Tiết 2: Kể chuyện
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I. Mục tiêu:
- Nghe và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa. Kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện “ Sự tích hồ Ba Bể”
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giầu lòng nhân ái.
- Giáo dục hs ý thức bảo vệ MT, khắc phục hậu quả do TN gây ra.
II. Đồ dùng: SGK - Tranh
III. Hoạt động dạy và học
37 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 721 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khối 4 - Tuần thứ 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ản đồ
- Thể hiện toàn bộ bề mặt trái đất. Thể hiện một phần lớn các CL. Thể hiện 1 phần nhỏ bề mặt trái đất - nước VN
- HSKG: Quan sát chỉ
+ H1 ảnh chụp từ vệ tinh
+ H2 bản đồ khu vực
- Thường sử dụng ảnh chụp từ máy bay ( hay vệ tinh)
- Nghiên cứu vị trí của các đối tượng cần thể hiện, tính chính xác các khoảng cách trên thực tế sau đó thu nhỏ theo tỉ lệ, lựa chọn nhiều kí hiệu để thể hiện
- Vì SGK đã được thu nhỏ theo tỉ lệ 1:9000000
- Cho biết khu vực và những thông tin chủ yếu của khu vực đó
- HS chỉ và xác định hướng trên bản đồ
- Nêu như sgk
-Đọc và nêu
- Tìm, nêu
Tiết 3: Hướng dẫn học
HOÀN THÀNH CÁC BÀI HỌC TRONG NGÀY
I. Mục tiêu.
- Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập môn toán, tiếng việt, khoa học.
- Củng cố cho học sinh về đọc viết các số đến 10000, phân tích cấu tạo số , so sánh các số đến 10 000.
II. Đồ dùng dạy và học.
- Bảng phụ , phấn màu.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
TG
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
2’
30’
3’
A.Ổn định:
B. Kiểm tra:
C. Dạy và học bài mới:
1. Hoàn thiện bài tập
2. Củng cố kiến thức
Sách giáo khoa, vở
- Buổi sáng các em học những môn học nào?
- Môn Toán còn bài nào chưa hoàn thành?
- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập các môn học (nếu có).
.
Bài 1:
Bài yêu cầu gì?
Yêu cầu HS nhận xét quy luật của từng dãy số.
Bài 2:
Bài yêu cầu gì?
HS nhận xét.
Bài 3:
Bài yêu cầu gì?
Bài 4:
Yêu cầu HS tự phân tích cách làm.
D. Củng cố dặn dò: (1’)
- Nhận xét giờ học.
- VN học bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Học sinh hát
HS trả lời.
HS trả lời.
- Học sinh làm bài.
- HS đọc yêu cầu.
-HS trả lời.
- HS làm bài, chữa bài.
a) 12 000, 13 000, 14 000, 15 000,
16 000, 17 000.
b)23 000, 23 100, 23 200, 23 300, 23 400, 23 500.
c)91 210, 91 220, 91 230, 91 240, 91 250, 91 260.
- HS đọc yêu cầu.
- Đọc các số.
- HS làm bài, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu.
- Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé.
- HS làm bài, chữa bài.
95320, 90089; 89756;70642; 56431; 56425.
HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
HS làm bài , chữa bài.
HS nhận xét.
Tiết 2 : Hoạt động thư viện
ĐỌC SÁCH BÁO THEO CHỦ ĐỀ AN TOÀN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu.
- Rèn kĩ năng đọc cho học sinh.
- Thông qua sách báo, giúp HS tích luỹ kiến thức bổ ích.
- Giáo dục HS chấp hành tốt luật giao thông.
II. Đồ dùng dạy và học.
- Truyện , sách , báo.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
A) Ổn định học sinh.
B)Hướng dẫn học sinh xem sách báo:
- GV phát sách báo, truyện .
- HS đọc sách báo, trao đổi nội dung sách , báo, truyện
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2015
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (TIẾP)
I.Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng, trừ các số có đến 5 chữ số. Nhân với số có 5 chữ số, chia cho số có 1 chữ số
- Biết so sánh sắp xếp thứ tự ( đến 4 số) các số đến 100 000
II. Đồ dùng: Bảng nhóm - SGK
III. Hoạt động day và học
TG
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
1’
25’
5’
7’
5’
5’
5’
2’
1. KT bài cũ
2. Bài mới
2.1. GT bài
2.2 Nội dung
Bài 1
(BL)
Bài 2
( Vở)
Bài 3
Bài 4
Bài 5
(HSKG)
3. Củng cố dặn dò
- Cho các chữ số 1,9,7,4 hãy viết số lớn nhất có 4 chữ số.
- GT trực tiếp.
- Tính nhẩm
- Yêu cầu HS nêu KQ
7000 - 2000
9000 - 3000
8000 : 2
3000 x 2
- Nhận xét đánh giá
- Đặt tính rồi tính
- Nêu cách cộng, trừ số có 5 chữ số
- Phần b ( tương tự)
- Y/cầu 3N làm bảng nhóm
- Báo cáo KQ
+ N1- 2 dòng 1
+ N3- 4 dòng 2
+ N 5 - 6 dòng 3
- Nêu cách so sánh
- Nhận xét đánh giá.
- Nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Cho HS nêu yêu cầu BT
- HD làm bài
- Thu 1 số vở- chấm.
- HD HS giải
- Nhận xét
- Muốn so sánh số có nhiều chữ số ta sẽ làm như thế nào?
- Nhận xét tiết
- Chuẩn bị bài sau
- 1 hs lên bảng, lớp nháp: 9741
- Nêu cách tính
- Nối tiếp nêu
7000 - 2000 = 5000
9000 - 3000 = 6000
8000 : 2 = 4000
3000 x 2 = 6000
- Phần cột 2 (HSKG)
- 4 HS lên bảng- dưới làm vào vở
4327>3742 28676=28676
5870<5890 97321<97400
65 300 > 9530;
100000 >99999
- Nêu
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở
56731;65371;67351;75631
92678;82679;79862;62978
Giải
Số tiền mua bát :
2500 x 5 = 12 500(đ)
Số tiền mua đường là:
6400 x 2 = 12 800(đ)
Số tiền mua thịt là:
35000 x 2 = 70 000(đ)
Bác Lan đã mua hết số tiền là:
12500+12800+70000
=95300(đ)
Số tiền bác Lan còn là:
100000-95 300=4 700(đ)
Đáp số: 4700đ
- Nêu
Tiết 2: Chính tả
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. Mục tiêu:
- Nghe viết và trình bày đúng bài “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập 2 phần a.
- HS có ý thức rèn chữ, giữ vở
II. Đồ dùng: SGK - bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học
TG
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
1’
27’
5’
3’
1. KT bài cũ
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài
2.2 HD HS nghe - viết
2.3 HD làm bài tập
Bài 2a
3. Củng cố, dặn dò
- KT sự CB của hs
- GT trực tiếp
- Đọc đoạn cần viết
- Đoạn trích cho em biết điều gì?
- Nêu từ khó, dễ lẫn khi viết.
- HD viết những từ khó : cỏ xước; mới lột, chùn chùn
- HD trình bày bài
- Đọc từng câu
- Đọc lại toàn bài cho HS soát
- Chấm bài.
- Cho HS làm VBT
- Chữa bài trên bảng phụ
+ Gọi 1HS lên bảng
+ Nhận xét đánh giá
- Bài chính tả hôm nay giúp em phân biệt được điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- 1 hs, lớp đọc thầm
- Nêu
- Lên bảng + viết nháp
- Viết bài
- Soát lỗi (đổi vở cho bạn)
- Nêu y/c BT2a
- Làm bài
- Đọc lại bài vừa điền
Kết quả đúng: lẫn, nở, lẳn, nịch, lông, loà, làm
- Nêu
Tiết 4: Luyện từ và câu
CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo của tiếng gồm 3 phần ( Âm đầu- Vần- Thanh) - ND cần ghi nhớ
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ BT1 vào bảng mẫu
- HSKG giải được câu đố ở BT2 .
II. Đồ dùng: SGK- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy và học
TG
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2’
1’
12’
2’
20’
3’
1. KT bài cũ
2. Bài mới
2.1. GT bài
2.2. Phần nhận xét
2.3. Ghi nhớ
2.4. Thực hành
Bài 1( N4)
Bài 2 (HSKG)
3. Củng cố, dặn dò
- KT sự chuẩn bị của hs
- GT trực tiếp.
- Câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng?
- Hãy đánh vần tiếng “bầu”
- Tiếng “bầu” có những bộ phận nào tạo thành?
- Y/cầu hs phân tích các tiếng còn lại
- Trong các tiếng vừa phân tích có tiếng nào chưa đủ bộ phận như tiếng bầu
- Tiếng nào không đủ bộ phận như tiếng “bầu”
- Nêu cấu tạo của tiếng
- Lấy VD khắc sâu KT
- HD cách phân tích tiếng vào bảng
- Yêu cầu các N làm bài.
- Báo cáo KQ
- Tiếng có mấy bộ phận đó là những bộ phận nào?
- Đọc ND câu đố.
- Y/ c giải đố
- Nêu lại cấu tạo của tiếng?
- Nhận xét tiếng
- Chuẩn bị bài sau
- Các tổ trưởng báo cáo
- Nêu yêu cầu 1
- Có 14 tiếng
VD: Bờ -âu -bâu -huyền-bầu
- Trao đổi cặp đôi
- Tiếng bầu gồm 3 phần: âm đầu “bờ” vần “âu”. thanh “huyền”
- Trao đổi N4 phân tích vào phiếu
đại diện nhóm trình bày + NX
- Các tiếng đều có cấu tạo như tiếng “bầu” còn lại trừ tiếng “ơi”
- Tiếng “ơi”
- Nêu “ghi nhớ” và VD
- Nêu yc BT1
- 1 nhóm BP,các N khác VBT
- Trao đổi đại diện trình bày
Tiếng
âm đầu
Vần
Thanh
Nhiễu
Nh
iêu
Ngã
điều
đ
iêu
Huyền
Phủ
Ph
u
Hỏi
Lấy
L
ây
Sắc
Giá
Gi
a
Sắc
Gương
G
ương
ngang
- Nêu y/c BT2
Tiếng: sao
Bớt đầu: ao
Buổi chiều
Tiết 1: Khoa học
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường (lấy o-xi, thức ăn, nước uống ; thải khí cac-bô- níc ; phân, nước tiểu)
- Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
- GD học sinh luôn có ý thức bảo vệ MT sạch đẹp
II. Đồ dùng: Tranh SGK - Phiếu học tập
IV. Hoạt động dạy và học:
TG
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4’
1’
10’
8’
10’
2’
1. KT bài cũ
2. Bài mới
2.1 GT bài
2.2 Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người
2.3 Trò chơi ghép chữ vào sơ đồ
2.4 Thực hành vẽ sơ đồ
3. Củng cố, dặn dò
- Giống như TV, ĐV con người cần những gì để duy trì sự sống
- Hơn hẳn TV, ĐV con ng cần những gì để sống?
- Trong quá trình sống con người lấy gì từ MT, thải ra MT những gì và quá trình đó diễn ra ntn ? bài học hôm nay
B1: Quan sát và thảo luận
- Kể tên những gì được vẽ trong h1- sgk.
- Phát hiện những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người thể hiện trong hình
- Phát hiện thêm những yếu tố không được thể hiện qua hình vẽ.
- Trong quá trình sống cơ thể người lấy những gì và thải ra môi trường những gì.
B2: Báo cáo kết quả
- Y/c đại diện nối tiếp trình bày
- Nxét
KL: (SGK)
- Chia 3 tổ thảo luận và hoàn thành sơ đồ trao đổi chất ở người( Thời gian 5P)
- Nhận xét đánh giá
- HD HS vẽ theo cặp đôi sơ đồ sự trao đổi chất ở người theo sự hiểu biết của mình
- Nxét, biểu dương
- Thế nào là sự trao đổi chất ở người?
- Nhận xét tiết
- Chuẩn bị bài sau
- 4 hs Nêu
- Trao đổi N2
- Nêu
- Ánh sáng, nước, thức ăn
- Không khí
+ Lấy thức ăn , nước uống từ môi trường
+ Cần không khí, ánh sáng
+ Thải ra các chất cặn bã, khí các bon níc, các chất thừa cặn bã
+ Thải phân và nước tiểu
- Đọc mục nghi nhớ SGK
- Thảo luận dán chữ vào đúng chỗ trong sơ đồ
- Đại diện nhóm trình bày
Lấy vào
- ô xi
- Thức ăn
- Nước uống
Cơ thể người
Thải ra
- khí cac bon
- phân
- nước tiểu
- Nhận xét bổ sung
- Đại diện nêu trình bày ý tưởng sơ đồ của mình
- Nhận xét chọn đôi vẽ đúng
- Dựa vào sơ đồ nêu quá trình trao đổi chất ở người
- Nêu bài học
Tiết 2: Kỹ thuật
VẬT LIỆU- DỤNG CỤ CẮT KHÂU- THÊU
I. Mục tiêu:
- Biết được đặc điểm và tác dụng cũng như cách sử dụng bảo quản những vật liệu dụng cụ cắt khâu thêu đơn giản
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ, nút chỉ..
II. Đồ dùng: SGK - Mẫu vải- D/C khâu - thêu
III. Hoạt động dạy và học
TG
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4’
1’
15’
12’
3’
1. KT bài cũ
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2 Vật liệu khâu, thêu
2.3 Dụng cụ cắt, khâu, thêu
3. Củng cố dặn dò
- KT sự CB của hs
- Trực tiếp
- Quan sát
+ nhận xét đặc điểm 1 số mẫu vải.
- Y/c báo cáo KQ
- Hãy giới thiệu chất vải quần áo em đang mặc?
- Khi may quần áo ta cần chú ý điều gì?
- HD chọn vải để học khâu, thêu
- Nêu tên các loại chỉ em biết.
- Theo em chỉ được làm bằng chất liệu gì?
- HD học sinh QS 1 số mẫu chỉ trong SGK.
- KL: Vải, chỉ chính là những vật liệu khâu, thêu.
- Y/c quan sát h2- sgk và nêu đặc điểm, cấu tại của kéo cắt vải.
- Phân biệt kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
- HD cách cầm kéo cắt vải
- Nhận xét
? Có những vật liệu nào thường dùng trong khâu, thêu.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- Làm việc N4: Có nhiều loại vải như
+ Vải thô
+ Vải lon
+ Vải lanh
+ Vải phin
- Màu sắc, hoa văn phong phú
- Nêu
- Chọn vải phù hợp với độ tuổi và thời tiết
+ Chỉ Màu
+ Chỉ khâu
+ Chỉ thêu
- Làm bằng sợi bông, sợi hóa học, sợi lanh
- Quan sát
- Nêu
- QS + thực hành
Tiết 3: Hướng dẫn học
HOÀN THÀNH CÁC BÀI HỌC TRONG NGÀY
I. Mục tiêu.
- Hướng dẫn học sinh hoàn thành các bài tập môn tiếng việt, khoa học.
- HS luyện đọc và làm bài tập trắc nghiệm.
- Làm bài tập chính tả phân biệt l và n.
II. Đồ dùng dạy và học.
- Bảng phụ , phấn màu.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
TG
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2’
3’
30’
3’
A. Ổn định:
B. Kiểm tra:
C. Dạy và học bài mới:
1. Hoàn thiện bài tập.
2. Củng cố kiến thức.
D. Củng cố dặn dò:
Sách giáo khoa, vở
Buổi sáng các em học những môn học nào?
- Môn Tiếng Việt còn bài nào chưa hoàn thành?
- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập các môn học (nếu có).
Bài 1: Đọc hiểu.
Yêu cầu HS luyện đọc bài “Bài học về sự quan tâm”.
- HS làm bài cá nhân.
- Yêu cầu HS nhận xét.
Bài 2:
Bài yêu cầu gì?
- Nhận xét giờ học.
- VN học bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Học sinh hát
HS trả lời.
HS trả lời.
- Học sinh làm bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
-HS đọc đáp án:
1. Khoanh vào c
2. Khoanh vào a.
3. a) Em luôn giúp đỡ mọi người xung quanh.
b) Khi làm việc đó em thấy rất vui.
Mọi người được quan tâm đã cảm ơn em và cũng vui vẻ giúp đỡ em khi em cần.
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
-HS trả lời.
- HS làm bài, chữa bài.
Hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ. Dưới tầng đáy rừng, những chùm thảo quả đỏ chon chót, bong bẩy như chứa lửa, chứa nắng.
HS nhận xét.
- HS đọc lại bài.
Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2015
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (TIẾP)
I. Mục tiêu:
- Tính nhẩm và thực hiện được phép cộng, trừ các số có đến 5 chữ số. Phép nhân, chia với( cho) số có 1 chữ số.
- Tính được giá trị của biểu thức
- Đối với HSKG làm thành thạo dạng toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán có lời văn
II. Đồ dùng: SGK - Bảng nhóm
III. Phương pháp: PHVGQVĐ - DHKT
IV. Hoạt động dạy và học
TG
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
1’
5’
7’
7’
6’
7’
3’
1. KT bài cũ
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Nội dung
Bài 1
( BL)
Bài 2b
( Vở)
Bài 3
( BN)
Bài 4b
( Vở)
Bài 5
( Vở)
3. Củng cố, dặn dò
- Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé: 65371, 56731, 67351
- GT trực tiếp
- Yêu cầu làm miệng
- Nhận xét
- Gọi HS lên bảng dưới làm vào vở
Nêu cách thực hiện
- Làm bài N2
+ Tổ 1 phần a
+ Tổ 2 phần b
+ Tổ 3 phần c
- Dán bảng KQ + NX
- Nêu cách tìm TS, SBC
- 2 hs lên bảng, lớp làm vở.
- Bài toán đã cho biết gì?
y/c tìm gì?
- Y/ c học sinh làm bài.
- Thu 1 số vở chấm
- Tổng kết ND bài học.
- Nhận xét đánh giá
- Chuẩn bị bài sau
- 1 HS lên bảng
- Nối tiếp nêu KQ
13065
x 4
52260
3257+ 4659 -1300
= 7916 -1300
= 6616
6000 – 1300 x 2
= 6000- 2600
= 3400
- TL
b/ X x 2 = 4826
X = 4826 : 2
X = 2413
d/ X : 3 = 1532
X = 1532 x 3
X = 4596
- Nêu y/c bài tập
Giải
7 ngày sản xuất được là số ti vi là
(680:4)x7 = 1190( cái)
Đáp số:
Tiết 2: Kể chuyện
SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I. Mục tiêu:
- Nghe và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa. Kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện “ Sự tích hồ Ba Bể”
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giầu lòng nhân ái.
- Giáo dục hs ý thức bảo vệ MT, khắc phục hậu quả do TN gây ra.
II. Đồ dùng: SGK - Tranh
III. Hoạt động dạy và học
TG
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2’
1’
5’
28’
3’
1. KT bài cũ
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài
2.2 GV kể chuyện
2.3 HD- Kể chuyện
2.4. HS kể chyện theo đoạn
2.5. HS kể toàn bộ câu chyện
3. Củng cố dặn dò
- KT sự chuẩn bị bài của HS
-Trực tiếp
- Kể chuyện kể chuyện lần 1: Giọng kể dõ dàng mạch lạc
- Kể chuyện theo tranh: GV vừa kể vừa chỉ tranh minh họa
- Giải thích 1 số từ khó (SGK)
- Y/C HS quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào ?
- Mọi người đối xử với bà ra sao ?
- Ai đã cho bà cụ ăn & nghỉ ?
- Chuyện gì đã xảy ra trong đêm ?
- Khi chia tay bà cụ dặn mẹ con bà goá điều gì ?
- Trong đêm lễ hội, chuyện gì đã xảy ra ?
- Mẹ con bà goá đã làm gì ?
- Hồ Ba Bể được hình thành như thế nào ?
- Cho HS nêu y/c bài tập
- HD- HS cách kể
+ Nêu nội dung chính
+ Chú ý giọng kể
- HD kể chuyện theo N4
- Gọi từng nhóm KC trước lớp
- HSKG kể toàn bộ câu chuyện theo tranh
- Bình chọn người kể chuyện hay
- Nêu nội dung chính câu chuyện?
- Câu chuyện ca ngợi điều gì?
- Nhận xét đánh giá
- Chuẩn bị bài sau
- Nghe
- Nghe- quan sát
- Nêu
+ Rách rưới, tiều tuỵ, gầy còm lở loét...
+ Hắt hủi, khó chịu
+ Hai mẹ con người nông dân
+Chỗ bà cụ nằm sáng rực lên
+ Vùng này sắp có lụt, và cho hai mẹ con một ít tro
+ Một cột nước từ dưới đất phun lên
+ Đem mảnh trấu đặt xuống nước, mảnh trấu hoá thành hai chiếc thuyền và họ chèo thuyền đi cứu mọi người
+ Chỗ đất sụt ấy ngày nay là Hồ Ba Bể
- Kể chuyện trong nhóm mỗi người kể 1 tranh kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện
- Nghe, nhận xét
- 2 HS
- Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giầu lòng nhân ái
- Nêu
Tiết 4: Tập đọc
MẸ ỐM
I. Mục tiêu
- Hiểu nghĩa từ ngữ: Cơi trầu, y sĩ
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
- Đọc đúng rành mạch trôi chảy. Đọc diễn cảm được 1-2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm. Học thuộc lòng 1 số khổ thơ.
- GDKNS: Thể hiện được những cử chỉ, lời nói, viêc làm đối với mẹ khi mẹ ốm; Hiểu rõ được trách nhiệm bổn phận làm con đối với người thân sinh ra mình
II. Đồ dùng : Tranh – SGK - BP
III. Hoạt động dạy và học
TG
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
1’
12’
13’
10’
3’
1. KT bài cũ
2. Bài mới
2.1. GT bài
2.2 HD luyện đọc
2.3 Tìm hiểu bài
2.4 Đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu đọc bài:
“Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”
- Nêu ý nghĩa câu chuyện?
- GT qua tranh minh họa SGK
- Gọi đọc toàn bài.
- Gọi chia đoạn
- HD cách nối tiếp theo khổ thơ (Mỗi khổ thơ là 1 đoạn)
- Tìm hiểu từ mới
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc mẫu
- Y/cầu đọc thầm khổ 1,2
Cho biết những câu thơ sau muốn nói gì?
Lá trầucuốc cày sớm trưa.
- Khổ thơ 3 đã cho biết sự quan tâm của hàng xóm đối với mẹ bạn nhỏ như thế nào?
- Chi tiết nào cho biết tình cảm yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?
- Nêu nội dung chính bài thơ
- GV ghi bảng ý nghĩa
- Nêu cách đọc bài
- HD đọc diễn cảm đoạn 4,5
+ Đọc mẫu
+ Y/c đọc theo cặp
+ Thi đọc trước lớp
+ Thi đọc thuộc bài
- Bình chọn người đọc hay
- Bài thơ ca ngợi tình cảm của bạn nhỏ đối với mẹ như thế nào?
- Nhận xét đánh giá
- Chuẩn bị bài sau
- 2 HS nối tiếp
- 1 HS
- QS, phát hiện ND tranh
- 1 HS KG đọc
- 7 đoạn
- 7 HS đọc nối tiếp
- Nêu Chú thích SGK
- Đọc theo cặp
- 1HS đọc toàn bài
- Mẹ bạn nhỏ bị ốm nên không ăn được trầu. mẹ không đọc được chuyện mẹ không ra vườn làm lụng được
- Cô bác xóm làng đến thăm, người cho trứng, người cho cam, anh y sĩ mang thuốc vào.
- Bạn thương xót mẹ: “nắng mưa từ những ngày xưa. Lặn trong.Cả đời đi gió. bây giờ me. Vì con mẹ khổ. Có nhiều nếp nhănBạn mong mẹ chóng khỏi “con mong mẹ” Bạn muốn mẹ vui: “mẹ vui con có quản gì, ngâm thơ”. Bạn coi mẹ là người có ý nghĩa đối với mình “mẹ là tất cả.
- Ý nghĩa: Ca ngợi tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm
- Đọc nối tiếp bài thơ
- Nêu
- Nghe phát hiện giọng đọc cách đọc
- Trả lời
Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2015
Tiết 1: Toán
BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ
I. Mục tiêu
- Bước đầu nhận biết được biểu thức có chứa 1 chữ
- Biết tính giá trị của biểu thức có chứa 1 chữ ( khi thay chữ bằng số)
- Làm được các bài tập 1, 2 a, 3 b. HSKG làm hết BT
II. Đồ dùng: Bảng phụ- SGK
III. Hoạt động dạy và học
TG
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3’
1’
10’
25’
6’
7’
9’
2’
1. KT bài cũ
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài
2.2 GT biểu thức có chứa 1 chữ
2.3 Thực hành:
Bài 1
( Vở)
Bài 2
(HSKG)
Bài 3
( Vở)
3. Củng cố, dặn dò
- Tìm x
x - 725 = 8259
Nêu mục tiêu bài học
- Treo BP như phần bài học
- Nếu mẹ cho Lan thêm 1 quyển thì Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở?
- Làm tương tự với trg hợp thêm 2, 3 quyển vở
- Nếu thêm a quyển vở, Lan có tất cả bao nhiêu quyển vở ?
- 3 + a là biểu thức có chứa 1 chữ chữ ở đây là chữ a.
- Nếu a = 1 thì 3 + a = ?
- 4 là 1 giá trị của BT 3 + a
- Tiến hành tg tự với a = 2, a = 3
Nêu: Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3+a
- Tính giá trị của biểu thức
- Giúp hs hiểu mẫu
- Y/ cầu hs làm bài
- Nêu cách tính giá trị của biểu thức chứa 1 chữ?
- Cho HS nêu y/c bài tập
- Giới thiệu bảng số liệu
- Gọi 1 HS thực hiện mẫu (cột 1 Phần a)
- Y/cầu hs làm bài
- Nxét, đánh giá
-Y/c học sinh làm bài
- Thu 1 số vở chấm
- Nêu cách tính giá trị của biểu thức có chứa 1 chữ
- Nhận xét đánh giá
- Chuẩn bị bài sau
- 1 hs lên bảng, lớp nx
- Nêu yêu cầu bài tập
- Có 3 + 1 quyển vở
- Lan có 3 + a quyển vở
- 3 + a = 3 + 1 = 4
- HS nhắc lại
- 2 hs lên bảng
b , Nếu c = 7 thì 115 - c = 115 - 7 = 108
c , Nếu a = 15 thì a + 80 = 15 + 80 = 95
- Nêu
X
8
30
100
125+x
125+8=133
125+30=155
110+100
=220
2 HS lên thực hiện
- Nêu yêu cầu BT3
- HS làm vở - HSG làm cả a.b
VD:
Nếu m = 0 thì 250 + m = 250 + 0 = 250
Nếu m = 80 thì 250 + m = 250 + 80 = 330
(b tương tự)
- Nêu
Tiết 2: Tập làm văn
THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ?
I. Mục tiêu
- Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện.
- Bước đầu kể được câu chuyện ngắn có đầu có cuối liên quan đến 1;2 nhân vật và nói lên một điều có ý nghĩa.
- Đối với HSG phân biệt được văn kể chuyện với các loại văn khác.
II. Đồ dùng: SGK
III. Hoạt động dạy và học
TG
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2’
1’
15’
2’
17’
2’
1. KT bài cũ
2. Bài mới
2.1 GTB
2.2 Phần nhận xét
Bài 1
Bài 2
2.3 Ghi nhớ
2.4.Luyện tập
Bài 1
( N2)
Bài 2
( CN)
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu yêu cầu cách học phân môn TLV lớp 4
- Trực tiếp
- Trực tiếp
- Đọc y/c bài 1
- Kể tóm tắt câu chuyện: Sự tích hồ Ba Bể
- Y/c làm bài N4
a , Câu chuyện có những nhân vật nào?
b , Các sự việc xảy ra và kết quả của các sự việc ấy ?
c , Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
- Dán bảng KQ + NXét
- Y/c đọc bài văn: Hồ Ba Bể
? Bài văn có nhân vật không.
? Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với nhân vật không.
? Bài văn GT những gì về hồ Ba Bể.
? Vậy bài văn trên có là bài văn KC không.
- Theo em, thế nào là kể chuyện?
- Đọc ghi nhớ.
- Lấy ví dụ minh họa
- HD kể 1 câu chuyện ngắn theo yêu cầu bài tập 1
- Y/c kể chuyện theo cặp
- Gọi hs kể trước lớp
- Câu chuyện em vừa kể có ý nghĩa gì?
- NX, đánh giá
- Nêu những đặc điểm cơ bản của bài văn kể chuyện
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- 1 HSG kể lại nội dụng câu chuyện
- 3 N làm trên phiếu,các N khác làm VBT
- Bà cụ ăn xin ,mẹ con bà nông dân và những người dự lễ hội
+ Bà ăn xin xuất hiện không ai cho
+ Hai mẹ con bà góa cho bà ăn và ngủ nhờ
+ Đêm bà cụ hóa con giao long
+ Sáng bà cho 2 mẹ con mảnh trấu
+ Nước lũ mẹ con bà góa đi cứu người..
- Ca ngợi những con người có lòng nhân áiGiải thích sự hình thành hồ Ba Bể
- 1 hs
- Không
- Không
- Nêu
- Không
- (HSG): là kể lại một sự việc có nhân vật, có cốt truyện, có các sự kiện liên quan đến nhân vật
- 1 số hs thực hiện
- Đọc y/c + theo dõi
- KC trong nhóm
- 1 số hs kể, lớp NX
- Nêu: trong c/s cần quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau
Tiết 3: Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. Mục tiêu:
- Điền được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học ( Bảng mẫu)
- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT 2,3
- Đối với HSKG nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ và giải được câu đố
II. Đồ dùng: Bảng phụ - SGK - VBT
III. Hoạt động dạy và học
TG
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
1’
8’
5’
7’
6’
6’
2’
1.KT bài cũ
2. Bài mới
2.1 Giới thiệu bài
2.2 Nội dung
Bài 1
(CN)
Bài 2
( N2)
Bài 3
(N2)
Bài 4
( HSKG)
Bài 5
( HSKG)
3. Củng cố - dặn dò
- Phân tích cấu tạo của tiếng trong câu: Ở hiền gặp lành.
- GT trực tiếp
- Giúp hs hiểu mẫu
- Y/cầu làm bài
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
Khôn
Ngoan
đối
đáp
kh
ng
đ
đ
ôn
oan
ôi
ap
ngang
ngang
sắc
sắc
- Tiếng gồm những bộ phận nào?
- Trong câu tục ngữ trên tiếng nào bắt vần với nhau?
- Y/c làm vào VBT:
- Tìm các cặp tiếng bắt vần với nhau.
- Tìm các cặp tiếng có vần giống nhau toàn hoàn
- Tìm các cặp tiếng bắt vần với nhau không hoàn toàn?
- Nêu yêu cầu bài tập
- Em hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau?
- Y/c suy nghĩ và phát biểu
- Nêu cấu tạo của tiếng?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- 1 hs lên bảng
- Nêu yêu cầu BT
- Lên bảng điền vào bảng- dưới làm vở
- Nêu
- Tiếng: ngoài- hoài
(tiếng 6 của câu 6 bắt vần với tiếng 6 của câu 8)
- làm bài + báo cáo
- choắt – thoắt, xinh - nghênh
- choắt – thoắt ( oăt)
- Xinh- nghêng ( inh - ênh
- Là hai tiếng có vần giống nhau. Giống hoàn toàn hoặc không hoàn toàn
- Nêu yêu cầu BT
- Trao đổi theo cặp tìm lời giải
Đáp án: + Bút- út
+ Bút - ú
+ Bút
HS nêu
Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2015
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Tính được giá trị của biểu thức có chứa một chữ khi thay chữ bằng số
- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có cạnh dài là a.
- Làm được cái bài tập 1, BT2 a.c ;BT4. Đối với HSKG BT2 b.d
II. Đồ dùng: Bảng phụ - SGK
III. Hoạt động dạy và học
TG
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
1’
10’-12’
10’-12’
8’
3’
1. KT bài cũ
2. Bài mới
2.1 GT bài
2.2 Nội dung
Bài 1
( BL)
Bài 2a,b
( Vở)
Bài 4
( Vở)
3. Củng cố, dặn dò
- Tính giá trị biểu thức
250 + m với m = 80
- GT trực tiếp.
- Treo BP bài 1a
- BT yêu cầu tính giá trị của biểu thức nào ?
- Làm tn để tính được giá trị biểu thức 6 a
với a = 5
a= 7
a= 10
- Vậy mỗi lần thay chữ= số ta tính được một giá trị của BT
+ Tổ 1 làm phần b
+ Tổ 2 làm phàn c
+ Tổ 3 làm phần d
- Tính giá trị của BT
a/ 35 + 3 x n với n = 7
- Cho HS làm vào vở phần a, c đối với HSKG làm thêm b ,d
- Cho HS nêu y/c BT
- GT cách tính chu vi hình vuông.
- HD làm 1 phần
- Y/c làm phần còn lại
- Thu 1 số vở chấm
- Nêu lại cách tính chu vi hình vuông?
- Nêu cách tính giá trị của biểu thức chứa 1 chữ
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- 2HS Thực hiện
Nếu m = 80 thì 250 + m = 250 + 80 = 330
- Biểu thức 6 a
- Thay số vào chữ rồi thực hiện.
-1 hs Lên bảng
Nếu a=5 thì 6 x a = 6x5 = 30 Nếu a= 7 thì 6 x a = 6 x 7 = 42;
Nếu a = 10 thì 6 x a = 6 x 10 = 60
- Nhắ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an Tuan 1 Lop 4_12407103.doc