Giáo án Tuần thứ 29 Lớp 4

TIẾT 3 : THỂ DỤC

TIẾT 4 KỂ CHUYỆN

ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG

I. MỤC TIÊU:

- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoa ( SGK ) , HS kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng rõ ràng , đủ ý ( BT1 )

- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện ( BT2 )

 * GDBVMT: Giáo dục học có ý thức bảo vệ các loài động vật hoang dã.

KNS: KNNT: GV giuùp HS thaáy ñöôïc nhöõng neùt ngaây thô vaø ñaùng yeâu cuûa Ngöïa Traéng, töø ñoù coù yù thöùc baûo veä caùc loaiø ñoäng vaät hoang daõ.

II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện)

III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc40 trang | Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 551 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tuần thứ 29 Lớp 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i: Hoạt động được gọi là du lịch là: “Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh” Bài 2: HS thảo luận nhóm đôi để chọn ý đúng. GV chốt: Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm. + Hoạt động 2: Bài 3, 4 Bài 3: - GV yêu cầu HS nêu ý kiến - GV nhận xét, chốt ý. * Câu tục ngữ “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”, nêu nhận xét: ai đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan, trưởng thành. * Câu tục ngữ nói lời khuyên: Chịu khó đi đây đi đó để học hỏi, con người mới khôn ngoan, hiểu biết. Bài 4: - Treo bảng phụ. Chia nhóm tổ chức thành 2 cặp nhóm thi trả lời nhanh. Nhóm 1 nhìn bảng đọc câu hỏi, nhóm 2 trả lời đồng thanh. Hết nửa bài thơ đổi ngược nhiệm vụ. Sau đó làm tương tự với nhóm 3, 4. Nhóm nào trả lời đúng đều là thắng. - GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc 4. Củng cố: GV hỏi lại nội dung bài vừa học 5. dặn dò: Chuẩn bị bài: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu , đề nghị. Nhận xét tiết học. HS hát - HS theo dõi - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm việc theo yêu cầu - Trình bày kết quả làm việc. - Đọc thầm yêu cầu. - HS làm việc nhóm đôi - Trình bày kết quả. - HS đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm, suy nghỉ, trả lời. - HS nêu ý kiến. HS khác nhận xét, bổ sung HS đọc yêu cầu - HS tiến hành thực hiện theo điều khiển của GV Sông Hồng. Sông Cửu Long. Sông Cầu. Sông Lam. Sông Mã. Sông Đáy. Sông Tiền – Sông Hậu. Sông Bạch Đằng. HS nêu lại ND bài học Nghe,thực hiện TIẾT 4 : KĨ THUẬT Thứ tư, ngày 4 tháng 4 năm 2018 TIẾT 1 TẬP ĐỌC TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN? I MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng ,tình cảm , bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ . - Hiểu ND , tình cảm yêu mến ,gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK thuộc 3,4 khổ thơ trong bài ) RKnS : KÜ n¨ng thÓ hiÖn c¶m xóc : Yªu thiªn nhiªn t­¬i ®Ñp - KÜ n¨ng t­ duy tÝch cùc : Tr¶ lêi c¸c c©u hái ®Ó t×m hiÓu bµi II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi 3. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Bài cũ : Đường đi Sa Pa - Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - GV nhận xét ghi điểm, nhận xét chung. 3. Bài mới a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Hôm nay, với bài đọc “ Trăng ơi từ đâu đến?” các em sẽ được biết những phát hiện về trăng rất riêng , rất độc đáo của nhà thơ thiếu nhi mà tên tuổi rất quen thuộc với tất cả các em – nhà thơ Trần Đăng Khoa. b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc GV yêu cầu: Đọc nối tiếp theo đoạn - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - GV giới thiệu tranh SGK - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. - GV đọc diễn cảm cả bài. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài * Đoạn 1 : Hai khổ thơ đầu - Trong hai khổ thơ đầu trăng được so sánh với những gì ? - Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh? * Đoạn 2 : Khổ thơ 3,4 Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì, những ai? * Đoạn 3 : Khổ 5, 6 - Vầng trăng trong hai khổ thơ này gắn với tình cảm sâu sắc gì của tác giả ? Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào ? Nội dung chính của bài là gì? d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm 2, 3 khổ thơ. - Chú ý cách ngắt giọng và nhấn giọng một số câu thơ, dòng thơ . - GV nhận xét, tuyên dương 4 – Củng cố HS nêu lại nội dung bài GV giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên , yêu quê hương đất nước 5– Dặn dò - Chuẩn bị : Hơn một nghìn ngày vòng quyanh trái đất - Nhận xét tiết học HS hát -HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. Nghe, nhắc lại đầu bài - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ. ( 2 – 3 lượt ) - HS quan sát - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HS luyện đọc theo nhóm đôi - Đại diện nhóm đọc - 1 – 2 HS đọc cả bài - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . - Trăng hồng như quả chín, Trăng tròn như mắt cá. - Vì trăng hồng như quả chín treo lửng lơ trước nhà; trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi. - Đó là sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân-những đồ chơi, sự vật gần gũi với trẻ em, những câu chuyện các em nghe từ nhỏ, những con người thân thiết là mẹ, là chú bộ đội trên đường hành quân bảo vệ quê hương. + Bài thơ nói lên tình yêu trăng của nhà thơ. + Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của ánh trăng , nói lên tình yêu trăng , yêu đất nước của nhà thơ. * Nội dung chính : Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến,sự gần gũi của nhà thơ với trăng. - HS nối tiếp nhau từng khổ thơ ( 1 lượt ) - HS theo dõi - HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng từng khổ HS nêu lại nội dung bài Lắng nghe TIẾT 2 : TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Giải được bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó . II.CHUẨN BỊ: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Tìm hai số khi biết hiệu & tỉ số của hai số đó GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập1 / 151 1 HS nêu cách tìm hai số khi biết hiệu & tỉ số của hai số đó GV nhận xét nhận xét chung. 3. Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài: Luyện tập Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc đề toán Vẽ sơ đồ minh hoạ Yêu cầu HS nêu các bước giải toán và giải bài cá nhân. + Tìm hiệu số phần bằng nhau? (dựa vào tỉ số) + Tìm giá trị một phần? + Tìm số bé? + Tìm số lớn? GV nhận xét, chốt kết quả đúng Bài tập 2: Tổ chức cho Hs giải bài cá nhân Các bước giải toán: + Tìm hiệu số phần bằng nhau? (dựa vào tỉ số) + Tìm giá trị một phần? + Tìm từng số? -GV thu một số vở nhận xét Bài tập 3 -GV nhận xét cá nhân . Bài 4 GV nhận xét tuyên dương . 4 .Củng cố GV hỏi lại nội dung bài học. 5- Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập Làm bài trong SGK HS hát HS làm theo YC của GV Bài giải Ta có sơ đồ: ? Số bé ? Số lớn 123 Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 2 = 3 ( phần ) Số bé là: 123 : 3 x 2 = 82 Số lớn là: 82 + 123 = 205 Đáp số: Số bé = 82 Số lớn = 205 - HS lên bảng nêu . HS nhắc lại tựa bài HS đọc đề toán HS vẽ sơ đồ minh hoạ HS làm nhóm bàn, trình bày KQ Bài giải Ta có sơ đồ: ? Số bé ? Số lớn 85 Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 8 – 3 = 5 ( phần ) Số bé là: 85 : 5 x 3 = 51 Số lớn là: 51 + 5 = 136 Đáp số: Số bé: 51 Số lớn: 136 HS đọc yêu cầu HS làm bài vào vở . Bài giải Ta có sơ đồ: ? bóng Số bóng đèn màu ? bóng Số bóng đèn trắng 250 bóng Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 3 = 2 ( phần ) Số bóng đèn màu là : 250 : 2 x 3 = 375 ( bóng ) Số bóng đèn trắng là : 375 + 250 = 625 ( bóng ) Đáp số : Bóng đèn màu 375 bóng . Bóng đèn trắng : 625 bóng -HS tự làm bài rôì nêu KQ . Bài giải . Số HS lớp 4A nhiều hơn số HS lớp 4 B la 35- 32 = 2 ( học sinh ) Mỗi HS trồng số cây là : 10 : 2 = 5 ( cây ) Lớp 4 A trồng được số cây là . 35 x 5 = 175 (cây ) Lớp 4 B trồng được số cây là . 33 x 5 = 165 ( cây ) Đáp số : 4 A : 175 cây 4 B 165 cây . - HS tự làm bài nêu KQ : Số bé : 90 Số lớn : 162 HS nêu . Lắng nghe Thứ năm, ngày 5 tháng 4 năm 2018 TIẾT 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I - MỤC TIÊU: - HS hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự ( ND ghi nhớ ) - Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự ( BT1 , BT2 ,mục III ) phân biệt được lời yêu cầu đề nghị khôpng giữ được phép lịch sự ( BT3 ) ; bước đầu biết đặt câu khiên1 phù hợp với một tình huống giao tiếp cho trước ( BT4 ) * HS khá , giỏi : đặt được hai câu khiến khác nhau với hai tình huống đã cho ở BT 4 . *GD KNS: giao tiếp ứng xư, thể hiện sự cảm thông. II- CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC: pp: thảo luận nhóm KT: trình bày ý kiến cá nhân II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một tờ phiếu ghi lời giải BT2, 3 (phần nhận xét ). Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT 4 (phần luyện tập ). III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Mở rộng vốn từ: Du lịch – Thám hiểm GV yêu cầu HS làm bài tiết trước GV nhận xét ghi điểm nhận xét chung. 3. Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài . - Trong cuộc sống hằng ngày cũng như trong học tập, chúng ta muốn nhờ ai do giúp mình việc gì thì mình phải thể hiện như thế nào? - Để hiểu rõ hơn về điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hômnay:Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị. Hoạt động 2: Nhận xét Bốn HS đọc nối tiếp nhau đọc bài 1,2,3,4. HS đọc thầm đoạn văn ở BT 1 và trả lời các câu hỏi 2.3.4 GV chốt lại ý đúng: Câu 2.3: Câu nêu yêu cầu đề nghị: Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi. (Hùng nói với bác Hai – yêu cầu bất lịch sự với bác Hai) Vây, cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy. (Hùng nói với bác Hai – yêu cầu bất lịch sự) Bác ơi, cho chaú mượn cái bơm nhé. (Hoa nói với bác Hai – Yêu cầu lịch sự ) Hoạt động 3: Ghi nhớ Ba HS đọc phần ghi nhớ. Hoạt động 4: Luyện tập Bài tập 1: HS đọc yêu cầu và thảo luận GV chốt lại lời giải đúng: Câu b và c. Bài tập 2: HS thực hiện tương tự bài tập 1: Lời giải: Cách b,c,d là những cách nói lịch sự. Trong đó, cách c,d có tính lịch sự cao hơn. Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập . 4 HS tiếp nối nhau đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu, phát biểu ý kiến, so sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự, giải thích vì sao những câu ấy giữ và không giữ được phép lịch sự. GV nhận xét và kết luận lời giải đúng. Bài tập 4: Đặt câu khiến phù hợp với tình huống : đặt được hai câu khiến khác nhau với hai tình huống đã cho GV phát riêng cho một vài HS sau đó dán phiếu lên bảng và sửa bài. 4. Củng cố: GV hỏi lại nội dung bài vừa học. 5 - Dặn dò: Chuẩn bị bài: mở rộng vốn từ : du lịch – thám hiểm GV nhận xét tiết học. HS hát HS sửa bài tập theo YCGV . - HS nêu - Lắng nghe Bốn HS đọc nối tiếp nhau đọc bài 1,2,3,4. HS đọc thầm đoạn văn ở BT 1 và trả lời các câu hỏi 2.3.4 HS theo dõi HS đọc ghi nhớ SGK HS đọc yêu cầu HS thảo luân theo cặp HS phát biểu ý kiến. Câu b và c. HS đọc yêu cầu HS thảo luận theo cặp, trình bày Lời giải: Cách b,c,d là những cách nói lịch sự. HS đọc yêu cầu. HS thảo luận và phát biểu ý kiến. A ) Lan ơi ,cho tớ về với : Lời nói lịch sự vì có các từ xưng hô . Cho đi nhờ một cái : Câu mất lịch sự vì nó trống không thiếu từ xung hô . B ) Chiều nay ,chị đón em nhé : Câu lịch sự tình cảm vì có từ nhé thê hiện sự đề nghị thân mật . Chiều nay , chị phải đón em đấy :Không lịch sự C ) Đừng có mà nói như thế : Câu khô khan mệnh lệnh . Theo tớ ,cậu không nên nói như thế : Lịch sự khiêm tốn ,có sức thuyết phục vì có cặp từ xưng hô . D ) mở hộ cháu cái cửa : Nói cộc lốc Bác mở giúp cháu cái cửa này với :Lời lẽ lịch sự ,lễ độ vì có cặp từ xung hô . HS đọc yêu cầu. HS làm bài HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm của mình Tình huống a: Bố ơi ,bố cho con tiền để con mua 1quyển sổ ạ . Tình huống b : Xin bác cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc ạ . HS nêu ghi nhớ SGK -Lắng nghe Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU : - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó . - Biết nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước . II.CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 1 tiết trước. GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Luyện tập Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu ! YCHS làm bài vào nháp ! HS trình bày KQ GV nhận xét, chốt kết quả đúng Bài tập 2: ! HS đọc yêu cầu ! HS làm bài vào vở GV nhận xét cá nhân . Bài tập 3: Yêu cầu HS lập đề toán theo sơ đồ Yêu cầu HS chỉ ra hiệu của hai số & tỉ số của hai số đó. Vẽ sơ đồ minh hoạ Yêu cầu HS thảo luận giải vào PHT GV nhận xét, sửa bài Bài tập 4: ! HS đọc yêu cầu ! HS làm bài vào vở Mỗi HS tự đặt một đề toán rồi giải bài toán đó. GV nhận xét, chữa bài 4. Củng cố GV hỏi lại nội dung bài học. 5- Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập chung Nhận xét tiết học. HS hát 1 HS thưc hiện theo yêu cầu của GV, lớp làm vở nháp. Bài giải Ta có sơ đồ: ? Số bé ? Số lớn 85 Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 8 – 3 = 5 ( phần ) Số bé là: 85 : 5 x 3 = 51 Số lớn là: 51 + 5 = 136 Đáp số: Số bé: 51 Số lớn: 136 HS làm bài vào nháp HS trình bày KQ Bài giải Ta có sơ đồ: ? Số thứ nhất 30 Số thứ hai ? Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 3 – 1 = 2 ( phần ) Số thứ hai là: 30 : 2 = 15 Số thứ nhất là: 15 + 30 = 45 Đáp số: Số thứ hai: 15 Số thứ nhất: 45 HS đọc yêu cầu tự làm bài rồi nêu KQ : Bài giải Vì số thứ nhất gấp 5 lần thì được số thứ hai nên số 1 thứ nhất bằng số thứ hai. 5 Ta có sơ đồ: ? Số thứ nhất ? Số thứ hai 60 Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 1 = 4 ( phần ) Số thứ nhất là: 60 : 4 = 15 Số thứ hai là: 15 + 60 = 75 Đáp số: Số thứ nhất là: 15 Số thứ hai : 75 - HS đọc yêu cầu HS làm bài theo nhóm bàn HS trình bày KQ Bài giải Ta có sơ đồ: ? kg Số gạo tẻ ? kg 540 kg Số gạo nếp Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 4 – 1 = 3 ( phần ) Số kg gạo nếp có là: 540 : 3 = 180 ( kg ) Số kg gạo tẻ có là: 180 + 540 = 720 ( kg ) Đáp số: Số gạo nếp: 180 kg Số gạo tẻ : 720 kg - HS đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở - HS tự đặt đề toán - HS giải bài: Bài giải Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 6 – 1 = 5 ( phần ) Số cây cam có là: 170 : 5 = 34 ( cây ) Số cây dứa có là: 34 + 170 = 204 ( cây ) Đáp số: 34 cây cam 204 cây dứa HS sửa bài HS nêu các bước của bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. Lắng nghe TIẾT 3 : THỂ DỤC TIẾT 4 KỂ CHUYỆN ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I. MỤC TIÊU: - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoa ( SGK ) , HS kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng rõ ràng , đủ ý ( BT1 ) - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện ( BT2 ) * GDBVMT: Giáo dục học có ý thức bảo vệ các loài động vật hoang dã. KNS: KNNT: GV giuùp HS thaáy ñöôïc nhöõng neùt ngaây thô vaø ñaùng yeâu cuûa Ngöïa Traéng, töø ñoù coù yù thöùc baûo veä caùc loaiø ñoäng vaät hoang daõ. II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện) III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Thi GHKII 3. Bài mới Giới thiệu bài: Đôi cánh của Ngưạ Trắng Hướng dẫn hs kể chuyện: *Hoạt động 1: GV kể chuyện Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng ở đoạn đầu, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ngựa Trắng, sự chiều chuộng của Ngựa Mẹ với con, sức mạnh của Đại Bàng Núi (trắng nõn nà, bồng bềnh, yêu chú ta nhất, cạnh mẹ, suốt ngày, đáng yêu, vững vàng, loang loáng, mê quá, ước ao); giọng kể nhanh hơn, căng thẳng ở đoạn Sói Xám định vồ Ngựa Trắng; hào hứng ở đoạn cuối-Ngựa Trắng đã biết phóng như bay. -Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện. -Kể lần 2:Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng. -Kể lần 3(nếu cần) *Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -Yêu cầu hs đọc yêu cầu Bài tập 1, 2. -Cho hs kể theo nhóm. -Cho hs thi kể trước lớp. -Cho hs nhận xét và bình chon bạn kể tốt. * Ý nghĩa truyện: Khuyên ta phải mạnh dạn đi đó đi nay mới mở rộng tầm hiểu biết, mới khôn lớn, vững vàng GV nhận xét, tuyên dương những em kể hay - Em có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi của Ngựa Trắng GDBVMT: Tại sao ta phải bảo vệ động vật hoang dã? 4.Củng cố: GV giáo dục HS Chăm chú theo dõi bạn kể truyện. Nhận xét , đánh giá đúng lời kể 5.dặn dò: -Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau. Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. HS hát HS nhắc lại tựa bài -Lắng nghe. -Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK. HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2 HS kể chuyện theo nhóm + Kể toàn tryuện và nêu ý nghĩa truyện + HS nghe: Nêu câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của HS vừa kể - HS kể chuyện trước lớp - HS bình xét bạn kể hay nhất, bạn hiểu ý nghĩa câu chuyện nhất, tuyên dương + Đi một ngày đàng học một sàng khôn + Đi cho biết đó biết đây Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn -Vì động vật hoang dã đang có nguy cơ tuyệt chủng gây tác động xấu đến môi trường sinh thái. Hs lắng nghe . Chiều thứ năm, ngày 31 tháng 3 năm 2016 TIẾT 1: TIẾNG ANH TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN TIẾT 1 ÔN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I – MỤC TIÊU Vận dụng những hiểu biết về các đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một bài văn hoàn chỉnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đinh 2. Bài cũ: Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. - 1 HS đọc ghi nhớ. -1 HS đọc đoạn văn viết về lợi ích của một loài cây. GV nhận xét 3. Bài mới *Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Ôn tập miêu tả cây cối. Hoạt động 2: Đề bài: Tả một cây hoa mà em thích. -YCHS xác định YC đề -YCHS làm bài văn *Hoạt động 3: -GV thu một số bài chấm -GV sửa chữa một số lỗi sai chung cho HS 4.Củng cố -GV cho HS nêu lại nội dung bài học -GV giáo dục HS biết vận dụng các kiểu câu đã học để miêu tả. 5- Dặn dò : -CB bài sau: Tóm tắt tin tức -Nhận xét tiết học. -Hs Hát. -HS thực hiện theo yêu cầu -HS nhắc lại tựa bài -HS đọc -HS xác định YC đề -HS làm bài -HS nộp bài -HS chú ý sửa chữa (nếu có) HS nêu lại nội dung bài học TIẾT 3 : KHOA HỌC THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? PPBTNB- HĐ1 I.Mục tiêu Giúp HS: -Biết cách làm thí nghiệm, phân tích thí nghiệm để thấy được vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với thực vật. -Hiểu được những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường. -Có khả năng áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc thực vật. Rèn kĩ năng sống: Kĩ năng nhận thức :Liên hệ khả năng áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc thực vật. - Kĩ năng xác đinh giá trị:thấy được vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với thực vật. II.Đồ dùng dạy học -HS mang đến lớp những loại cây đã được gieo trồng. -GV có 5 cây trồng theo yêu cầu như SGK. -Phiếu học tập theo nhóm. II.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.Ổn định 2.KTBC + Nước có thể ở những thể nào? +Ở mỗi thể nước có tính chất như thế nào? 3.Bài mới a)Giới thiệu bài: Thực vật cần gì để sống ? Ø Hoạt động 1: Mô tả thí nghiệm *Tình huống xuất phát:Giới thiệu và nêu câu hỏi đặt vấn đề:Thực vật cần gì đẻ sống? -* Bộc lộ quan điểm * Đề xuất phương án thực nghiệm , Giáo viên hướng cho học sinh mô tả thí nghiệm đã làm * Mô tả thí nghiệm Kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng của HS. -Tổ chức cho HS tiến hành báo cáo thí nghiệm trong nhóm. -Yêu cầu: Quan sát cây các bạn mang đến. Sau đó mỗi thành viên mô tả cách trồng, chăm sóc cây của mình. Thư ký thứ nhất ghi tóm tắt điều kiện sống của cây đó vào một miếng giấy nhỏ, dán vào từng lon sữa bò. Thư ký thứ hai viết vào một tờ giấy để báo cáo. -GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm. -Gọi HS báo cáo công việc các em đã làm. GV kẻ bảng và ghi nhanh điều kiện sống của từng cây theo kết quả báo cáo của HS. -Nhận xét, khen ngợi các nhóm đã có sự chuẩn bị chu đáo, hăng say làm thí nghiệm. +Các cây đậu trên có những điều kiện sống nào giống nhau ? +Các cây thiếu điều kiện gì để sống và phát triển bình thường ? Vì sao em biết điều đó ? +Thí nghiệm trên nhằm mục đích gì ? +Theo em dự đoán thì để sống, thực vật cần phải có những điều kiện nào để sống ? +Trong các cây trồng trên, cây nào đã có đủ các điều kiện đó ? -*Kết luận: Thí nghiệm chúng ta đang phân tích nhằm tìm ra những điều kiện cần cho sự sống của cây. Các cây 1, 2, 3, 5 gọi là các cây thực nghiệm, mỗi cây trồng đều bị cung cấp thiếu một yếu tố. Riêng cây số 4 gọi là cây đối chứng, cây này phải đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho cây sống thì thí nghiệm mới cho kết quả đúng. Vậy với những điều kiện sống nào thì cây phát triển bình thường ? Chúng ta cùng tìm hiểu hoạt động 2. ØHoạt động 2: Điều kiện để cây sống và phát triển bình thường. -Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm mỗi nhóm 4 HS. -Phát phiếu học tập cho HS. -Yêu cầu: Quan sát cây trồng, trao đổi, dự đoán cây trồng sẽ phát triển như thế nào và hoàn thành phiếu. -GV đi giúp đỡ các nhóm để đảm bảo HS nào cũng được tham gia. -Gọi các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. GV kẻ bảng như phiếu học tập và ghi nhanh lên bảng. Đánh dấu Í vào các yếu tố mà cây được cung cấp và dự đoán sự phát triển của cây. Các yếu tố mà cây được cung cấp Ánh sáng Không khí Nước Chất khoáng có trong đất Dự đoán kết quả Cây số 1 Í Í Í Cây còi cọc, yếu ớt sẽ bị chết Cây số 2 Í Í Í Cây sẽ còi cọc, chết nhanh Cây số 3 Í Í Í Cây sẽ bị héo, chết nhanh Cây số 4 Í Í Í Í Cây phát triển bình thường Cây số 5 Í Í Í Cây bị vàng lá, chết nhanh Nhận xét, khen ngợi những nhóm HS làm việc tích cực. +Trong 5 cây đậu trên, cây nào sẽ sống và phát triển bình thường ? Vì sao ? +Các cây khác sẽ như thế nào ? Vì sao cây đó phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh ? +Để cây sống và phát triển bình thường, cần phải có những điều kiện nào ? GV kết luận hoạt động Ø Hoạt động 3: Tập làm vườn -Hỏi: Em trồng một cây hoa (cây cảnh, cây thuốc, ) hàng ngày em sẽ làm gì để giúp cây phát triển tốt, cho hiệu quả cao ? -Gọi HS trình bày. -Nhận xét, khen ngợi những HS đã có kĩ năng trồng và chăm sóc cây. 4 .Củng cố +Thực vật cần gì để sống ? 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài -Nhận xét tiết học. Hát -Hs trả lời -Lắng nghe. Nghe HS dự đoán Học sinh nêu đề xuất của nhóm mình -Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị cây trồng trong lon sữa bò của các thành viên. -Hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS theo sự hướng dẫn của GV. +Đặt các lon sữa bò có trồng cây lên bàn. +Quan sát các cây trồng. +Mô tả cách mình gieo trồng, chăm sóc cho các bạn biết. +Ghi và dán bảng ghi tóm tắt điều kiện sống vào mỗi từng cây. -Đại diện của hai nhóm trình bày: -Lắng nghe. -Trao đổi theo cặp và trả lời: +Các cây đậu trên cùng gieo một ngày, cây 1, 2, 3, 4 trồng bằng một lớp đất giống nhau. +Cây số 1 thiếu ánh sáng vì bị đặt nơi tối, ánh sáng không thể chiếu vào được. +Cây số 2 thiếu không khí vì lá cây đã được bôi một lớp keo lên làm cho lá không thể thực hiện quá trình trao đổi khí với môi trường. +Cây số 3 thiếu nước vì cây không được tưới nước thường xuyên. Khi hút hết nước trong lớp đất trồng, cây không được cung cấp nước. +Cây số 5 thiếu chất khoáng có trong đất vì cây được trồng bằng sỏi đã rưa73 sạch. +Thí nghiệm về trồng cây đậu để biết xem thực vật cần gì để sống. +Để sống, thực vật cần phải được cung cấp nước, ánh sáng, không khí, khoáng chất. +Trong các cây trồng trên chỉ có cây số 4 là đã có đủ các điều kiện sống. -Lắng nghe. -Hoạt động trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV. -Quan sát cây trồng, trao đổi và hoàn thành phiếu. -Đại diện của hai nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung. -Lắng nghe. -Hs Trao đổi theo cặp và trả lời: +Trong 5 cây đậu trên, cây số 4 sẽ sống và phát triển bình thường vì nó được cung cấp đầy đủ các yếu tố cần cho sự sống: nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng có ở trong đất. +Các cây khác sẽ phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh vì : ü Cây số 1 thiếu ánh sáng, cây sẽ không quang hợp được, quá trình tổng hợp chất hữu cơ sẽ không diễn ra. ü Cây số 2 thiếu không khí, cây sẽ không thực hiện được quá trình trao đổi chất. ü Cây số 3 thiếu nước nên cây không thể quang hợp, các chất dinh dưỡng không thể hòa tan để cung cấp cho cây. ü Cây số 5 thiếu các chất khoáng có trong đất nên cây sẽ bị chết rất nhanh. +Để cây sống và phát triển bình thường cần phải có đủ các điều kiện về nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng có ở trong đất. -Lắng nghe. Làm việc cá nhân. -3 HS trình bày. -HS trả lời. Tiết 4- Địa lí Bài : THÀNH PHỐ HUẾ A .MỤC TIÊU : - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành Phố Huế : + Thành phố Huế từng là kinh đô của nước ta thời nhà Nguyễn . + Thiên nhiên đẹp với nhiều công trính kiến trúc cổ khiến Huế thu hút nhiều khách du lịch . - Chỉ được thàng phố Huế trên bản đồ ( lược đồ ) B .CHUẨN BỊ - Bản đồ hành chính VN - Ảnh một số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế. C . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I/.Ổn định : II/ Kiểm tra bài cũ - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK (GV có thể làm phiếu luyện tập để kiểm tra kiến thức) - GV nhận xét III / Bài mới : 1 / Thiên nhiên đẹp với công trình kiến trúc cổ Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam - Yêu cầu HS tìm trên bản đồ kí hiệu & tên thành phố Huế? - Tên con sông chảy qua thành phố Huế? - Huế tựa vào dãy núi nào & có cửa biển nào thông ra biển Đông? - Quan sát lược đồ, ảnh & với kiến thức của mình, em hãy kể tên các công trình

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docGiao an Tuan 29 Lop 4_12324000.doc
Tài liệu liên quan