỏt sửa sai cho học sinh b: Học động tỏc chõn, lươn của bài thể dục phỏt triển chung - GV nờu tờn động tỏc - Gv làm mẫu động tỏc - Cho học sinh xem tranh và phõn tớch kĩ thuật - Gv hướng dẫn học sinh tập động tỏc - Giỏo viờn hụ cho lớp tập một lần và cho cỏn sự hụ cho hs tập, - GV theo dừi sửa sai cho hs. c: Chơi trũ chơi “Chim về tổ” - Gv nờu tờn trũ chơi - Giỏo viờn tập hợp lớp theo đội hỡnh chơi - Nhắc lại cỏch chơi và luật chơi. - Cho học sinh chơi thử 1-2 lần - Chơi chớnh thức theo hỡnh thức thi đua, - Giỏo viờn quan sỏt, nhận xột, biểu dương tổ thắng cuộc 3: Phần kết thỳc: - Đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt. - Giỏo viờn hệ thống lại nội dung bai học. - GV nhận xột giờ học - Giao bài tập về nhà. 6 - 8 18 -22p 4 - 5p 8 – 9p 7 – 8p 4 - 6 p Đội hỡnh nhận lớp €€€€€€€€ €€€€€€€€ €€€€€€€€ € Đội hỡnh tập luyện € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € Đội hỡnh tập luyện Tổ 1 €€€€€€ € € € € € € Tổ 2 €€€€€€ Tổ 3 Đoọi hỡnh troứ chụi € ƒ€Tổ €ƒ€Tổ € €Tổ €€€€€€ ẽ ẻ € €Tổ € €Tổ € €Tổ Đội hỡnh kết thỳc €€€€€€€€ €€€€€€€€ €€€€€€€€ € Tiết 2 Tập đọc Tiết 27 Thư gửi bà I. Mục đích - yêu cầu. - Đọc trôi chảy toàn bài và bước đầu thể hiện được tình cảm thân thiết và giọng đọc từng loại câu. - Nắm được hình thức trình bày một bức thư. - Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng sâu sắc của bạn nhỏ đối với bà của mình. II. Đồ dùng dạy học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.KTBC: (2-3') Đọc bài : Quê hương Nhận xét B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài. (1-2') Thư gửi bà 2. Luyện đọc đúng (15 - 17') a. GV đọc mẫu cả bài - Bài này chia làm mấy đoạn? b. Hướng dẫn HS luyện đọc và giảng từ. * Đoạn 1. - Yêu cầu HS tìm từ khó, câu khó đọc và nêu cách đọc - L.đọc : câu 3: Lâu rồi, cháu nhớ bà lắm - GV đọc mẫu + HD đọc đoạn 1: Ngắt nghỉ đúng dấu câu - GV đọc mẫu - HS đọc bài - HS đọc đầu bài - HS theo dõi - Bài này chia làm 3 đoạn -HS tìm và nêu cách đọc từ khó, câu khó - Luyện đọc theo dãy - HS luyện đọc đoạn 1 * Đoạn 2. - L. đọc: câu 1, 3, 6 - Câu 1 là câu gì? Nêu cách đọc? Câu 1: Đọc đúng giọng câu hỏi Câu 3: Năm nay, lớp ba -Câu 6: Ngắt hơi đúng - GV đọc mẫu + HD đọc đoạn 2: Ngắt, nghỉ đúng dấu câu. - GV đọc mẫu Câu hỏi, đọc cao giọng - HS luyện đọc theo dãy - HS luyện đọc đoạn 2 * Đoạn 3. - L.đọc: câu 1: Học giỏi, chăm ngoan - GV đọc mẫu + HD đọc đoạn 3: Đọc chậm rãi, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng dấu câu. - GV đọc mẫu c. Đọc nối đoạn d. Đọc cả bài + HD đọc: Chú ý đọc phân biệt giọng câu kể, câu hỏi, câu cảm, ngắt nghỉ đúng dấu câu. - HS luyện đọc theo dãy - HS luyện đọc - HS luyện đọc đoạn 3 - Đọc nối đoạn - Đọc cả bài. 3. Tìm hiểu bài. (10-12') * Đọc thầm đoạn 1 - CH 1 - Đức viết thư cho ai? - Dòng đầu bức thư bạn ghi thế nào? - Dòng đầu bao giờ cũng ghi địa danh - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Đức viết thư cho bà - Hải Phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2003 * Đọc thầm đoạn 2 - CH 2. - Đức hỏi thăm bà điều gì? - Đức kể với bà những gì? - Đức hỏi thăm sức khỏe của bà: Dạo này bà có khoẻ không ạ? - Kể về tình hình gia đình và bản thân * Đọc thầm đoạn 3 - CH3 - Đoạn cuối bức thư chi thấy tình cảm của Đức đối với bà như thế nào? - Yêu cầu HS nêu hình thức một bức thư => Chốt hình thức một bức thư - Đức rất yêu và kính trọng bà HS nêu hình thức- HS chia sẻ 4. Luyện đọc lại (5-7') - GV hướng dẫn đọc toàn bài + đọc mẫu - Cho HS luyện đọc từng đoạn - cả bài - GV, lớp nhận xét - HS luyện đọc 5. Củng cố - dặn dò (4-6') Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm sau giờ dạy -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3 Toán Tiết 48 luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhân, chia trong bảng tính đã học . - Biết đổi số đo độ dài có 2 tên dơn vị đo thành số đo độ dài có 1 tên đơn vị đo - Giải toán dạng “ Gấp một số lên nhiều lần” - HS cả lớp làm bài1, 2 cột 1,2,4,5, bài 3 dòng 1. - HS giỏi làm bài 2 cột 3, II. đồ dùng dạy- học -Máy tính , máy soi III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ 1: Kiểm tra: (3-5’) - Đặt tính và tính: 35 x 6 = 46 : 2 = 2. HĐ 2: Luyện tập: (30-32’) Bài 1: Làm Sgk (6-7’) - KT: Củng cố về nhân chia trong bảng - G chấm, chữa bài cá nhân. ->Chốt: Để tính nhẩm được kết quả bài tập em dựa vào đâu ? Bài 2: Làm Sgk/cột 1,2,4(5-7’) - KT: Củng cố về nhân, chia số có 2 chữ số với số có 1 chữ số. - Chữa bài: nêu cách nhân, chia số có 2 chữ số. ->Chốt: Khi nhân có nhớ em làm thế nào? Bài 3: Làm bảng/dòng 1 (4-6’) - KT: Củng cố cách đổi đơn vị đo độ dài từ 2 đơn vị đo về 1 đơn vị đo. - Dự kiến sai lầm: H lúng túng khi đổi từ 2 đơn vị đo về 1 đơn vị đo. - Chữa bài: Nêu cách làm từng phần. ->Chốt: 2 đơn vị đo độ dài liền nhau gấp kém nhau bao nhiêu lần. Bài 4: Làm vở.(7-8’) - KT: Củng cố giải toán gấp 1 số lên nhiều lần - G hướng dẫn H phân tích bài toán và vẽ sơ đồ. - Cho H làm bài. - Soi bài chữa, nhận xét bài làm. - Yêu cầu HS chia sẻ cách làm ->Chốt: Để giải bài toán em dựa vào đâu? Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta làm thế nào? Bài 5: Làm vở.(5-6’) - KT: Củng cố vẽ và đo độ dài đoạn thẳng và tím 1 phần mấy 1 số. - Dự kiến sai lầm: Tìm độ dài đoạn CD sai. - Chữa bài: + Đoạn thẳng AB dài bao nhiêu? Nêu cách đo? + Để vẽ được đoạn thẳng CD em dựa vào đâu? ->Chốt: Nêu cách đo và vẽ đoạn thẳng? Tìm 1 phần mấy của 1 số em làm ntn? 3. HĐ 3: Củng cố - dặn dò: (3-4’) - Bảng con - H đọc yêu cầu và làm bài. - H nêu - H đọc yêu cầu và làm Sgk ( H khá, giỏi làm cả cột 3) - 1 em làm bảng phụ - H nêu. - H làm bảng dòng 1 ( H khá, giỏi làm cả dòng 2) - 10 lần. - H đọc đề bài. - H làm vở. 1 H làm bảng phụ - gấp 1 số lên nhiều lần. - Lấy số đó nhân với số lần. - H đọc yêu cầu, làm vở. - H nêu cách làm. - Đoạn AB : 4 Kiểm tra trắc nghiệm Đ, S bằng các tấm thẻ xanh , đỏ . 63 : 7 = 9 ; 6 x 9 = 55 ; 45 : 5 = 9 ; 28 : 4 = 7 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4 TIẾNG ANH Giỏo viờn chuyờn dạy Tiết 5 Luyện từ và câu Tiết 9 So sánh - dấu chấm I. Mục đích - yêu cầu. 1. Tiếp tục làm quen với phép so sánh (so sánh âm thanh với âm thanh). 2. Luyện cách về cách sử dụng dấu chấm trong một đoạn văn. II. đồ dùng dạy – học Máy soi, máy tính III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC: (3-5') - Câu 1: Làm lại bài tập 2 (Tiết 1 - tr. 69) - Câu 2: Làm lại bài tập 3 (Tiết 6 - tr. 71) - HS đọc bài B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài mới: (1-2') So sánh - Dấu chấm 2. Hướng dẫn HS làm bài: (28-30') Bài 1: (8') miệng - HS đọc đầu bài - Yêu cầu HS đọc thầm - Xác định yêu cầu của bài tập. - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài, nhận xét =>Chốt kiểu so sánh âm thanh với âm thanh. - HS đọc bài - Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi. - HS làm bài Giải: a) Tiếng mưa trong rừng cọ như tiếng thác, như tiếng gió. b) Tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất mạnh và rất vang. Bài 2: VBT (7') - Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu của bài - Bài tập yêu cầu gì? - Gọi HS đọc câu thơ - Những câu thơ câu văn trên nói đến cảnh thiên nhiên ở những vùng nào trên đất nước ta? - GV giới thiệu về một số cảnh đẹp đó: Côn Sơn, Việt Bắc - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài - Soi bài chữa, nhận xét =>Chốt kiểu so sánh âm thanh với âm thanh. - HS đọc bài - Tìm những âm thanh được so sánh -HS nêu- HS khác nhận xét yêu cầu chia sẻ những hình ảnh từ ngữ nào cho bạn biết cảnh đẹp ở đó? - HS làm bài Giải: a) Tiếng suối như tiếng đàn cầm. b) Tiếng suối như tiếng hát xa c) Tiếng chim như tiếng xóc rổ tiền đồng Bài 3: Vở (15') - Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu của bài - Bài tập yêu cầu gì? - Khi nào thì đặt dấu chấm? - GV hướng dẫn: Dấu chấm được đặt ở cuối câu, mỗi câu cần nói chọn một ý. - Yêu cầu HS làm bài - Soi chữa bài, nhận xét. => Lưu ý cách đọc - HS đọc bài - Đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp - HS nêu - HS làm bài C. Củng cố - dặn dò (3-5') - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm sau giờ dạy -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 08 tháng 11 năm 2018 Tiết 1 THỂ DỤC Tiết 20 ễN 4 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC TRề CHƠI"CHẠY TIẾP SỨC" I. MỤC TIấU - Bước đầu biết cỏch thực hiện 4 động tỏc vươn thở, tay, chõn, lườn của bài thể dục phỏt triển chung. - Chơi trũ chơi"Chạy tiếp sức".YC biết cỏch chơi và tham gia chơi được trũ chơi. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN: Trờn sõn trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 cũi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội Dung Định lượng Phương phỏp và tổ chức 1:Phần mở đầu - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung , yờu cầu giờ học. - Đứng tại chỗ xoay cỏc khớp toàn thõn - Giậm chõn tại chỗ theo nhịp 1-2. - Chạy nhẹ nhàng theo đội hỡnh vũng trũn ỉ Chơi trũ chơi “Đứng ngồi theo lệnh” 2:Phần cơ bản: a: ễn 4 động tỏc vươn thở và tay của bài thể dục phỏt triển chung - GV nờu tờn động tỏc - Gv hướng dẫn học sinh ụn tập hai động tỏc vươn thở và tay - Lt hụ nhịp cho học sinh tập luyện - Gv quan sỏt sửa sai cho học sinh ỉ Gv chia tổ và phõn khu vực tập luyện cho cỏc tổ -Tổ trưởng điều khiển tổ mỡnh tập luyện - Thi đua trỡnh diễn giữa cỏc tổ dưới sự điiờự khiển của giỏo viờn - Tổ nào tạp đẹp sẽ được biểu dương trước lớp . b: Chơi trũ chơi “Chạy tiếp sức” - Tập hợp hs đướng theo đọi hỡnh trũ chơi - Gv nờu tờn trũ chơi - Giỏo viờn nhắc lại cỏch chơi và luật chơi. - Cho học sinh chơi thử 1-2 lần - Tổ chức chơi chớnh thức theo hỡnh thức thi đua, - Giỏo viờn quan sỏt, nhận xột, biểu dương tổ thắng cuộc 3: Phần kết thỳc: - Đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt. - Giỏo viờn hệ thống lại nội dung bai học. - GV nhận xột giờ học - Giao bài tập về nhà. 6 - 8 18 -22p 12- 13p 7 – 8p 4 - 6 p Đội hỡnh nhận lớp €€€€€€€€ €€€€€€€€ €€€€€€€€ € Đội hỡnh tập luyện € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € € Đội hỡnh tập luyện Tổ 1 €€€€€€ € € € € € € Tổ 2 €€€€€€ Tổ 3 Đội hỡnh trũ chơi €€€€€ €€€€€ €€€€€ Cb xp đớch Đội hỡnh kết thỳc €€€€€€€€ €€€€€€€€ €€€€€€€€ € Tiết 2 TẬP VIẾT Tiết 9 Ôn chữ hoa G. I. Mục đích - yêu cầu. - Viết đúng, đẹp chữ viết hoa G (Gi 1 dòng) Ô, T (1 lần) thông qua bài tập ứng dụng. - Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng: Ông Gióng(1 dòng) và câu ứng dụng: Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương.(1 lần) - Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từ, cụm từ. II. Đồ dùng dạy học: -Phần mềm chữ mẫu, tivi, mỏy tớnh, mỏy soi III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC: (2-3') Viết B. con: chữ G - Gò Công -Nhận xét B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: (1-2') Ôn chữ hoa G 2. Hướng dẫn viết chữ viết hoa: (10'-12') a) Luyện viết chữ hoa. - Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài trên bảng - Tìm các chữ cái viết hoa trong bài? * Luyện viết chữ hoa G. - GV chiếu chữ mẫu G. - Em hãy quan sát nhận xét độ cao và cấu tạo chữ G hoa? - GV nêu quy trình viết chữ hoa G - GV cho HS quan sát quy trìnhviết mẫu. - HS viết bài. - HS đọc bài - Các chữ viết hoa là G, Ô, T. - Chữ hoa G cao 2,5 ly, cấu tạo gồm 2 nét - Quan sát Viết chữ hoa G * Luyện viết chữ hoa Ô, T. - GV cho HS quan sát chữ hoa O, T. - Em hãy nhận xét về độ cao và cấu tạo chữ hoa Ô, T? - GV nêu quy trình viết chữ hoa Ô, T. - GV cho HS quan sát quy trình viết mẫu. - Yêu cầu HS viết bảng con - GV quan sát, uốn nắn, nhận xét. - Chữ hoa Ô, T cao 2,5 ly + Chữ hoa Ô cấu tạo gồm 1 nét + Chữ hoa T cấu tạo gồm 1 nét - Quan sát - HS luyện viết B.con + 1 dòng chữ hoa G. + 1 dòng chữ hoa Ô, T. b. Luyện viết từ ứng dụng. + Giới thiệu từ: ễng Giúng - Em biết gì về Ông Gióng ? + Quan sát và nhận xét. - Em hãy nhận xét về độ cao của các con chữ và khoảng cách giữa các chữ trong từ ứng dụng? - GV nêu quy trình viết từ ứng dụng - GV quan sát, uốn nắn, nhận xét. - HS đọc từ ứng dụng. - Ông Gióng là nhân vật trong truyện cổ Thánh Gióng đã đánh giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước. - .....chữ Ô, g : cao 2,5 dòng li... - Quan sát - Viết bảng con c. Luyện viết câu ứng dụng. + Giới thiệu câu: Giú đưa cảnh trỳc la đà Tiếng chuụng Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương + Giải thích: Câu ca dao tả cảnh đẹp và cuộc sống thanh bình trên đất nước ta. Trấn Vũ là một đền thờ và Thọ Xương là những địa điểm thuộc Hà Nội trước đây. + Quan sát và nhận xét. - Em hãy nhận xét về độ cao của các con chữ và khoảng cách giữa các chữ trong câu ứng dụng? - HS đọc câu ứng dụng. - Cao 2,5 ly và các con chữ G, h, l, T, g, V, X - Cao 2 ly là con chữ đ - Cao 1,5 ly là con chữ t - Cao 1 ly là các con chữ còn lại. - Khoảng cách giữa các chữ là 1 thân chữ o - Trong câu ứng dụng những chữ nào phải viết hoa? - GV hướng dẫn viết chữ hoa: Giú, Tiếng, Trấn Vũ, Thọ Xương - GV quan sát, uốn nắn, nhận xét. - Những chữ viết hoa là Gió, Tiếng, Trấn Vũ, Thọ Xương. - HS luyện viết bảng con. 3. Viết vở. (15-17') - Gọi HS nêu nội dung, yêu cầu bài viết. - Cho HS quan sát vở mẫu - GV hướng dẫn HS tư thế ngồi cách trình bày , quy trình viết liền mạch - GV quan sát, uốn nắn - GV chấm , soi bài nhận xét - HS đọc bài - HS quan sát - HS viết bài 5. Củng cố - dặn dò (1-2'). Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm sau giờ dạy -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3 Toán Tiết 49: ễN TẬP CHUNG I. MỤC TIấU - Tự đỏnh giỏ kết quả học tập về: kỹ năng nhõn chia nhẩm trong bảng chia 6,7;nhõn chia số cú hai chữ số với số cú 1 chữ số. - Giải bài toỏn gấp một số lờn nhiều lần. - Đo vẽ đoạn thẳng. II. CHUẨN BỊ -Mỏy tớnh, mỏy soi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ1: Kiểm tra: (3-5’) - Đặt tớnh và tớnh: 64 x 4 = 36 : 3 2. HĐ2: Luyện tập: (30-32’) * Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh: 20 x 6 38 x 7 41 x 5 36 : 3 48 : 4 - KT: Củng cố về nhõn chia số cú hai chữ số với (cho) số cú một chữ số - HT: Thực hành cỏ nhõn ? Nờu cỏch thực hiện phộp nhõn, phộp chia? * Bài 2: Tớnh: 60 x 9 - 27 25 : 5 x 18 - KT: Củng cố về cỏch thực hiện dóy tớnh - HT: Thực hành theo cặp Yêu cầu chia sẻ cỏch thực hiện dóy tớnh cú cỏc phộp tớnh + , - , x , : ? ? Nờu cỏch thực hiện dóy tớnh chỉ cú cỏc phộp tớnh + , - hoặc x , : ? * Bài 3: Viết số thớch hợp vào chỗ chấm: 2m4dm = ......dm 1m9cm =.............cm - KT: Củng cố về bảng đơn vị đo độ dài - HT: Thực hành cỏ nhõn ? nờu cỏch làm? * Bài 4: Khối lớp 2 thu được 75kg giấy vụn.Khối lớp 3 thu được gấp 2 lần số giỏy vụn của khối lớp 2. Hỏi khối lớp 3 thu được bao nhiờu kg giấy vụn? - KT: Củng cố về giải toỏn cú lời văn - HT: Thực hành cỏ nhõn -GV soi bài- chữa bài ? Em dựa vào kiến thức nào để làm bài toỏn này? * Bài 5: Đoạn thẳng AB cú độ dài 20cm.Hóy vẽ đoạn thẳng CD cú độ dài bằng 1/5 độ dài đoạn thẳng AB. - KT: Củng cố về cỏch vẽ hỡnh - HT: Thực hành cỏ nhõn Bài toỏn cho biết gỡ? Hỏi gỡ? ? Nờu cỏch tỡm độ dài đoạn thẳng CD? ? Nờu cỏch vẽ đoạn CD? 3. Củng cố – dặn dũ: (3-5’) - Nhận xột tiết học - Dặn dũ về nhà. - Hs làm bảng con - Trỡnh bày, nhận xột - Hs làm bảng con - Trỡnh bày - Hs nờu: + Nhõn từ phải sang trỏi bắt đầu từ hàng đơn vị + Chia từ hàng cao nhất - Hs trao đổi cỏch làm và viết vào bảng con - Hs trỡnh bày bài làm 60 x 9 - 27 = 540 – 27 = 513 25 : 5 x 18 = 5 x 18 = 90 - Hs nờu: Thực hiện nhõn chia trước , cộng trừ sau - Thực hiện từ trỏi sang phải - Hs đọc y/c và thực hiện vào bảng con - Trỡnh bày kết quả trước lớp - Hs nờu - Hs đọc đề bài - Hs nờu : Bài toỏn cho biết Khối lớp 2 thu được 75kg, khối 3 gấp 2 lần khối 2 Bài toỏn hỏi Khối 3 thu được kg ? - Hs làm bài vào vở - Hs trỡnh bài bài giải Bài giải Khối lớp 3 thu được số giấy vụn là: 75 x 2 = 150 ( kg) Đỏp số: 150 kg - Gấp một số lờn nhiều lần - Hs nờu: Đoạn AB = 20cm Đoạn CD = 1/5 AB Hỏi ; Vẽ đoạn CD - Hs làm bảng con - Chữa, nhận xột - Lấy độ dài đoạn AB là 20 : 5 - Hs nờu Tiết 4 Chính tả (nghe - viết) Tiết 18 Quê hương I. Mục đích - yêu cầu. 1. Nghe viết lại chính xác, trình bày đúng 3 khổ thơ đầu trong bài Quê hương. 2. Làm đúng các bài tập chính tả: phân biệt et/ oet; tập giải câu đố để xác định cách viết một số chữ có âm đầu l / n II. đồ dùng dạy học - Tivi, máy tính, mỏy soi III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. KTBC: (2-3') Viết BC: quả xoài, thanh niên, đứng lên. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: (1') Quê hương 2. Hướng dẫn chính tả: (10'-12') GV đọc mẫu a) Nhận xét chính tả. - Các khổ thơ được viết thế nào? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa? b) Viết từ khó: trèo hái, rợp bướm, cầu tre, nghiêng che. - GV ghi bảng: trèo = tr + eo + ` rợp = r = ơp + . tre = tr + e nghiêng = ngh + iêng - GV lưu ý 1 số chữ khó - HS viết B. con - HS đọc bài - HS theo dõi - HS nêu - HS nêu- HS khác yêu cầu chia sẻ vì sai những chữ đó lại viết hoa? - HS phân tích 1 số tiếng khó - HS đọc lại từ vừa phân tích - HS viết B.con 3. Viết chính tả: (13 - 15') - GV hướng dẫn HS tư thế ngồi. - Chiếu cho học sinh nhìn hình thức bài viết được trình bày- yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày - GV đọc -Quan sát và nêu cách trình bày - HS viết bài 4. Chữa và chấm bài: (3-5') - GV đọc soát bài - Thu 10 bài chấm - Nhận xét bài chấm. - HS soát bài, chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở 5. Bài tập : (5-7') Bài 2: Vở - Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của bài tập. - Bài tập yêu cầu gì? - Hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS tự làm bài tập - Soi, chữa bài, nhận xét Bài 3a: B.con - Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của bài tập. - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS tự làm bài tập - Chữa bài, nhận xét 6. Củng cố - dặn dò : (1-2') - Nhận xét tiết học - HS đọc bài - Điền vào chỗ trống et hay oet? - HS làm bài - Giải: em bé toét miệng cười, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét. - HS đọc bài - Giải câu đố. - HS làm bài - Giải: nặng - nắng, lá - là Tiết 5 Thủ công Tiết 10 Ôn tập chương I: phối hợp gấp, cắt, dán hình (t2 ) I. MỤC ĐÍCH- YấU CẦU: ễn tập, củng cố được kiến thức, kỹ năng phối hợp gấp, cắt, dỏn một

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctuan 10.doc
Tài liệu liên quan