Giáo án Khối 3 - Tuần 11

Tiết 1 TẬP VIẾT

Tiết 10 ÔN CHỮ HOA G (Tiếp)

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU.

- Viết đúng, đẹp chữ viết hoa G( 1 dòng Gh) R, Đ (1 dòng).

- Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng: Ghềnh Ráng (1 dòng).

và câu ứng dụng: Ai về thăm huyện Đông Anh

 Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương(1 lần)

- Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từ, cụm từ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Chữ mẫu G (Gi), R, Đ, tên riêng và câu ứng dụng.

- Máy soi, máy tính

 

doc26 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 604 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khối 3 - Tuần 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
) - KT: Giúp hS biết tóm tắt bài toán để giải bài toán bằng 2 phép tính. - Gv soi bài- chữa bài + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? + Tìm 1/3 của 24 lít em làm thế nào? - GV nhận xét bài làm. ->Chốt: Bài toán giải bằng mấy phép tính, là những phép tính nào? Bài 3: Làm Sgk/dòng 2 (3-4’) - KT: Củng cố cho HS về gấp 1 số lên nhiều lần và thêm 1 số đơn vị. - Dự kiến sai lầm: HS nhầm giữa gấp 1 số lên nhiều lần với thêm 1 số đơn vị, giảm đi số lần với bớt đi 1 số đơn vị. - GVsoi bài nhận xét- chữa bài. ->Chốt: Muốn gấp (giảm) 1 số lên (đi) nhiều lần làm ntn? Muốn thêm (bớt) 1 số đơn vị ta làm thế nào? Hđ4: Củng cố - dặn dò: (3-5’) - Nhận xét tiết học - HS đọc - HS nêu - HS dựa tóm tắt đọc lại bài toán - Cả ngày bán được ? xe - Số xe bán ngày chủ nhật - HS làm bảng con - Số xe bán ngày chủ nhật - 12 + 6 = 18 (xe) - HS nhận xét, nêu lại. - HS nêu - HS đọc - 2 phép tính: nhân, cộng - HS đọc bài toán. - HS nêu - Biết quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh - HS nêu - HS đọc yêu cầu và tự làm. - HS nêu. - Giải bằng 2 phép tính: chia và trừ - HS đọc yêu cầu làm bài ( HS khá, giỏi làm cả bài) - HS nêu -HS trả lời Rút kinh nghiệm sau giờ dạy .. .. Tiết 6 âm nhạc Giáo viên chuyên dạy Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2018 Tiết 1 Chính tả (Nghe - viết) Tiết 19 Tiếng hò trên sông I. Mục đích - yêu cầu. - Nghe và viết lại chính xác bài Tiếng hò trên sông.Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ong/ oong, và tìm từ có tiếng bắt đầu s/x hay có vần ươn/ương II. chuẩn bị -Máy tính, máy soi III. Các hoạt động dạy học. A. KTBC: (2-3') Viết BC: cười toét miệng, cưa xoèn xoẹt, xem xét. B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài. (1') Tiếng hò trên sông 2. Hướng dẫn chính tả (10-12') GV đọc mẫu. a. Nhận xét chính tả. - Đoạn chép có mấy câu? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao phải viết hoa? * GV: Đây là một cảnh thiên nhiên đẹp bình dị, yên ả. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn những cảnh đẹp đó. b. Viết từ khó: trên sông, gió chiều, lơ lửng, ngang trời, chèo thuyền - GVghi bảng: trên = tr + ên gió = gi + o + ' lửng = l + ưng + ? ngang = ng + ang chèo = ch + eo + ` - GV đọc cho HS viết bảng - Nhận xét. 3. Viết chính tả: (13-15') - Nêu cách trình bày bài viết? - GV hướng dẫn HS tư thế ngồi. - GV đọc - Học sinh viết B. con - HS theo dõi - Đoạn viết có 4 câu - Những chữ viết hoa là chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu và danh từ riêng. - HS phân tích - HS đọc lại từ vừa phân tích - HS viết bảng con - ...là đoạn văn xuôi. - Chuẩn bị tư thế... - HS viết bài 4. Chữa và chấm bài: (3-5') - GV đọc và soát bài. - GV chấm bài, nhận xét. - HS soát bài, chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở. 5. Bài tập: (5-7) a. Bài 2/14: Vở - Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của bài tập - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS tự làm bài tập. - Soi, chữa bài, nhận xét - HS đọc bài - Chọn chữ điền vào chỗ trống - HS làm bài - Giải: coong, cong, xong, xoong b. Bài 3a/14: B.con - Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của bài tập. - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS tự làm bài tập. - Chữa bài, nhận xét - HS đọc bài - Thi tìm nhanh, viết đúng - HS làm bài 6. Củng cố dặn dò (1-2') -Nhận xét giờ học. Tiết 2 mỹ thuật Giáo viên chuyên dạy Tiết 3 THỂ DỤC Giỏo viờn chuyờn dạy Tiết 4 Toán Tiết 52 luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Biết giải bài toán có hai phép tính . + HS đại trà làm bài 1, 3, 4(a,b) + HS khá giỏi làm bài 2 , 4c - Rèn kĩ năng giải toán bằng 2 phép tính. - Bài tập bắt buộc Bài 1,3,4/a,b ( H khá, giỏi làm cả bài 2, bài 4) II. chuẩn bị -Máy tính, máy soi III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ1: Kiểm tra: (3-5’) - H giải bài toán sau: Con 5 tuổi, tuổi mẹ gấp 6 lần tuổi con. Hỏi cả 2 mẹ con bao nhiêu tuổi? 2. HĐ2: Luyện tập: (30-32’) Bài 1: Làm vở (8-9’) - KT: Giúp hS có kĩ năng giải toán bằng 2 phép tính - GV soi, chữa bài: + 1 HS đọc lại bài toán. + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? + Muốn biết bến xe đó còn lại ? ô tô ta phải tìm gì? + Tìm số ô tô đã rời bến dựa vào đâu? - GV nhận xét bài làm: câu trả lời, phép tính. ->Chốt: Bài toán giải bằng mấy phép tính? Là những phép tính nào? Bài 2: Làm nháp (7-9’) - KT: Củng cố giải toán bằng 2 phép tính có liên quan đến tìm 1 trong các phần bằng .. đơn vị - Chữa bài: + Muốn biết bác An còn lại ? con thỏ em cần biết gì? + Tìm số thỏ đã bán em dựa vào kiến thức nào đã học? ->Chốt: Nêu các bước giải. Bài 3: Làm vở ( 7-9’) - KT: Củng cố về cách đặt đề toán và giải bài toán bằng 2 phép tính. - Dự kiến sai lầm: Trả lời phép tính đầu sai. - GV soi bài – chữa bài + Nêu bài toán? + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? + Tìm số HS giỏi dựa vào đâu? - Nhận xét cách làm, câu trả lời, phép tính. ->Chốt: Để có câu trả lời đúng em cần lưu ý gì? Bài 4: Làm bảng con/a,b (6-7’) - KT: Giúp h biết tìm một số khi gấp, giảm đi nhiều lần rồi thêm, bớt một số đơn vị - GV cho hS đọc mẫu. - HS làm bài. - Chữa bài bảng con. ->Chốt: Muốn gấp ( giảm) một số đi nhiều lần rồi thêm (bớt) một số đơn vị ta làm thế nào? 3. HĐ3: Củng cố - dặn dò: (3-5’) - Nhận xét tiết học - HS làm bảng con - HS đọc bài giải. - HS đọc yêu cầu và tự làm. - HS đọc - HS nêu. - số ô tô đã rời bến. - HS nêu. (H khá, giỏi đọc yêu cầu và làm bài) - số thỏ đã bán. - Tìm 1/mấy của một số. - HS nêu. - HS đọc tóm tắt và tự làm - HS nêu - Bài toán về nhiều hơn - HS nhận xét - HS nêu. - HS đọc yêu cầu - HS đọc mẫu và nhận xét. - HS làm bảng phần a,b. (HS khá, giỏi làm cả bài) - HS nêu Rút kinh nghiệm sau giờ dạy .............................. Tiết 6 Đạo đức Tiết 11 Thực hành kĩ năng giữa học kì I I. Mục tiêu: HS hiểu - Giúp HS biết làm những việc tỏ lòng kính yêu Bác Hồ, giữ lời hứa, tự làm lấy việc của mình, quan tâm chăm sóc ông và và chia sẻ buồn vui cùng bạn. - HS biết được tác hại và phòng chống ma tuý. II. Đồ dùng dạy học - Tấm thẻ màu xanh, đỏ III. Các hoạt động dạy và học A. Khởi động(2-3’) + Hát tập thể B. Các hoạt động 1.HĐ1: HS tự kể các công việc làm tỏ lòng kính yêu Bác Hồ, giữ lời hứa, tự làm lấy việc của mình (8-10’) * Mục tiêu: HS hiểu được việc làm của mình và kể lại cho các bạn nghe về việc mình đã làm * Cách tiến hành: + GV nêu yêu cầu: Hãy nhớ lại rồi kể cho các bạn nghe. + Nhận xét + HS thảo luận nhóm đôi + Đại diện các nhóm trình bày + Nhận xét, bổ sung. 2.HĐ2: HS tự kể các việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em và chia sẻ buồn vui cùng bạn (8-10’) * Mục tiêu: HS hiểu được việc làm của mình và kể lại cho các bạn nghe về việc mình đã làm. * Cách tiến hành: tương tự trên 3. HĐ3: Sắm vai (10-12’) * Mục tiêu: HS sắm vai dựng lại tiểu phẩm thể hiện việc quan tâm giúp đỡ ông bà, cha mẹ, anh chị em, chia sẻ vui buồn cùng bạn, phòng chống ma tuý * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm đóng một tiểu phẩm với một nội dung. + Nhóm 1: Quan tâm giúp đỡ ông bà + Nhóm 2: Chia sẻ vui buồn cùng bạn + Nhóm 3: Phòng chống ma tuý - Các nhóm lên diễn tiểu phẩm - Các nhóm khác nhận xét- yêu cầu chia sẻ và rút kinh nghiệm. * Kết luận chung: Chúng ta luôn biết làm những công việc thể hiện kính yêu Bác Hồ, quan tâm giúp đỡ ông, chia sẻ vui buồn cùng bạn. Đồng thời chúng ta còn biết tuyên truyền, phòng chống ma tuý. III. Củng cố, dặn dò (2-3’) + GV nhận xét tiết học Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2018 Tiết 1 Tập đọc Tiết 30 Vẽ quê hương I. Mục đích - yêu cầu. - Đọc trôi chảy toàn bài,đọc đúng nhịp thơ và bước đầu biết đọc với giọng vui tươi, hồn nhiên. - ND: Ca ngợi vẻ đẹp của phong cảnh quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của một bạn nhỏ. - HS khá, giỏi học thuộc lòng bài thơ. II.đồ dùng dạy học Tranh mimh hoạ bài thơ. III. Các hoạt động dạy học. A. KTBC: (2-3') Đọc - kể lại chuyện Đất quý đất yêu B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài. (1-2') Vẽ quê hương 2. Luyện đọc đúng (15 - 17') a. GV đọc mẫu . GV: Bài thơ có 4 khổ thơ ta chia làm 2 đoạn. - Đoạn 1: Khổ 1, 2 - Đoạn 2: Khổ 3, 4 b. Hướng dẫn HS luyện đọc và giảng từ. * Đoạn 1. - L.đọc : khổ 1 - dòng 3 khổ 2 - dòng 1, 3 Đọc đúng: hai màu, làng xóm, lượn. - GV đọc mẫu. + Giảng từ: sông máng + HD đọc khổ 1: ngắt nghỉ đúng dấu câu. - GV đọc mẫu - Đọc và kể - HS đọc đầu bài - Luyện đọc theo dãy - HS nêu chú giải trong SGK - HS luyện đọc * Đoạn 2. - L. đọc: khổ 3 - dòng 4,5,6 khổ 4 - dòng 2 Đọc đúng: trường học, hoa nở, nắng lên rồi, cao giọng ở cuối câu cảm. - GV đọc mẫu + Giảng từ: cây gạo + HD đọc khổ 2: Giọng đọc tự nhiên, tình cảm, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ. - GV đọc mẫu * Đọc nối khổ thơ * Đọc cả bài thơ - GV hướng dẫn đọc: Ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ - HS luyện đọc theo dãy - HS nêu chú giải trong SGK - HS luyện đọc khổ 2 - Đọc nối tiếp các khổ thơ. - HS luyện đọc 3. Tìm hiểu bài. (10-12') * Đọc thầm cả bài - CH 1, 2 , 3 - Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ? - Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc. Hãy kể tên những màu sắc ấy? =>Đây là những vẻ đẹp nên thơ của quê hương thôn dã. Chúng ta yêu quý những cảnh đẹp đó là thêm yêu quý đất nước ta. - Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp? Chọn câu trả lời em cho là đúng nhất? -HS nhận xét yêu cầu chia sẻ - HS đọc thầm - Tre, lúa, sông, máng, trời, mây, mùa thu - .....tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, nhà ngói đỏ tươi, trường học đỏ thắm... - .....vì bạn nhỏ yêu quê hương, ý c là đúng nhất...... * Đọc thầm cả bài thơ - QST - TLCH - Bài thơ nói lên điều gì? - .....tình yêu quê hương tha thiết của bạn nhỏ... 4. Đọc thuộc lòng bài thơ (5-7') - GV nhận xét, cho điểm - HS luyện đọc từng đoạn - cả bài. - HS học thuộc lòng 5. Củng cố, dặn dò (3') - Nhận xét giờ học. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy .............................. Tiết 2 Toán Tiết 53 bảng nhân 8 I. Mục tiêu Giúp học sinh: - Bước đầu thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được phép nhân 8 trong giải toán. II. Đồ dùng dạy học: -6 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn . -Máy soi, máy tính III. Các hoạt động dạy và học: 1. HĐ1: Kiểm tra: (3-5’) - Giải bài toán sau: Lớp 3B có 9 HS nữ. Số HS nam gấp 2 lần số HS nữ. Hỏi lớp 3B có tất cả bao nhiêu học sinh? 2. HĐ2: bài mới: (13-15’) 1.Hđ1: Kiểm tra: (3-5’) - Làm bảng con: 5 x 7 = ? 4 x 7 = 6 x 7 = ? 2. Hđ2: Bài mới (13-15’) * GV lấy 1 tấm bìa có 8 chấm tròn. - 8 chấm tròn được lấy 1 lần bằng mấy chấm tròn? - 8 được lấy 1 lần ta viết như thế nào? - Vậy 8 x 1 = ? - Cho HS nhắc lại 8 x 1 = 8 * Lấy 2 tấm bìa mỗi tấm bìa có 8 chấm tròn. - 8 chấm tròn được lấy 2 lần ta có phép nhân ntn? - Vậy 8 x 2 = ? Làm thế nào? - 8 x 2 = 16. * Làm thế nào để tính được 8 x 3= ? - HS đọc lại 3 phép nhân 8 vừa lập * Yêu cầu HS dựa cách làm trên để lập bảng nhân 8. - Gọi HS nêu - GV ghi bảng - GV cho HS đọc thuộc bảng nhân 8 (GV xoá dần ) - HS làm Sgk lập bảng nhân 8. 3. HĐ3: Luyện tập: (15-17’) Bài 1: Làm Sgk (6-7’) - KT: Giúp hS dựa vào bảng nhân 8 để nhẩm kết quả. - GV chấm, chữa bài. ->Chốt: Để nhẩm kết quả bài 1 em dựa vào đâu ? Bài 2: Làm vở (7-8’) - KT: Vận dụng bảng nhân 8 vào giải toán -Soi bài, chữa bài : + Cho HS đọc lại bài toán. + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? + Nhận xét bài làm và nêu cách làm? ->Chốt: Nêu các bước giải bài toán. Bài 3: Làm Sgk(4-5’) - KT: HS đếm 8, củng cố ghi nhớ các tích trong bảng nhân 8 - Dự kiến sai lầm: HS đếm sai tích của bảng nhân 8 - GV soi bài, chữa bài: + Nêu cách đếm? + Nhận xét bài làm. ->Chốt: Nhận xét dãy số vừa điền. 4. HĐ4: Củng cố - dặn dò: (3-5’) Các nhóm thi viết nhanh các phép tính của bảng nhân 8 . - Nhận xét tiết học - hS làm bảng con - Thao tác trên đồ dùng. - 8 chấm tròn - 8 x 1 = - 8 x 1 = 8 - HS đọc . - HS thao tác trên ĐD - 8 x 2 = - 8 x 2 = 8 + 8 = 16 - HS đọc. - HS lập bảng con - 8 x 3 = 8 + 8 + 8 = 24 Hoặc = 8 x 2 + 8 = 24 - 3-4 HS đọc. - HS đọc yêu cầu và tự làm - HS đọc yêu cầu và tự làm - HS nêu- nhận xét và chia sẻ. - HS đọc yêu cầu và tự làm. - HS nêu - HS thi đếm từ 8 -> 80 - Là thứ tự tích của bảng nhân 8 vừa học Rút kinh nghiệm sau giờ dạy .............................. Tiết 3 Luyện từ và câu Tiết 10 Từ ngữ về quê hương - Ôn tập câu: Ai làm gì ? I. Mục đích - yêu cầu. - Hiểu và xếp đúng vào hai nhómmột số từ ngữ về quê hương. - Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong doạn văn. - Nhận biết được các câu hheo mẫu Ai làm gì? và tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai ? hoặc Làm gì? - Đặt được 2,3 câu theo mẫu Ai làm gì? với 2,3 từ cho trước 2. Ôn tập mẫu câu Ai làm gì? II. chuẩn bị -Máy soi, máy tính III.Các hoạt động dạy học. A. KTBC: (3-5') Làm lại bài tập 2. - HS làm bài B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài mới: (1-2') Từ ngữ về quê hương - Ôn tập câu: Ai làm gì? 2. Hướng dẫn HS làm bài: (28-30') Bài 1: S. (5' - 7') - HS đọc đầu bài - Yêu cầu HS đọc thầm - Xác định yêu cầu của bài tập. - Bài tập yêu cầu gì? - HD giải - Mỗi nhóm có ý nghĩa gì? -GV soi bài chữa- nhận xét + Giải nghĩa từ: mái đình, bùi ngùi, tự hào - Chữa bài, nhận xét chốt từ đúng ở từng nhóm => Chúng ta phải biết yêu quý và tự hào về quê hương. - HS đọc bài - Xếp những từ ngữ vào hai nhóm - HS làm bài Giải: - Nhóm 1: chỉ sự vật quê hương (cây đa, dòng suối, con đò, mái đình, ngọn núi, phố phường) - Nhóm 2: chỉ tình cảm đối với quê hương (gắn bó, nhớ thương, yêu quý, yêu thương, bùi ngùi, tự hào) Bài 2: B. Con (7') - Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu của bài - Bài tập yêu cầu gì? + Giải nghĩa: quê quán, giang sơn, nơi chôn rau cắt rốn - Yêu cầu HS tự làm bài - Chữa bài, nhận xét, chốt lời giải đúng - HS đọc bài - Tìm từ ngữ thay thế - HS đọc các từ trong ngoặc đơn - HS làm bài Giải: quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn. Bài 3: (5') Miệng - Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu của bài - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS tự làm bài - Chữa bài, nhận xét, chốt câu đúng - HS đọc bài - HS nêu - HS làm bài Bài 4: Vở (10 - 12') - Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu của bài - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS làm bài - GV soi chữa bài, nhận xét, chốt câu đúng. - HS đọc bài - Đặt câu - HS làm bài -Nhận xét bài bạn và yêu cầu chia sẻ cách làm C. Củng cố - dặn dò (3-5'): - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy .............................. Tiết 4 tiếng anh Giáo viên chuyên dạy Tiết 5 Tự nhiên xã hội Tiết 21 Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. I- Mục đích, yêu cầu: - Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng với mỗi người họ hàng nội, ngoại. II- Đồ dùng: Vẽ tranh về họ hàng nội ngoại III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ktbc( 3-4’) *Khởi động: - Nhận xét. 2. Bài mới: a/ Gtb ( 1-2’) b/Hoạt động 1:Làm việc với phiếu bài tập: (15-25’) *Mục tiêu: Nhận biết được mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ. *Cách tiến hành : Bước1: Làm việc theo nhóm. - Gv yêu cầu các nhóm quan sát hình trang 42/SGK + Bước1 : GV phát phiếu - Ai là con trai, con gái của ông bà? - Ai là con dâu , con rể của ông bà? - Ai là cháu nội, cháu ngoại? - Những ai thuộc họ nội họ ngoại của Quang? - Những ai thuộc họ ngoại của Hương? + Bước2: Làm việc theo nhóm. + Bước3: Làm việc cả lớp. Gv kết luận chung: 3/ Củng cố, dặn dò ( 2-4’) - Nêu mối quan hệ giữa mọi người trong gia đình? - Gv nhận xét giờ học. HS chơi trò chơi “Đi chợ mua gì?’’ HS chia làm 3 nhóm. HS các nhóm quan sát và trả lời câu hỏi. - Các nhóm thảo luận. - Hs thống nhất ghi phiếu học tập. - Các nhóm đối chéo phiếu bài tập , chữa bài. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - Các nhóm khác bổ sung sửa chữa. Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2018 Tiết 1 Tập viết Tiết 10 Ôn chữ hoa G (Tiếp) I. Mục đích - yêu cầu. - Viết đúng, đẹp chữ viết hoa G( 1 dòng Gh) R, Đ (1 dòng). - Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng: Ghềnh Ráng (1 dòng). và câu ứng dụng: Ai về thăm huyện Đông Anh Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương(1 lần) - Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từ, cụm từ. II. Đồ dùng dạy học: - Chữ mẫu G (Gi), R, Đ, tên riêng và câu ứng dụng. - Máy soi, máy tính III. Các hoạt động dạy học. A. KTBC: (2-3')Viết B. con: Gi - Ông Gióng B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: (1-2') Ôn chữ hoa G 2. Hướng dẫn HS luyện viết: (10'-12') a. Luyện viết chữ hoa. - Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài trên bảng - Tìm các chữ cái viết hoa trong bài? * Luyện viết chữ hoa G. - GV treo chữ mẫu G - Em hãy quan sát nhận xét độ cao và cấu tạo chữ G hoa? - GV nêu quy trình viết chữ hoa G, - GV viết mẫu. G - HS đọc đầu bài. - Các chữ viết hoa là G, R, Đ - Chữ hoa G cao 2,5 ly, cấu tạo gồm 2 nét * Luyện viết chữ hoa R, Đ. - GV cho HS quan sát chữ hoa R, Đ. - Em hãy nhận xét về độ cao và cấu tạo chữ hoa R,Đ? - GV nêu quy trình viết chữ hoa R, Đ. - GV viết mẫu. R, D - GV quan sát, uốn nắn, nhận xét. - Chữ hoa R, Đ cao 2,5 ly - Cao 2,5 dòng li - Quan sát - HS luyện viết B.con + 1 dòng chữ hoa G. + 1 dòng chữ hoa R, Đ. b. Luyện viết từ ứng dụng. + Giới thiệu từ: Ghềnh Rỏng + Giảng từ: Ghềnh Ráng là tên một địa danh nổi tiếng ở miền Trung nước ta. - Em hãy nhận xét về độ cao của các con chữ và khoảng cách giữa các chữ trong từ ứng dụng? - GV nêu qui trình viết từ ứng dụng - GV quan sát, uốn nắn, nhận xét. - HS đọc từ ứng dụng. - Cao 2,5 ly là các con chữ G, h, R, g. - Cao 1 ly là các con chữ còn lại. - Khoảng cách giữa các chữ là 1 thân chữ o. - HS luyện viết B.con từ ứng dụng. c. Luyện viết câu ứng dụng. + Giới thiệu câu: Ai về thăm huyện Đụng Anh Ghộ xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương + Giải thích: Câu ca dao bộc lộ niềm tự hào về di tích lịch sử Loa Thành được xây dựng theo hình xoáy trôn ốc, từ thời An Dương Vương (Thục Phán) * Giáo dục HS lòng tự hào về truyền thống lịch sử của quê hương . -Em hãy nhận xét về độ cao của các con chữ và khoảng cách giữa các chữ trong câu ứng dụng? - HS đọc câu ứng dụng. - Cao2,5 dòng li: A,h,Đ, T ,V...cách nhau 1thân chữ o -Trong câu ứng dụng những chữ nào phải viết hoa? - GV hướng dẫn viết chữ hoa. - GV quan sát, uốn nắn, nhận xét. - Những chữ viết hoa là Ai, Đông Anh, Ghé, Loa Thành, Thục Vương. - HS luyện viết bảng con. 3. Viết vở. (15-17') - Gọi HS nêu nội dung, yêu cầu bài viết. - Cho HS quan sát vở mẫu - GV hướng dẫn HS tư thế ngồi, quy trình viết liền mạch - GV quan sát, uốn nắn - HS đọc bài - HS quan sát - HS viết bài 4. Chấm bài. (3-5'): - Thu 10 bài chấm và nhận xét. 5. Củng cố - dặn dò (1-2'): Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm sau giờ dạy Tiết 2 THỂ DỤC Giỏo viờn chuyờn dạy Tiết 3 Toán Tiết 54 luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể. + HS cả lớp làm bài 1, 2(cột )3, 4 + HS khá giỏi làm bài 2 cột b II. Các hoạt động dạy và học: 1. HĐ1: Kiểm tra: (3-5’) - Viết bảng nhân 8 2. HĐ2: Luyện tập: (30-32’) Bài 1: Làm Sgk (8-10’) - KT: Củng cố bảng nhân 8 - Chấm, chữa bài: ->Chốt: Để nhẩm bài 1/a em dựa vào đâu ? Nhận xét gì các phép nhân ở phần b Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì... thế nào? Bài 2: Làm vở/a (6-8’) - KT: Củng cố thứ tự thực hiện dãy tính - Dự kiến sai lầm: HS ghi ngay kết quả vào dãy tính ( không làm theo 2 bước) - GV soi bài, chữa bài . ->Chốt: Nêu thứ tự thực hiện dãy tính có phép nhân và cộng? Bài 3: Làm vở (7-9’) - KT: Củng cố giải toán bằng 2 phép tính - GV soi bài, chữa bài: + Cho HS nêu nội dung bài toán + HS nhận xét yêu cầu chia sẻ cách làm - Nhận xét câu trả lời, phép tính. ->Chốt: Bài toán giải bằng mấy phép tính, là phép tính nào? Bài 4: Làm Sgk (5-6’) - KT: Củng cố về tính chất giao hoán của phép nhân - Dự kiến sai lầm: HS lập 2 phép tính như nhau. - GV soi chữa bài + Nhận xét bài làm- yêu cầu chia sẻ cách làm. + Em có nhận xét gì về 2 phép tính của bài tập? ->Chốt: Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích thế nào? 3. HĐ3: Củng cố - dặn dò(3-5’) - Nhận xét tiết học - HS viết bảng con. - HS đọc yêu cầu và tự làm - Dựa bảng nhân 8 - Các thừa số đổi chỗ cho nhau - không thay đổi. - HS đọc yêu cầu và làm vở (HS khá, giỏi làm cả phần b) - 1 hS làm cá nhân - HS nêu - HS đọc yêu cầu và làm bài. - Vì sao bạn làm được kết quả như vậy? - Dựa vào đâu để tìm số dây điện còn lại? - Đoạn dây điện đã bán - HS nêu. - HS đọc yêu cầu và làm bài. - - HS nhận xét. - Các thừa số đổi chỗ cho nhau - Tích không đổi. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy .............................. .............................. Tiết 4 Chính tả (nhớ - viết) Tiết 20 Vẽ quê hương I. Mục đích - yêu cầu. 1. Nhớ và viết lại chính xác từ Bút chì xanh đỏ Em tô đỏ thắm trong bài: Vẽ quê hương. Trình bày đúng, đẹp bài thơ. 2. Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt s/x. II. chuẩn bị -Máy tính, máy soi III.Các hoạt động dạy học. A. KTBC: (2-3') Viết BC: dòng sông, củ sắn, hoa sen, sáo sậu B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: (1') Vẽ quê hương 2. Hướng dẫn chính tả: (10'-12') GV đọc mẫu a) Nhận xét chính tả. - Đoạn thơ có mấy khổ? Cuối mỗi khổ có dấu gì? - Giữa các khổ thơ ta viết thế nào? - Các chữ đầu dòng thơ viết như thế nào? b. Viết từ khó: làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, bát ngát, xanh ngắt. - GVghi bảng: làng = l + ang + ` lúa = l + ua + ' quanh = q + uanh ngát = ng + at +' ngắt = ng + ăt + ' - GV đọc cho HS viết bảng con - HS viết B. con - Đọc thầm theo. - Có 2 khổ, cuối mỗi khổ có dấu ba chấm - Giữa các khổ thơ ta để cách 1 dòng - Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa. - HS phân tích - HS đọc lại từ vừa phân tích - HS viết B.con 3. Viết chính tả: (13 - 15') - GV hướng dẫn HS tư thế ngồi. - Yêu cầu HS nhớ và viết lại bài - HS tự nhớ và viết bài 4. Chữa và chấm bài: (3-5') - GV đọc soát lần 2 - GV chấm bài, nhận xét - HS soát bài, chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở 5. Bài tập : (5-7') Bài 2a: Vở - Yêu cầu HS đọc thầm - XĐ yêu cầu của bài tập. - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS tự làm bài tập -GV soi bài chữa 6. Củng cố - dặn dò : (1-2'): - Nhận xét tiết học. - HS đọc bài - Điền vào chỗ trống s/ x - HS làm bài Rút kinh nghiệm sau tiết dạy .............................. .............................. Tiết 5 Thủ công Tiết 11 dán chữ I, T (2 tiết) I. Mục tiêu - HS biết cách kẻ, cắt dán chữ I, T - Kẻ, cắt dán được chữ I, T theo đúng quy trình. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng( với HS khéo tay: Kẻ, cắt dán được chữ I, T Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng ). - HS thích cắt, dán chữ. II. Đồ dùng dạy học - HS: Giấy màu, kéo. - GV: Chữ I, T cắt mẫu. Tranh quy trình III. Các hoạt động dạy và học I. Kiểm tra bài cũ(2-3’) - GV kiểm tra đồ dùng của học sinh II. Dạy bài mới(28-30’) Tiết 1 Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài + GV ghi bảng: Chương cắt dán 2. Các hoạt động HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV giới thiệu mẫu chữ I, T + Chữ I, T có độ cao mấy ô? + Nét chữ rộng mấy ô? + Chữ I, T có nét nào giống nhau? + HS quan sát + Cao 5 ô + Nét chữ rộng 1 ô + Nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau HĐ2: GV hướng dẫn mẫu Bước1:Kẻ chữ I,T - Lật mặt sau tờ giấy thủ công kẻ 2 hình chữ nhật. + H1: dài 5 ô, rộng 1ô được chữ I + H2: dài 5 00, rộng 3 ô. Chấm các điểm đánh dấu hình chữ T, kẻ chữ T theo dấu chấm. + HS quan sát + HS theo dõi Bước2:Cắt chữ I, T + Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ cắt theo đường dấu được chữ I + Cắt theo đường kẻ nửa chữ T, bỏ phần gạch chéo. Mở ra được chữ T + HS theo dõi + HS theo dõi Bước 3: Dán chữ I, T + Kẻ một đường chuẩn (hoặc dùng ngay đường kẻ vở). Sắp xếp chữ cho cân đối). + Bôi hồ vào mặt trái chữ và dán vào vị trí đã định. + Đặt tờ nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng. + HS theo dõi * HS thực hành gấp + GV cho HS quan sát lại tranh quy trình, nhắc lại các bước gấp, cắt dán + HS thực hành kẻ, gấp, cắt. Tiết 2 HĐ3: Học sinh thực hành cắt dán chữ I, T + Gv treo tranh quy trình + GV cho HS thực hành kẻ, gấp, cắt + HS nhắc lại các bước gấp, cắt, dán. + HS thực hành * Trình bày sản phẩm + GV tổ chức cho HS trình bày sản phẩm + GV đánh giá sản phẩm cho HS 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị giờ sau. Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2018 Tiết 1 Tập làm văn Tiết 10 Nói về quê hương I. Mục đích - yêu cầu: HS bước đầu nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở (nói đơn giản, theo gợi ý) II. chuẩn bị -Máy soi, máy chiếu III.Các hoạt động dạy học. A. KTBC: (2-3’) Trả bài và nhận xét về bài văn: Viết thư cho người thân. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: (1-2') Nói về quê hương 2. Hướng dẫn HS làm bài: (28-30') Bài 2. Miệng - Yêu cầu HS đọc thầm - xác định yêu cầu của bài - HS đọc bài. - HS đọc đầu bài - HS đọc thầm - Bài tập yêu cầu gì? - Hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS làm từng câu - Yêu cầu HS làm cả bài - Chữa bài - nhận xét, chốt nội dung cần kể -GV soi bài làm tốt để HS đọc và tuyên dương * Chúng ta phải tự hào và yê

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 11.doc