Giáo án Khối 3 - Tuần 18

TIẾT 5: TỰ NHIÊN XÃ HỘI

TIẾT 35: ÔN TẬP HỌC KỲ I (TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU

Sau bài học, H biết:

- Kể tên các bộ phân của từng cơ quan trong cơ thể.

- Nêu chức năng của cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh.

- Nêu một số việc làm thể hiện giữ vệ sinh các cơ quan trên.

- Nêu được 1 số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại,

- Vẽ được sơ đồ về các thành viên trong gia đình.

II CHUẨN BỊ

- Tranh các cơ quan ( đã có ở SGK ).

- Thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng cuả các cơ quan đó.

 

doc19 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 602 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khối 3 - Tuần 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đoạn3:Thái độ của 2 ngườ khách thế nào khi nghe những lời nói của viên quan? * Bài: Nắng phương Nam - Đoạn 1: Nội dung đoạn truyện này nói gi? - Đoạn 2: Vì sao các bạn lại mong gửi cho Vân ít nắng phương Nam? - Đoạn3:Món quà của các bạn tặng Vân mang ý nghĩa gì? * Bài: Cảnh đẹp non sông. Mỗi câu nói về cảnh đẹp từng vùng. Đó là vùng nào? - Nhận xét và cho điểm 4. Ôn luyện về so sánh.(10-12’) Bài 2. - BT yêu cầu gì? Giảng từ: nến, dù, hằng hà sa số - Chữa bài trên máy soi - nhận xét. - Những thân cây tràm được so sánh với những cây nến qua từ nào? - Đây là kiểu so sánh gì? => Để tìm đúng các hình ảnh so sánh em cần lưu ý gì? 5. Mở rộng vốn từ.( 5-7’) Bài 3. - BT yêu cầu gì? - GV chia nhóm 4 thảo luận + Em hiểu từ biển trong câu "Từ trong biển lá xanh rờn, mặt trời" như thế nào? - GV chốt lại và giải thích: Từ " biển" trong "Từ trong biển lá xanh rờn"là tập hợp rất nhiều các sự vật :lượng lá bạt ngàn trên một diện tích rộng lớn. =>Muốn hiểu đúng nghĩa của từ phải đặt vào một văn cảnh cụ thể -Chữa bài trờn mỏy soi -Nhận xột 6. Củng cố - dặn dò :( 1-2’) - Nhận xét tiết học - Lên bốc thăm và chuẩn bị bài - Đọc bài và trả lời câu hỏi. - Đọc yêu cầu của bài. - Đọc 2 câu văn - Tìm hình ảnh so sánh. - Tự làm bài vào vở, 1HS làm ở * Giải: Những thân cây tràm như những cây nến Đước như cây dù - Từ như - So sánh ngang bằng - Xác định 2 sự vật. - Xác định từ dùng để so sánh -Đọc yờu cầu -Thảo luận nhúm 4 - Đọc câu văn - Tìm nghĩa của từ biển trong câu. - HS thảo luận -Đại diện phát biểu ý kiến -Cả lớp chia sẻ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4 Toán Tiết 86 chu vi hình chữ nhật I. Mục tiêu - Nắm được quy tắc tính chu vi hình chữ nhật. - Vận dụng quy tắc đó để tính được chu vi của hình chữ nhật (biết chiều dài, chiều rộng) làm quen với giải toán nội dung hình học. II.chuẩn bị Máy soi, ti vi III. Các hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm tra (3-5’) - Vẽ 1 hình chữ nhật. - Nêu đặc điểm của HCN. HĐ 2: Dạy bài mới (13-15’) a. Giới thiệu chu vi của hình chữ nhật. - G vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm. - Yêu cầu H lập phép tính, tính chu hình chữ nhật ABCD? - G nhận xét - Nêu cách viết khác? + Vì sao? ->Vậy muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm tn? - G ghi bài giải lên bảng như Sgk. - Nhận xét gì về các đơn vị đo? ->Chiều dài và chiều rộng phải cùng đơn vị đo. HĐ2.2 Ghi nhớ quy tắc - Rút ra quy tắc - Vận dụng: Tính chu vi hình chữ nhật: chiều dài 5cm, chiều rộng 3 cm. HĐ 3: Luyện tập thực hành (15-17’) Bài 1: Bảng con (3-5’) - KT: Củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật - Dự kiến sai lầm: Phần b H không chuyển đổi cùng đơn vị đo - Chữa bài bảng con ->Chốt: Muốn tính chu vi HCN ta cần lưu ý gì? Bài 2: H làm vở (6-8’) - KT: Củng cố về giải toán về tính chu vi HCN. - Chữa bài trên máy soi + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? ->Chốt: Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật. -Nhận xét, đánh giá Bài 3: Làm Sgk (4- 6’) - KT: Biết so sánh chu vi các hình chữ nhật khi biết số đo chiều dài và chiều rộng. - Dự kiến sai lầm: H so sánh sai. - Chữa bài trên máy soi ->Chốt: Để so sánh và khoanh đúng em cần lưu ý gì? HĐ 4: Củng cố - Dặn dò (2-3’) - Nhaanjn xét tiết học - H vẽ bảng con. - H quan sát - H làm bảng con: 4 + 3 + 4 + 3 = 14( cm) - ( 4 + 3 ) x 2 =14 (cm) - Vì 2 cạnh dài = nhau, và 2 cạnh ngắn = nhau. - H nêu. - Cùng đơn vị đo. - H đọc quy tắc Sgk. - H nêu miệng. - H đọc yêu cầu và làm bài. - Đổi về cùng đơn vị đo. - H đọc y/c và làm bài. - 1 H trình bày bài làm -cả lớp chia sẻ - H nêu - H đọc yêu cầu và làm bài. -Cá nhân trình bày -Cả lớp chia sẻ - Tính chu vi của mỗi HCN. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- tiết 5 âm nhạc Giáo viên chuyên dạy Thứ ba ngày 01 tháng 01 năm 2019 Tiết 1 Tiếng Việt Tiết 11 Ôn tập tiết 3 I. Mục đích - yêu cầu. 1. Kiểm tra đọc (yêu cầu như tiết 1) 2. Điền đúng nội dung vàogiấy mời theo mẫu. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc: Người con của Tây Nguyên, Cửa Tùng,Nhớ Việt Bắc. III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài:( 1 – 2’ ) 2. Kiểm tra lấy điểm đọc.(15’) - GV đưa phiếu , gọi HS lên bắt thăm, đọc bài và TLCH: Tài, Hương, B Trang, T Tú, Đ Hiếu, Nhã * Bài: Người con của Tây Nguyên - Đoạn 1:Anh Núp đi Đại hội để làm gì? - Đoạn 2: Khi nghe Núp kể chuyện Đại hội , thái độ của mọi người thế nào? - Đoạn3:Khi xem những vật Đại hội tặng, thái độ của mọi người thế nào? * Bài: Cửa Tùng - Đoạn 1:Cảnh đôi bờ sông đẹp như thế nào? - Đoạn 2: Nước biển Cửa Tùng thay đổi như thế nào? * Bài: Nhớ Việt Bắc. - Đọc thuộc 10 dòng thơ đàu - Nhận xét và cho điểm 4. Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu . Bài 2.(20’) - Giấy mời viết về nội dung gì? - Gấy mời ai? Xưng hô thế nào? - Chữa bài - nhận xét. -Chữa bài trên máy soi -Nhaanjn xét, đánh giá 5. Củng cố - dặn dò.( 1 – 2’ ) - Nhận xét tiết học. - Lên bốc thăm và chuẩn bị bài - Đọc bài và trả lời câu hỏi. - Đọc yêu cầu của bài. - Đọc mẫu giấy mời - Mời đến tổ chức buổi liên hoan 20/11 - .....thầy cô hiệu trưởng - Điền miệng nội dung vào giấy mời - Tự viết giấy mời - Đọc bài làm của mình -Cả lớp chia sẻ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TIếT 2 Mỹ THUậT Giáo viên chuyên dạy TIẾT 3 THỂ DỤC TIẾT 35 KIỂM TRA ĐỘI HèNH ĐỘI NGŨ – BÀI TẬP RLTTCB VÀ KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN I. MỤC TIấU - Kiểm tra cỏc nội dung: tập hợp hàng ngang, dúng hàng, quay phải, quay trỏi, đi chuyển hướng phải, trỏi, đi vượt chướng ngại vật. Y/c thực hiện tương đối chớnh xỏc. II. ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN - Sõn tập - Cũi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP Nội dung Định hướng Phương phỏp tổ chức 1. Phần mở đầu - Lớp trưởng tập hợp bỏo cỏo. GV phổ biến nội dung, y/c giờ học. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc vũng quanh sõn - Chơi trũ chơi: Cú chỳng em - ễn bài thể dục phỏt triển chung 2. Phần cơ bản - GV chia từng nhúm kiểm tra. + Nội dung: Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dúng hàng, quay phải, trỏi, đi chuyển hướng phải, trỏi, đi vượt chướng ngại vật thấp + Phương phỏp: Kiểm tra 5 em một lần. + Cỏch đỏnh giỏ: Hoàn thành, chưa hoàn thành. - Chơi trũ chơi: Mốo đuổi chuột + GV nờu tờn trũ chơi , cho HS khởi động cỏc khớp, nhắc lại cỏch chơi + HS chơi thử + HS thi đua chơi 3. Phần kết thỳc - Đi chậm vũng trũn vỗ tay và hỏt. - GV hệ thống bài - GV nhận xột tiết học, giao bài về nhà 5- 7' 1' 1 - 2' 1 - 2' 2' 20 - 22' 2 - 3 lần 1lần 4 - 6' 3 - 4' 1' 1' 2 - 3' x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 3 m x GV x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 3 m x GV Tiết 4 Toán Tiết 87 chu vi hình vuông I. Mục tiêu Giúp H biết: - Tính chu vi hình vuông: lấy độ dài của một cạnh nhân với 4. - Vận dụng quy tắc để tính một số hình có dạng hình vuông. II.chuẩn bị Máy soi, tivi III. Các hoạt động dạy học HĐ 1: Kiểm tra ( 3-5’) : - Tính chu vi HCN: chiều dài 5dm, chiều rộng 3dm. HĐ 2: Dạy bài mới ( 13-15’) a. Giới thiệu cách tính chu vi hình vuông. - G chiếu hình vuông ABCD có cạnh 3cm - Yêu cầu H tính chu vi của hình vuông ABCD? -> Vậy chu vi hình vuông ABCD = ? - Em có nhận xét gì về các cạnh của hình vuông? - Vậy muốn tính chu vi hình vuông ta còn làm ntn? - 3: gọi là gì? 4: gọi là gì? - Muốn tính chu vi hình vuông ta làm thế nào? ->G chốt: Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy số đo 1 cạnh nhân với 4 b. Quy tắc - Muốn tính chu vi hình vuông ta làm ntn? ->Quy tắc (Sgk) HĐ 3: Luyện tập thực hành ( 15-17’) Bài 1: LàmSgk (3-5’) - KT: Củng cố cách tính chu vi hình vuông. - Chữa bài cá nhân. ->Chốt: Muốn tính chu vi hình vuông ta làm ntn? Bài 2: Làm bảng con( 4- 5’) - KT: Củng cố cách tính chu vi hình vuông. - Chữa bài tyển bảng con. ->Chốt: Tính độ dài đoạn dây ta làm ntn? Bài 3: Làm vở (5- 7’) - KT: Củng cố về tính chu vi hình chữ nhật và chu vi hình vuông. - Dự kiến sai lầm: H lúng túng khi tính chu vi HCN - Chữa bài trên máy sôi. + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? + Để tính chu vi HCN em dựa vào đâu? - G chốt các cách làm. ->Chốt: Để tính chu vi HCN ta cần biết yếu tố nào? Bài 4: Làm vở (2- 4’) - KT: Củng cố cách đo độ dài cạnh và tính chu vi hình vuông. - Chữa bài trên máy soi. + Đo cạnh hình vuông là? + Tính chu vi hình vuông em làm thế nào? ->Chốt: Để tính chu vi hình vuông ta cần biết gì? -Nhận xét- đánh giá HĐ 4: Củng cố- Dặn dò (2- 3’) - Nhận xét giờ học. - H làm bảng con. - H đọc tên hình vuông. - H làm bảng con. - 3 +3 +3 +3 = 12(dm) = 12 dm - Các cạnh đều = nhau. - Lấy 3 x 4 = 12 (dm) - 3 là số đo 1 cạnh, 4 là số cạnh. - Lấy số đo 1 cạnh x 4. -Nhắc lại - H nêu. - 2-3 H đọc. - H nêu yêu cầu và làm bài. - H nêu - H đọc đề và tự làm bài. -H trình bày bài làm -Cả lớp chia sẻ - Cạnh hình vuông x 4 - H đọc đề và tự làm. - 1 H trình bày bài làm. -Cả lớp chia sẻ - Chu vi HCN = ? - Cạnh của viên gạch hoa,.. - Chiều dài, chiều rộng. - 1 H trình bày bài làm - 3cm. - H nêu. - Số đo cạnh Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 6 Đạo đức Tiết 18 thực hành kĩ năng cuối học kì 1 I. Mục tiêu - Hệ thống hoá các kiến thức, các chuẩn mực đạo đức ở 8 bài ở học kì I. II. Chuẩn bị: - H được ôn tập các bài ở nhà. III. Các hoạt động dạy học. HĐ 1: Xử lí tình huống (12-13’) *Mục tiêu: H biết thể hiện tích cực tham gia việc lớp việc trường trong tình huống cụ thể. *Cách tiến hành: - G chia nhóm giao nhiệm vụ cho từng nhóm ở BT4/21 - G gọi các nhóm trình bày -> G nhận xét bổ sung. HĐ2: Đánh giá hành vi (12-13’) *Mục tiêu: H biết đánh giá những hành vi, việc làm đối với hàng xóm láng giềng. *Cách tiến hành: - G nêu yêu cầu BT4/21. - G yêu cầu H trao đổi nhóm đôi. - G gọi đại diện nhóm trình bày và tự liên hệ với việc làm trên. ->Kết luận: Cần quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng HĐ 3. Báo cáo kết quả điều tra các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở xã.(3- 5’) *Mục tiêu: H hiểu rõ các hoạt động đền ơn đáp nghĩa. *Cách tiến hành: - G gọi từng nhóm báo cáo. - G nhận xét, bổ sung. HĐ 4: Củng cố- Dặn dò (1-2’) - Nhận xét tiết học. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét. - H thảo luận nhóm đôi. - H trình bày, liên hệ bản thân. -Cả lớp nhận xét-chia sẻ - Đại diện nhóm báo cáo. Thứ tư ngày 02 tháng 01 năm 2019 Tiết 1 Tiếng Việt Tiết 12 Ôn tập tiết 4 I. Mục đích - yêu cầu. 1. Kiểm tra đọc (yêu cầu như tiết 1) 2. Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài: ( 1-2’) 2. Kiểm tra lấy điểm đọc.(15- 17’) - GV đưa phiếu , gọi HS lên bắt thăm, đọc bài và TLCH: Tuấn, N Huyền, Hưng, Hạ, Vy, Chung * Bài : Người liên lạc nhỏ. Đoạn 1,2:Kim Đồng dẫn cán bộ đi đường như thế nào? ? Bài văn ca ngợi ai? * Bài : Hũ bạc của người cha. Đoạn 3:Người con đã phải vất vã làm việc như thế nào? ? Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì? * Bài : Nhà rông ở Tây Nguyên. ? Tác giả miêu tả nhà rông đẹp như thế nào ? - Nhận xét và cho điểm 4. Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy.( 16- 18’) Bài 2. -Chữa bài trên máy soi - Nhận xét. 5. Củng cố - dặn dò.( 1-2’) - Nhận xét tiết học - Lên bốc thăm và chuẩn bị bài - Đọc bài và trả lời câu hỏi. - Đọc yêu cầu của bài - đọc phần chú giải - Đọc thầm cả bài và làm việc cá nhân. - Đọc bài làm của mình - Cả lớp nhận xét- chia sẻ. * Giải : Điền dấu chấm, phẩy, chấm, phẩy, phẩy, phẩy, chấm, phẩy. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 2 Toán Tiết 88 luyện tập I. Mục tiêu - Giúp H rèn luyện kỹ năng tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông qua việc giải các bài toán có nội dung hình học. - Bài tập cần làm: Bài 1/a, Bài 2,3,4 ( H khá, giỏi làm cả Bài 1) II. Các hoạt động dạy và học HĐ 1: Kiểm tra (3-5’) - Bảng con: Tính chu vi hình vuông có cạnh 3dm. HĐ 2: Luyện tập thực hành (30-32’) Bài 1: Bảng con/a ( 6-8’) - KT: Củng cố cách tính chu vi HCN - Chữa bài trên bảng con. ->Chốt: Muốn tính chu vi HCN ta làm thế nào? Bài 2: Làm vở (8-10’) - KT: Củng cố về quy tắc tính chu vi hình vuông. - Dự kiến sai lầm: H không đổi kết quả về m. - Chữa bài trên máy soi + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? + Nhận xét -đánh giá. ->Chốt: Muốn tính chu vi hình vuông ta làm ntn? Bài 3: Bảng con (5-7’) - KT: Bước đầu làm quen với dạng toán tìm cạnh của hình vuông khi biết chu vi của nó. - Chữa bài ->Chốt: Muốn tính cạnh hình vuông ta làm thế nào? Bài 4: Làm vở (8- 10’) - KT: Giúp H biết cách tìm chiều dài, chiều rộng HCN khi biết nửa chu vi. - G cho H nhìn tóm tắt đọc lại đề toán. - Gợi ý: Tổng của chiều dài và chiều rộng chính là nửa chu vi hình chữ nhật. - G cho H làm bài. - G chữa bài trên máy soi. ->Chốt: Muốn tìm chiều dài HCN ta làm thế nào? -Nhận xét- đánh giá HĐ 3: Củng cố, dặn dò. ( 2-3’) - Nhận xét tiết học. - H làm và nêu cách làm - H đọc yêu cầu và làm bài - H khá, giỏi làm cả phần b. -H trình bày bài làm -Cả lớp nhận xét- chia sẻ - H nêu. - H đọc yêu cầu và làm bài - 1 H trình bày bài làm -Cả lớp nhận xét- chia sẻ - H nêu. - Lấy số đo 1 cạnh x 4 - Biết cạnh hình vuông. -Trình bày bài làm -Cả lớp nhận xét- chia sẻ - Lấy chu vi chia 4 - 1-2 H đọc bài toán - H làm vở. - 1 H trình bày bài làm trên máy soi -cả lớp nhận xet-chia sẻ - Lấy nửa chu vi - chiều rộng Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3 Tiếng Việt Tiết 13 Ôn tập tiết 5 I. Mục đích - yêu cầu. 1 . Kiểm tra đọc (yêu cầu như tiết 1) 2. ôn luyện về cách viết đơn. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc - Máy soi III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài:( 1-2’) 2. Kiểm tra lấy điểm đọc.(15-17’) - GV đưa phiếu , gọi HS lên bắt thăm, đọc bài và TLCH: Mai, Thành, Vân , V Tú, Nam, Hoa * Bài 1 : Nhà rông ở Tây Nguyên. ? Tác giả miêu tả nhà rông đẹp như thế nào ? * Bài 2 : Đôi bạn Đoạn 1: Thị xã có gì khác với nông thôn? Đoạn 3:Em hiểu lời của người bố thế nào? * Bài 3 : Về quê ngoại ? Em thấy ở quê có gì lạ ? - Nhận xét và cho điểm 4. Ôn luyện về cách viết đơn. Bài 2.(18’) - Nội dung của lá đơn là gì? - Lí do xin cấp lại? - Em đã học viết đơn gì? - Mẫu đơn hôm nay các em viết có gì khác với mẫu đơn đã học? - Chữa bài trên máy soi -Nhận xét- đánh giá 5. Củng cố - dặn dò.(1-2’) - Nhận xét tiết học. - Lên bốc thăm và chuẩn bị bài - Đọc bài và trả lời câu hỏi. - Đọc yêu cầu của bài. - Đọc lại mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. - Xin cấp lại thẻ đọc sách. - Vì mất, rách, ..... - Xin cấp thẻ đọc sách. - Tự làm bài. - Đọc bài làm của mình. -cả lớp nhận xét- chia sẻ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- tiết 4 tiếng anh Giáo viên chuyên dạy Tiết 5: Tự nhiên xã hội Tiết 35: Ôn tập học kỳ I (Tiết 2) I. Mục tiêu Sau bài học, H biết: - Kể tên các bộ phân của từng cơ quan trong cơ thể. - Nêu chức năng của cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. - Nêu một số việc làm thể hiện giữ vệ sinh các cơ quan trên. - Nêu được 1 số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, - Vẽ được sơ đồ về các thành viên trong gia đình. II Chuẩn bị - Tranh các cơ quan ( đã có ở SGK ). - Thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng cuả các cơ quan đó. III.Các hoạt động dạy học. HĐ1: Chơi trò chơi: Ai nhanh, ai đúng?(8-10’) *Mục tiêu: Thông qua trò chơi, H có thể kể được tên và chức năng các cơ quan. *Cách tiến hành: - G chia lớp thành 4 nhóm - G treo tranh vẽ về các cơ quan: + Nhóm 1: Cơ quan hô hấp. + Nhóm 2: Cơ quan tuần hoàn. + Nhóm 3: Cơ quan bài tiết nước tiểu. + Nhóm 4: Cơ quan thần kinh. - G cho H quan sát tranh và gắn thẻ vào tranh ->Kết luận: Mỗi cơ quan có một chức năng hoạt động riêng. -Nhận xét- đánh giá HĐ 2: Quan sát hình theo nhóm.(10- 12’) *Mục tiêu: H kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc. *Cách tiến hành: - G chia nhóm và thảo luận nội dung sau: + Quan sát hình và nêu các hoạt động, lợi ích của các hoạt động đó. Nhóm 1: Hoạt động nông nghiệp Nhóm 2: Hoạt động công nghiệp, thương mại. Nhóm 3: Hoạt động thông tin liên lạc. - G cho các nhóm dán tranh ảnh mà các em sưu tầm được theo 3 mảng. Sau đó H tự bình luận lẫn nhau. ->Kết luận: Các hoạt động cấy, cày, là hoạt đông nông nghiệp. Công nghiệp: khai thác mỏ, chế tạo máy móc,.. Thương mại: buôn bán, kinh doanh, -Nhận xét- đánh giá HĐ3. Làm việc cá nhân (7- 9’) *Mục tiêu: H vẽ được sơ đồ về gia đình mình. *Cách tiến hành: - Yêu cầu cả lớp vẽ sơ đồ về gia đình mình. - G cho H giới thiệu trước lớp. -Nhận xét- đánh giá HĐ 4: Củng cố- Dặn dò (2-3’) - Nhận xét giờ học. - Các nhóm thảo luận theo nội dung từng tranh. - H tham gia chơi. -Nhận xét KQ các nhóm - H quan sát và thảo luận. - H trưng bày theo nhóm -cả lớp nhận xét- chia sẻ - H vẽ sơ đồ. - H trình bày trước lớp. -Cả lớp nhận xét- chia sẻ Thứ năm ngày 03 tháng 01 năm 2019 Tiết 1 Tiếng Việt Tiết 14 ôn tập tiết 6 I. Mục đích - yêu cầu. 1 . Kiểm tra đọc (yêu cầu như tiết 1) 2. Rèn kỹ năng viết thư: Yêu cầu viết một lá thư đúng thể thức, thể hiện đúng nội dung. Câu văn rõ ràng, có tình cảm. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu ghi sẵn tên các bài học -Máy soi III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài: (1- 2') 2. Kiểm tra lấy điểm đọc.(15- 17’) - GV đưa phiếu , gọi HS lên bắt thăm, đọc bài vàTLCH: Hằng, Vân, An, Lâm, Oanh, Trung, L Ngân *Bài:Mồ Côi xử kiện Đoạn1: Em thấy chủ quán kiện vô lí ở chỗ nào? Đoạn 2:Bác nông dân đã giải thích như thế nào? Đoạn 3: Mồ Côi xử kiện tài tình ở điểm nào? *Bài: Anh Đom Đóm - Anh Đom Đóm là người thế nào? - Nhận xét và cho điểm 3. Rèn kỹ năng viết thư.(20’) Bài 2. - Đề bài yêu cầu viết gì? - Em sẽ viết thư cho ai? Viết về nội dung gì? - Em muốn thăm hỏi người thân của mình về điều gì? - Một bức thư gồm mấy phần? - Chữa bài trên máy soi - Nhận xét- đánh giá 5. Củng cố - dặn dò:(1- 2') - Nhận xét tiết học. - Lên bốc thăm và chuẩn bị bài - Đọc bài và trả lời câu hỏi. - Đọc yêu cầu của bài. - .....viết thư - Cho người thân...... - Hỏi thăm sức khoẻ...... - .....4 phần. - Đọc lại bài Thư gửi bà. - Tự làm bài. - Đọc bài làm của mình -Cả lớp nhận xet- chia sẻ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TIẾT 2 THỂ DỤC TIẾT 36 SƠ KẾT HỌC KỲ I – TRề CHƠI: ĐUA NGỰA I. MỤC TIấU - Sơ kết học kỡ 1. Y/c HS hệ thống được những kiến thức, kĩ năng đó học, những ưu khuyết điểm trong học tập từ đú cố gắng tập luyện tốt hơn nữa. - Chơi trũ chơi: " Đua ngựa". Y/c biết tham gia chơi tương đối chủ động. II. ĐỊA ĐIỂM –PHƯƠNG TIỆN - Sõn tập - Cũi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP Nội dung Định hướng Phương phỏp tổ chức 1. Phần mở đầu - Lớp trưởng tập hợp bỏo cỏo. GV phổ biến nội dung, y/c giờ học. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc vũng quanh sõn - Chơi trũ chơi: Kết bạn - ễn bài thể dục phỏt triển chung 5- 7' 1' 1 - 2' 1 - 2' 2' x x x x x x x x x x x x x x x 3 m x GV 2. Phần cơ bản - GV cho những HS chưa hoàn thành cỏc nội dung đó kiểm tra, được ụn luyện và kiểm tra lại. - Sơ kết học kỡ 1 + GV cựng HS hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đó học trong học kỡ. * Tập hợp hàng ngang, dúng hàng, điểm số * Bài thể dục phỏt triển chung 8 động tỏc * Đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trỏi. * Trũ chơi vận động là " Tỡm người chỉ huy", " Thi đua xếp hàng", " Mốo đuổi chuột", " Chim về tổ"Đua ngựa 10 - 13' x x x x x x x x x x x x x x x 3 m x GV - Chơi trũ chơi: Đua ngựa + GV nờu tờn trũ chơi , cho HS khởi động cỏc khớp, nhắc lại cỏch chơi + HS chơi thử + HS thi đua chơi 3. Phần kết thỳc - Đi chậm vũng trũn vỗ tay và hỏt. - GV hệ thống bài - GV nhận xột tiết học, giao bài về nhà 4 - 5' 3 - 4' 1' 1' 2 - 3' Tiết 3 Toán Tiết 89 luyện tập chung I. Mục tiêu - Giúp H hệ thống hoá các kiến thức về các phép tính nhân; chia trong bảng; chia có dư; chia ngoài bảng, tính giá trị của biểu thức. - Củng cố cách tính chu vi hình vuông, hình chữ nhật, giải toán. - Bài tập cần làm Bài 1,2 cột 1,2,3. Bài 3,4 (H khá giỏi làm được cả BT2 và BT5) II. chuẩn bị -Máy soi III. Các hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm tra(3 - 5’) Bảng con: Tính chu vi hình vuông có cạnh 8cm ? ->Nêu cách tính chu vi hình vuông. -Nhận xét- đánh giá HĐ 2: Luyện tập thực hành (30-32’) Bài 1: Làm Sgk (5-7’) - KT: Củng cố về các bảng nhân, chia đã học. - G chấm, chữa bài trên máy soi ->Chốt: Để ghi được kết quả em dựa vào đâu? Bài 2: Làm Sgk cột 1,2,3 (6- 8’) - KT: Củng cố về cách nhân (chia) số có hai, ba chữ số chữ số cho số có 1 chữ số - Chữa bài cá nhân. ->Chốt: Nêu cách nhân, cách chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số? Bài 3: Làm vở (6 - 8’) - KT: Củng cố về cách tính chu vi của hình chữ nhật. - Chữa bài trên máy soi. + Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì? + Nhận xét- đánh giá. ->Chốt: Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm ntn? Bài 4: Làm vở ( 7- 9’) - KT: Củng cố về dạng toán tìm 1 phần mấy của 1 số. - G phân tích bài toán kết hợp vẽ sơ đồ: + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? + Muốn biết số vải còn lại ta phải tìm gì? - G cho H làm bài. - Dự kiến sai lầm: H nhầm giữa số vải đã bán với số vải còn lại. - Chữa bài trên máy soi. ->Chốt: Muốn tìm 1 phần mấy của 1 số ta làm ntn? -Nhận xét- đánh giá Bài 5: Làm nháp (3-4’) - KT: Củng cố cách tính giá trị của biểu thức. - Chữa bài cá nhân. ->Chốt: Trong biểu thức có phép tính + ; - : x ; : ta thực hiện thế nào? HĐ3: Củng cố- Dặn dò (2-3’) - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra. - H làm bảng con. - H nêu. -Cả lớp nhận xét- chia sẻ - H nêu yêu cầu và làm bài. -Trình bày bài làm -Cả lớp chia sẻ - Các bảng x, : đã học - H nêu yêu cầu tự làm. ( H khá, giỏi làm cả bài) - H nêu. - H đọc đề và tự làm. - 1 H trình bày bài làm trên máy soi -cả lớp nhận xét- chia sẻ - H nêu. - H nêu. - Số vải còn lại. - Số vải đã bán. - H làm vở. - 1 H trình bày bài làm -Cả lớp nhận xet- chia sẻ - H nêu. - H khá, giỏi đọc yêu cầu tự làm. Giúp học sinh: - ôn tập hệ thống đã học ở nhiều bài về phép tính nhân, chia trong bảng, nhân chia số có hai, ba chữ số cho số số có một chữ số, tính giá trị của biểu thức. - Củng cố cách tính chu vi hình vuông, hình chữ nhật, giải toán về một phần mấy của một số. - HS cả lớp làm bài 1,2(cột 1,2,3),3,4 - HS Khá, giỏi làm bài2(cột 4,5) Rút kinh nghiệm sau giờ dạy ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4 Tiếng Việt Tiết 15 KIểM TRA ĐọC Tiết 5 THỦ CễNG Tiết 18 CắT DáN CHữ" VUI Vẻ" (T. 2 ) (Đó soạn tuần 17) Thứ sáu ngày 04 tháng 01 năm 2019 Tiết 1 Tiếng Việt Tiết 16 KIểM TRA viết Tiết 2 Toán Tiết 90 kiểm tra định kì tiết 3 tiếng anh Giáo viên chuyên dạy Tiết 4: Tự nhiên xã hội Tiết 36: vệ sinh môi trường I. Mục tiêu. Sau bài học, H biết: - Nêu tác hại của rác đối với sức khoẻ con người. - Thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi trường sống. - Tích hợp nội dung BVMT: + Biết phân, rác thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khỏe con người và động vật. + Biết phân, rác thải nếu không xử lý hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. + Biết một vài biện pháp xử lý phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh. + Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường. II.Các hoạt động dạy học. HĐ. 1. Khởi động: ( 2-3’) - Cả lớp hát bài: Trái đất này là của chúng mình. HĐ. 2: Thảo luận nhóm (13- 15’) *Mục tiêu: H có thể biết được sự ô nhiễm và tác hại của rác thải đối v

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTUAN 18.doc
Tài liệu liên quan