ĐỊA LÝ
THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
(Mức độ tích hợp GDBVMT: Bộ phận)
I .Mục tiêu: Giúp HS biết :
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của TP Đà Lạt :
+ Vị trí: nằm trên cao nguyên Lâm Viên
+ Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thông, thác nước,.
+ Thành phố có nhiều công trình phúc vụ nghỉ ngơi và du lịch.
+ Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loài hoa.
- Chỉ được vị trí của Đà Lạt trên bản đồ.
BĐKH: Đà lạt là thành phố có nhiều rau xanh,hoa quả có giá trị.GDHS có ý thức BVMT,biết cách hạn chế rác thải,biết thu gom và xử lí rác thải.Luôn có ý thức tiết kiệm,bảo vệ tài nguyên nước.
24 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 602 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khối Bốn - Tuần 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớp nhận xét.
-GV chốt ý và tuyên dương HS làm tốt.
HĐ4(8’): HS giới thiệu các tư liệu sưu tầm
-GV cho HS trình bày – Lớp trao đổi thảo luận.
-GV đánh giá và tuyên dương HS.
-GV hướng đãn HS rút ra kết luận chung – GV gọi vài HS nhắc lại.
C. HĐ nối tiếp(3’):
- GV chốt ND – Nhận xét tiết học.
..........................................................................................
Thứ ba, ngày 7 tháng 11 năm 2017.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Th/h được cộng, trừ với các có sáu chữ số.
- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.
II. Chuẩn bị:
- Thước thẳng có chia vạch xen-ti-mét, ê-ke (cho GV & HS).
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra(5’): KT kĩ năng vẽ hình vuông
-GV gọi 1 HS lên vẽ HCN có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm.
-Lớp theo dõi , nhận xét.
B. Bài mới:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(30’): Hdẫn luyện tập
Bài 1a: Rèn kĩ năng cộng, trừ các số có nhiều chữ số
- GV: Gọi HS nêu y/c của BT, sau đó tự làm bài vào vở
- GV gọi HS lên làm – T/c nxét bài làm của bạn trên bảng về cách đặt tính & th/h phép tính.
- GV: nxét & cho điểm HS.
Bài 2a: Rèn kĩ năng tính bằng cách thuặn tiện nhất.
- GV hỏi: BT y/c cta làm gì?
- Để tính gtrị b/thức a, b trg bài bằng cách thuận tiện cta áp dụng t/chất nào?
- GV y/c HS nêu quy tắc về t/chất g/hoán, k/hợp của phép cộng.
- GV Y/c HS làm bài – Gọi HS lên làm. T/c nhận xét.
Bài 3b: Rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích HCN
-HS đọc đề bài GV hướng dẫn HS phân tích đề.
-Cho HS làm vào vở- GV gọi 1 HS lên làm – T/c nhận xét.
Bài 4: Rèn kĩ năng tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
-GV gọi 1HS đọc đề trc lớp . XĐ dạng toán
-GV cho HS làm vào vở – GV gọi HS lên làm . T/c nhận xét
C. HĐ nối tiếp(3’):
- GV T/kết giờ học và dặn dò HS
CHÍNH TẢ
ÔN TẬP (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Nghe-viết đúng chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ/ phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài chính tả.
- Nắm được quy tắc viết hoa riêng (Việt Nam và nước ngoài ); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.
II. Chuẩn bị:
-Bảng phụ kẻ bài tập 3, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra(5’): GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
-GV cho HS kiểm tra chéo sách vở- GV đánh giá.
B. Bài mới:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài- HS theo dõi.
HĐ2(10’): Viết chính tả bài: lời hứa
Hướng dẫn chính tả
GV đọc cả bài một lượt.Cho HS đọc thầm.
Hướng dẫn HS viết một số từ ngữ dễ viết sai: bỗng, bụi, ngẩng đầu, giao.
GV nhắc lại: cách trình bày, cách viết các lời thoại: viết tên bài vào giữa dòng. Khi viết lời thoại nhớ xuống dòng, lùi vào và gạch ngang.
GV đọc cho HS viết chính tả
GV đọc từng câu và cụm từ cho HS viết. Mỗi câu (bộ phận câu) đọc 2 lượt cho HS viết theo tốc độ viết quy định- HS viết bài.
GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt – HS soát lỗi.
Chấm, chữa bài
GV chấm 5->7 bài. GV nêu nhận xét chung.
HĐ3(20’): Hướng dẫn làm bài luyện tập
BTập1: rèn kĩ năng XĐ dấu ngoặc kép
-HS đọc yc - GV hỏi: Em bé được giao nhiệm vụ gì?
-Gọi HS trả lời - T/c nhận xét.
BTập3: Rèn kĩ năng viết tên người, tên địa lí VN, nước ngoài.
- HS đọc đề - GV chia lớp thành 3 nhóm phát phiếu
- HS thảo luận - Làm bài vào phiếu.
- Gọi đại diện nhóm trình bày – T/c nhận xét – GV đánh giá.
C. HĐ nối tiếp(3’)
-GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP (Tiết 3)
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Mức độ về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nắm được nội dung chính, nhân vật, giọng đọc của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu thăm ghi bài tập đọc và HTL
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra(5’): GV kiểm tra sách vở của HS.
-GV nhận xét - Đánh giá
B. Bài mới:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(10’): Kiểm tra đọc- GV đưa hộp phiếu – Gọi HS lên bốc thăm và chuẩn bị.
-GV gọi HS đọc bài – GV nhạn xét . Ghi điểm.
HĐ3(20’): Hướng dẫn làm bài tập
BTập 2: Nêu ND bài và nhận xét nhân vật
-GV chia lớp thành 3 nhóm – Giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và báo cáo:
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Giọng đọc
1- Một người chính trực
Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực đặt việc nước lên trên tình riêng của Tô Hiến Thành.
Tô Hiến Thành
Đỗ Thái Hậu
Thong thả,rõ ràng, nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tính cách kiên định, khẳng khái của Tô Hiến Thành.
2- Những hạt thóc giống
Nhờ dũng cảm, trung thực, cậu bé Chôm được vua tin yêu, truyền cho ngôi báu.
Cậu bé Chôm
Nhà vua
Khoan thai, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca. Lời Chôm ngây thơ lo lắng. Lời nhà vua khi ôn tồn khi dõng dạc.
3- Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
Thể hiện tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với bản thân.
An-đrây-ca
Mẹ An-đrây-ca
Trầm buồn, xúc động.
4 - Chị em tôi
Một cô bé hay nói dối ba để đi chơi đã được em gái làm cho tỉnh ngộ.
Cô chị
Cô em
Người cha
Nhẹ nhàng hóm hỉnh, thể hiện đúng tính cách, cảm xúc của từng nhân vật. Lời người cha lúc ôn tồn, lúc trầm buồn. Lời cô chị khi lễ phép, khi tức bực. Lời của cô em gái lúc thản nhiên, lúc giả bộ ngây thơ.
GV cho các nhóm nhận xét – Chốt lời giải đúng.
C/ HĐ nối tiếp(3’)
-GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học.
ÔN TOÁN (dạy bù chương trình thứ 4 do thi KTĐK)
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP (Tiết 4)
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Nắm được một số từ ngữ,thành ngữ,tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Thương người như thể thương thân,Măng mọc thẳng,Trên đôi cánh ước mơ.
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
II. Chuẩn bị:
-Giấy to, bút dạ, phiếu ghi tên các bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(10’):Kiểm tra đọc
- GV T/c cho HS bốc thăm bài tập đọc – Gọi HS đọc
- GV nhận xét.
HĐ3(25’): Hướng dẫn làm BTập
BTập1: Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
- GV chia lớp làm 3 nhóm giao việc: Các đọc lại các bài MRVT trong các tiết LTVC ở 3 chủ điểm trên sau đó tìm các từ ngữ thích hợp ghi vào các cột trong bảng. Cho HS làm bài.GV phát giấy đã kẻ sẵn các cột theo chủ điểm cho các nhóm.
- Các nhóm làm bài - Đại diện nhóm trình bày – T/c nhận xét.
BTập2: Tìm thành ngữ, tục ngữ gắn với 3 chủ điểm.
- HS đọc y/c - Thảo luận cặp đôi và trình bày.
- T/c lớp nhận xét - GV chốt ý.
BTập3: Củng cố dấu ngoặc kép, dấu hai chấm
- HS đọc y/c thảo luận cặp đôi để nêu tác dụng của dấu ngoặc kép và dấu hai chấm.
- Gọi HS trình bày - Lớp nhận xét.
- GV bổ sung - chốt ND bài.
HĐ nối tiếp(3’)
-GV chốt ND – Nhận xét tiết học.
...................................................................................................
Thứ tư, ngày 8 tháng 11 năm 2017.
THI KTĐK GIỮA KÌ I
TOÁN – TIẾNG VIỆT
(Thi theo đề chung)
BUỔI CHIỀU
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP(Tiết 5)
I. Mục tiêu: Giúp HS
Mức độ yêu ccầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1; nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật, tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu ghi tên từng bài TĐ,HTL trong 9 tuần đầu,sách Tiếng Việt 4,tập 1.
- Giấy to , bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(10’): Kiểm tra đọc
- GV gọi HS lên bốc thăm - Đọc bài . GV nhận xét ghi điểm.
HĐ3(25’): Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu của BT
- GV giao việc: BT2 yêu cầu các em phải ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.Đó là tên bài,thể loại,nội dung chính,giọng đọc.
- Cho HS làm bài.GV phát các tờ giấy đã kẻ sẵn các bảng theo mẫu trong SGK (trang 98) cho các nhóm – HS thảo luận làm bài theo mẫu
- Cho HS trình bày – T/c nhận xét.
- GV chốt lại kết quả đúng.(GV đưa lên bảng lớp tờ giấy to đã chuẩn bị sẵn kết quả đúng).
Bài tập 3: Nêu ten các bài tập đọc là truyện kể theo chủ đểm.
- GV gọi HS nêu: Đôi giày ba ta màu xanh, thưa chuyện với mẹ, điều ước của vua Mi- đát.
- GV cho HS thảo luận cặp đôi- làm bài.
- GV gọi HS trình bày: nhân vật, tên bài, tính cách .
- Lớp nhận xéy- GV bổ sung đánh giá.
HĐ nối tiếp(3’):
-GV chốt ND bài học, nhận xét tiết học.
KĨ THUẬT
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT
(tiết 1)
I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
- Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau.Đường khâu có thể bị dúm.
- Với hs khéo tay khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa .Các mũi khâu tương đối đều nhau.Đường khâu có thể bị dúm.
II. Chuẩn bị:
- Bộ đồ khâu, một mảnh vải, chỉ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra(5’): GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
HĐ1(2’): Gvgiới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(10’): Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu
Giới thiệu mẫu, hướng dẫn hs quan sát và nêu câu hỏi.
Y/c HS thảo luậnnhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu.
GV chốt ý và khắc sâu cho HS.
*Kết luận: Tóm tắt đặc điểm đường khâu khâu viền gấp mép vải.
HĐ3(14’): Hướng dẫn các thao tác kĩ thuật
*Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn hs quan sát hình 1,2,3 và đặt câu hỏi
– HS trả lời các bươc thực hiện.
- Hướng dẫn hs đọc mục 1 và quan sát hình 1, 2a, 2b sgk.
- Hs thực hiện thao tác vẽ 2 đường dấu .
- Hướng dẫn hs thao tác theo nội dung sgk
- Hướng dẫn hs đọc mục 2,3 và quan sát hình 3,4 sgk để trả lời các câu hỏi .
- HS trả lời – GV khắc sâu các bước cho HS.
- GV gợi ý và cho HS biết có thể khâu viền đường mép bằng mũi khâu đột thưa hoặc mũi đột mau.
C. HĐ nối tiếp(3’):
-GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học.
ÔN TIẾNG VIỆT
(Dạy bù chương trình)
ÔN TẬP (Tiết 6)
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Xác định được các tiếng chỉ có vần và thanh,tiếng có đủ âm đầu,vần và thanh trong đoạn văn nhận biết được từ đơn,từ láy,từ ghép,danh từ,động từ.
- Hs khá, giỏi phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn,từ phức, từ ghép,từ láy.
II. Chuẩn bị:
- Giấy to, bút dạ
III. Các hoạt động dạy hoc:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài - HS theo dõi
HĐ2(33’): Hướng dãn làm bài tập.
BTập1: HS đọc y/c- GV cho HS đọc thầm đoạn văn tả chú chuồn chuồn nước- Trả lời câu hỏi- Lớp nhận xét.
GV hỏi: Cảnh đẹp đất nước quan sát ở vị trí nào?
Cảnh đất nước hiện ra cho em biết điều gì?
BTập2: HS đọc y/c
- GV chia lớp làm 3 nhómphát giấy to bút dạ.
- Y/c các nhóm thảo luận- viết vào giấy nháp.
- GV gọi các nhóm trình bày- T/c nhận xét theo mẫu:
Tiếng Âm đầu Vần Thanh
Ao Ao Ngang
BTập3: HS đọc y/c
- GV hỏi về từ đơn, từ láy, từ ghép- HS trả lời- Lớp nhận xét.
- HS thảo luận cặp đôi tìm 3 từ đơn, 3 từ láy, 3 từ ghép trong đoạn văn.
- Lớp nhận xét,GV đánh giá.
BTập 4: HS đọc y/c
- GV hỏi thế nào là danh từ, động từ- HS trả lời- Lớp nhận xét.
Cho HS thảo luận cặp đôi tìm danh từ, động từ trong đoạn văn.
Gvgọi HS trả lời- T/c nhận xét.
HĐ nối tiếp(5’)
-GV chốt ND bài- Nhận xét tiết học.
...................................................................................................
Thứ năm, ngày 9 tháng 11 năm 2017.
TOÁN
NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có 1 chữ số (tích không quá sáu chữ số).
II. Các hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra(5’): Kiểm tra kĩ năng vẽ hình vuông và HCN
- GV gọi HS lên bảng vẽ – Lớp nhận xét.
B/Bài mới:
HĐ1(2’) : GV giới thiệu bài - HS theo dõi.
HĐ2(10’): Hướng dẫn cách nhân
a. Phép nhân 241324 x 2 (phép nhân khg nhớ):
- GVviết phép nhân - Gọi HS đặt tính , thực hiện phép tính và nêu cách tính . Lớp nhận xét.
241324 - 2 nhân 4 bằng 8, viết 8.
x 2 - 2 nhân 2 bằng 4, viết 4.
482648 - 2 nhân 3 bằng 6, viết 6
Vậy: 241324 x 2 = 482648
- GV chốt lại – HS theo dõi.
b. Phép nhân 136204 x 4 (phép nhân có nhớ):
- GV viết phép nhân lên bảng – Gọi HS lên bảng làm và nêu cách làm, lớp làm vào giấy nháp.
136204 - 4 nhân 4 bằng 16, viết 6 nhớ 1.
x 4 - 4 nhân 0 bằng 0, thêm 1 bằng 1, viết 1.
544816 - 4 nhân 2 bằng 8, viết 8.
- 4 nhân 6 bằng 24, viết 4 nhớ 2.
- 4 nhân 3 bằng 12, thêm 2 bằng 14, viết 4 nhớ 1.
- 4 nhân 1 bằng 4, thêm 1 bằng 5, viết 5.
*Vây: 136204 x 4 = 544816
- Lớp nhận xét – GV lưu ý HS khi kết quả quá 10 thì Khi th/h các phép nhân có nhớ ta cần thêm số nhớ vào kquả của lần nhân liền sau.
HĐ3(20’): Luyện tập thực hành
Bài 1: - Y/c HS tự làm bài.
- GV: Y/c lần lượt từng HS trên bảng tr/b cách tính của mình.
- T/c nhận xét – GV đánh giá.
Bài 3a: - GV: nêu y/c của BT & cho HS tự làm.
- GV: Nhắc HS th/h các phép tính theo đúng thứ tự.
C. HĐ nối tiếp(3’):
- GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học.
ĐỊA LÝ
THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
(Mức độ tích hợp GDBVMT: Bộ phận)
I .Mục tiêu: Giúp HS biết :
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của TP Đà Lạt :
+ Vị trí: nằm trên cao nguyên Lâm Viên
+ Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thông, thác nước,...
+ Thành phố có nhiều công trình phúc vụ nghỉ ngơi và du lịch.
+ Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loài hoa.
Chỉ được vị trí của Đà Lạt trên bản đồ.
BĐKH: Đà lạt là thành phố có nhiều rau xanh,hoa quả có giá trị.GDHS có ý thức BVMT,biết cách hạn chế rác thải,biết thu gom và xử lí rác thải.Luôn có ý thức tiết kiệm,bảo vệ tài nguyên nước.
II. Chuẩn bị:
Bản đồ địa lý tự nhiên VN
Lược đồ khu trung tâm thành phố Đà Lạt
Tranh , ảnh về Đà Lạt
Phiếu thảo luận nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra (5’):
? Nêu đặc điểm sông ở Tây Nguyên và ích lợi của nó?
? Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng rừng?
- GV gọi HS trả lời – T/c nhận xét – GV n/x.
B. Bài mới:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(8’): Tìm hiểu khí hậu và địa hình của Đà Lạt
- GV cho HS quan sát lược đồ.
- GV nêu câu hỏi: Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào?
Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét?
ĐàLạt có khí hậu như thế nào?
-GV gọi HS trả lời – Lớp nhận xét. GV chốt lại
HĐ3(7’): Đà Lạt – TP nổi tiếng về rừng thông và thác nước.
- GV cho HS quan sát hình 1,2,3 và đọc mục 1 SGK – Thảo luận cặp đôi.
- GV nêu câu hỏi :
+ Chỉ vị trí Hồ Xuân Hương và thác Cam Ly trên lược đồ?
+ Mô tả cảnh đẹp Hồ Xuân Hương và thác Cam Ly ?
+ Vì sao nói Đà Lạt nổi tiếng về rừng thông và thác nước?
- HS trả lời – T/c nhận xét.GV chốt lại.
HĐ4(7’): Đà Lạt – TP du lịch và nghỉ mát
GV cho HS quan sát hình 3 và mục 2 SGK .
GV phát phiếu học tập y/c hs thảo luận nhóm bốn 2 câu hỏi:
+ Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt?
+ Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch?
- GV gọi đại diện nhóm trả lời– T/c nhận xét.GV chốt lại.
HĐ5(7’):Tìm hiểu về hoa quả và rau xanh ở ĐL
- Cho HS đọc thầm mục 3, quan sát H4, thảo luận cả lớp các câu hỏi :
+ Rau và hoa ở Đà Lạt được trồng như thế nào?
+ Kể tên một số loại hoa, quả và rau xanh ở Đà Lạt? Có giá trị như thế nào?
- GV gọi hs trả lời - lớp nhận xét, bổ sung
- GV tổ chức trò chơi theo nhóm: Trong tranh có những loại hoa quả nào?
- GV tổ chức trò chơi : Em làm hướng dẫn viên du lịch
- Gv cho các nhóm lựa chọn cảnh đẹp ở đà Lạt để giới thiệu trước lớp.
- GV+ HS chọn nhóm có bạn trình bày tốt,tuyên dương.
C. HĐ nối tiếp(3’):
- GV cho hs liên hệ về việc bảo vệ cảnh quan nhà trường.
- GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học.
TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP (Tiết 7)
Chữa bài kiểm tra giữa kì I (Toán)
HĐ GDNGLL
Chủ đề: GD lòng kính trọng và biết ơn thầy cô giáo
Thi hát các bài hát dân gian, kể chuyện về thầy cô
THI HÁT VÀ KÓ chuyÖn vÒ thÇy c« gi¸o em
I. Môc tiªu:
- HS hiÓu ®îc c«ng lao to lín cña thÇy c« gi¸o ®èi víi HS.
- Yªu trêng yªu líp, biÕt bµy tá lßng kÝnh träng, biÕt ¬n c¸c thÇy c« gi¸o vµ t×nh c¶m víi trêng, víi líp.
- RÌn kÜ n¨ng nhËn thøc, kÜ n¨ng thÓ hiÖn sù tù tin,
II. ChuÈn bÞ: HS: S¸ch b¸o, t liÖu, các bài hát về thầy cô
GV: T liÖu.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1.æn ®Þnh tæ chøc: 1 phót.
2.Lªn líp:
GV nªu néi dung cña tiÕt häc.
H×nh thøc tæ chøc: KÓ chuyÖn theo c¸ nh©n, hoÆc nhãm: mçi em mét ®o¹n nèi tiÕp nhau trong nhãm.
Néi dung kÓ: C¸c c©u chuyÖn vÒ ®¹o ®øc ngêi thÇy; VÒ t×nh c¶m thÇy trß; VÒ t×nh c¶m víi trêng, víi líp.
TiÕn hµnh giao lu:
+ Tõng c¸ nh©n lªn hát, kÓ nh÷ng mÈu chuyÖn, tÊm g¬ng ®· su tÇm.
+ Xen kÏ c¸c c©u chuyÖn lµ c¸c tiÕt môc v¨n nghÖ.
+ T×m hiÓu vÒ ý nghÜa cña c¸c mÈu chuyÖn, bài hát võa kÓ, vừa trình bày
? C©u chuyÖn (Bài hát) ®ã nãi vÒ néi dung g×? Qua néi dung ®ã gióp em hiÓu ®iÒu g×?
+ B×nh chän tiÕt môc kÓ hÊp dÉn nhÊt.
3.NhËn xÐt- DÆn dß:
NhËn xÐt vÒ sù chuÈn bÞ cña HS
NhËn xÐt vÒ th¸i ®é, ý thøc tham gia cña HS
DÆn chuÈn bÞ bµi viÕt vÒ thÇy c« gi¸o.
................................................................................................
Thứ sáu, ngày 10 tháng 11 năm 2017
TOÁN
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.
- Bước đầu vận dụng t/chất giao hoán của phép nhân để làm tính.
II. Đồ dùng: Bp ghi sẵn:
a
B
a x b
b x a
4
8
6
7
5
4
III.Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra : GV kiểm tra BTập 4 SGK
-GV gọi 1 HS lên làm
- GV sửa bài, nxét & cho điểm.
B. Bài mới:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(10’): Gthiệu t/chất giao hoán của phép nhân:
a. So sánh gtrị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau:
- GV viết b/thức 5 x 7 & 7 x 5, rồi y/c HS tính và so sánh 2 b/thức này với nhau. Rút ra nhận xét 5 x 7 = 7 x 5
-Cho HS làm tg tự với 4 x 3 & 3 x 4; 8 x 9 & 9 x 8
- GV KL: vậy 2 phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau
- Cho HS nhắc lại.
b. Gthiệu t/chất g/hoán của phép nhân:
- GV treo Bp, y/c HS th/h tính gtrị biểu thức axb & bxa để điền kquả vào bảng.
- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn.
a b a x b b x a
4 8 4 x 8 = 32 8 x 4 = 32
6 7 6 x 7 = 42 7 x 6 = 42
4 5 x 4 = 20 4 x 5 = 20
-GV cho HS so sánh gtrị của b/thức axb với gtrị của b/thức bxa – HS nêu, Lớp nhận xét. GV rút ra CT : axb = bxa.
-GV chốt ý – Gọi vài HS nhắc lại công thức và T/c.
HĐ3(20’): Luyện tập-thực hành:
Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống
- Ghi 4 x 6 = 6 x 1, y/c HS điền số th/hợp vào 1.
- Hỏi: Vì sao điền số 4 vào ô trống?
- Y/c HS tự làm tiếp rồi đổi chéo vở ktra nhau.
Bài 2a,b: - GV Y/c HS tự làm
-GV gợi ý đối với phép tính nhân 3,4 chữ số và y/c HS áp dụng T/c giao hoán mới học.
-GV gọi HS lên bảng làm – T/c nhận xét.
C. HĐ nối tiếp(3’):
GV nhận xét tiết học – dặn HS về nhà làm BTập 4 SGK
TẬP LÀM VĂN
CHỮA BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I (T. Việt)
SINH HOẠT
BÌNH XÉT THI ĐUA TRONG TUẦN
SINH HOẠT
I. Đánh giá sơ kết tuần 10:
1. Ưu điểm:
- HS đi học chuyên cần, đúng giờ
- Nhiều bạn đã có nhiều tiến bộ trong giao tiếp
- Biểu dương một số em tích cực hợp tác trong học tập và rèn luyện đạo đức
- Nhiều em biết giúp đỡ bạn
- Nhiều em tích cực tham gia các hoạt động của lớp, của Chi đội
2. Tồn tại:
- Bài KTGK nhiều bạn viết chữ cẩu thả; trình bày bài bẩn; tính toán không cẩn thận dẫn dến làm sai: Pháp, Vinh, Khánh, Quyên, ....
- Kĩ năng làm văn của một số bạn chưa tốt: Bảo Linh, Mỹ, Bảo Ngọc,...
3. Bình xét thi đua:
- Biểu dương cá nhân và tổ có nhiều tiến bộ và nỗ lực nhất: Mai Phương, Phương Thúy, Minh Ngọc,
II. Kế hoạch tuần 11:
-Khắc phục những tồn tại đã nêu ở tuần 10
-Tiếp tục thi đua lập thành tích chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam
-Sưu tầm một số bài hát, câu chuyện hay về thầy cô.
................................................................................................
KHOA HỌC
ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
-Sự trao đổi chất của cơ thể với môi trường.
-Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
-Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa.
-Dinh dưỡng hợp lí.
-Phòng tránh đuối nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Các tranh ảnh, mô hình (các rau, quả, con giống bằng nhựa) hay vật thật về các loại thức ăn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A. KTBC(5’): GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. DẠY BÀI MỚI:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi
HĐ2(12’): Hướng dẫn chọn thức ăn hợp lí
- GV yêu cầu HS làm việc theo 3 nhóm. Các em sẽ sử dụng những thực phẩm mang đến, những tranh ảnh, mô hình về thức ăn đã sưu tầm để trình bày một bữa ăn ngon và bổ.
-Các nhóm HS làm việc . GV cho các nhóm trình bày – GV gợi ý cho HS nhận xét về cách trình bày : Có đày đủ các chất dinh dưỡng, ngon, đẹp mắt .
- T/c lớp nhận xét.
GVnêu câu hỏi – Lớp thảo lụân về bữa ăn có đầy chất dinh dưỡng.
GV theo dõi, bổ sung và chốt ND phần vừa học.
HĐ3(10’): Trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí
-GV nêu y/c – HS theo dõi. -GV cho HS thảo luận cặp đôi
- Yêu cầu HS làm việc như đã hướng dẫn ở mục Thực hành trang 40 SGK.
Gọi một số HS trình bày sản phẩm của mình với cả lớp.
T/c nhận xét – GV chốt lại.
C. HĐ nối tiếp(3’):
GV chốt nội dung bài – Nhận xét tiết học.
**********************************
TOÁN
TIẾT 48: KTĐK ( Giữa kì I)
(LÀM ĐỀ THEO KHỐI)
LỊCH SỬ
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG
XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (năm 981)
I.MỤC TIÊU: Giúp HS
-Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lựơc lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy.
+ Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp lòng dân.
+ Tường thuật (sử dụng lược đồ) ngắn gọn cuộc kháng chiếnchống Tống lần thứ nhất: Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thuỷ, bộ tiến vào xâm lược nước ta. Quân ta chặn địch ở Bạch Đằng (đường thuỷ) và Chi Lăng (đường bộ). Cuộc kháng chiíen thắng lợi
-Nêu được đôi nét về lê Hoàn: Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế ( nhà Tiền Lê). Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi.
BĐKH: Giaos dục hs vài trò biết góp phần chiến thắng quân Tống từ đó khẳng định chủ quyền của đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Giấy to , bút dạ
III.CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
A. KTBC(5’): GV gọi 3 hs lên bảng, yêu cầu HS trả lời:
? Đinh Bộ Lĩnh có công gì trong buổi đầu độc lập của đất nước?
-GV gọi HS trả lời - nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
B. DẠY BÀI MỚI
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi
HĐ2(8’): Tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược
GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp.
GV treo bảng phụ có ghi nội dung thảo luận như sau:
Hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
+ Vì sao Thái Hậu họ Dương mời Lê Hoàn lên làm vua?
+ Vì khi lên ngôi vua, Đinh Toàn còn quá nhỏ.
+ Vì quân Tống đem quân sang xâm lược nước ta.
+ Vì Lê Hoàn là người tài giỏi, đang chỉ huy quân đội.
+ Tất cả các ý trên.
Lê Hoàn lên ngôi có được nhân dân ủng hộ không? Vì sao?
+ Lê Hoàn được nhân dân ủng hộ vì ông là người tài giỏi, đang lãnh đạo quân đội và có thể đánh đuổi giặc ngoại xâm.
+ Lê Hoàn được nhân dân ủng hộ vì Đinh Toàn còn nhỏ không gánh vác được việc nước.
+ Tất cả các ý kiến trên
- GV yêu cầu đại diện HS phát biểu ý kiến – T/c nhận xét
- GV nêu câu hỏi:
Dựa vào phần thảo luận, hãy tóm tắt tình hình nước ta trước khi quân Tống xâm lược?
Bằng chứng nào cho thấy khi Lê Hoàn lên ngôi rất được nhân dân ủng hộ?
Khi lên ngôi, Lê Hoàn xưng là gì? Triều đại của ông được gọi là triều gì?
Nhiệm vụ đầu tiên của nhà Tiền Lê là gì?
- GV cho HS thảo luận trả lời – T/c nhận xét.
HĐ3(9’) : Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất
-GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
-GV treo lược đồ khu vực cuộc kháng chiến chống quân Tống (năm 981) lên bảng và nêu yêu cầu:
-Hãy dựa vào lược đồ, nội dung SGK và các câu hỏi gợi ý dưới đây để trình bày diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất.
Câu hỏi gợi ý:
1. Thời gian quân Tống vào xâm lược nước ta?
2. Các con đường chúng tiến vào nước ta?
3. Lê Hoàn chia quân thành mấy cánh và đóng quân ở những đâu để đón giặc?
4. Kể lại hai trận đánh lớn giữa quân ta và quân Tống?
5. Kết quả của cuộc kháng chiến như thế nào?
- GV phát giấy, bút dạ cho HS - yêu cầu đại diện HS trình bày kết quả thảo luận.
- GV cho lớp nhận xét, đánh giá.
C.HĐ nối tiếp(3’):
GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học
********************************
KHOA HỌC
NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Nêu được một số tính chất của nước: nước là chất lỏng, trong suốt, không màu, không vị, không có hình dạng nhất định; nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.
-Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
- Nêu được một số ví dụ về ứng dụng một số t/c của nước trong đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa đẻ mặc không bị ướt,...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hai cốc thuỷ tinh đựng nước, sữa, một số chai đựng nước,vải, bông, đường, muối, cát.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(8’): Tìm hiểu màu, mùi, vị của nước
- GV chia lớp làm 3 nhóm yêu cầu các nhóm đem cốc đựng nước và cốc đựng sữa đã chuẩn bị ra quan sát và làm theo yêu cầu như dã ghi ở trang 42 SGK. Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm ý 1, và 2 theo yêu cầu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 10 Vân.doc