BUỔI CHIỀU
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DẤU HAI CHẤM
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- HIểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của 1 nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
A/ KTBC: Kiểm tra BT1 tiết trước.
- Gọi 2 HS lên làm - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và KL.
B/ DẠY BÀI MỚI:
HĐ1: GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2: Tìm hiểu ví dụ và rút ra KL.
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét, thảo luận nhóm đôi từng câu văn, thơ.
- GV gọi HS nêu và rút ra nhận xét về tác dụng của dầu hai chấm trong từng câu.
19 trang |
Chia sẻ: trang80 | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khối Bốn - Tuần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ược một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực tron học tập là trách nhiệm của HS.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân.
- Kĩ năng bình luận ,phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.
- Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập.
II.CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT TÍCH CỰC DẠY HỌC :
-Thảo luận.
- Giải quyết vấn đề.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
A/ KTBC: GV hỏi: Trung thực trong học tập có tác dụng gì ? Tác hại của việc không trung thực trong học tập ?
- Gọi 2 HS trả lời - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và KL.
B/ DẠY BÀI MỚI:
HĐ1: GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2: Rèn kĩ năng ứng xử trong các tình huống để thể hiện tính trung thực.
- GV: Tổ chức cho HS làm việc nhóm:
+ Đưa 3 tình huống (BT3-SGK) lên bảng.
+ Y/c các nhóm th/luận nêu cách xử lí mỗi tình huống & gthích vì sao lại chọn cách g/quyết đó.
- GV mời đ/diện 3 nhóm trả lời 3 tình huống & y/c HS nxét, bổ sung.
- Hỏi: Cách xử lí của nhóm thể hiện sự trung thực hay không?
- Gọi HS trả lời – T/c nhận xét – GV đánh giá và chốt lại.
HĐ3: Luyện tập thực hành.
- GV chia lớp làm 4 nhóm – Cho các nhóm thảo luận để XD tiểu phẩm về “Tấm gương trung thực trong học tập”.
- Các nhóm thảo luận làm việc – GV bao quát lớp và giúp nhóm còn lúng túng.
- Gọi các nhóm lần lượt trình bày – Các nhóm khác theo dõi phỏng vấn.
- T/c nhận xét – GV đánh giá. Để trung thực trong htập ta cần phải làm gì ?
- HS trả lời – T/c nhận xét – Vài HS nhắc lại.
C/HĐ nối tiếp:
- GV chốt ND bài
- Nhận xét tiết học.
............................................................................
Thứ ba, ngày 12 tháng 9 năm 2017.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
Viết và đọc được các số có tới 6 chữ số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
A/ KTBC: KT kĩ năng đọc, viết các số có sáu chữ số
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT 3,4 SGK - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và KL.
B/ DẠY BÀI MỚI:
HĐ1: GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2: Luyện tập thực hành.
Bài 1: Rèn cho HS kĩ năng viết số theo qui luật.
- HS đọc đề – Làm bài vào vở, HS tự nhận xét nêu qui luật của từng dãy, viết tiếp các số.
- Gọi HS lên bảng làm – T/c nhận xét.
Bài 2: Rèn kĩ năng phân tích số theo hàng và đọc số.
- HS đọc - xác định yêu cầu.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi, làm bài vào vở.
- GV gọi HS đọc các số và XĐ hàng ứng với chữ số 5 của từng số đã cho.
- T/c nhận xét – GV đánh giá.
Bài 3a,b,c: Rèn kĩ năng viết số.
- Cho HS đọc y/c – GV cho HS làm bài vào vở.
- GV gọi 1 HS đọc, 1 HS lên viết số – T/c lớp nhận xét.
- GV đánh giá và chấm một số bài.
Bài 4a,b: Rèn kĩ năng viết số theo qui luật trong dãy số. )
- HS đọc y/c – GV cho HS làm bài vào vở.
- GV gọi HS lên làm – T/c nhận xét thống nhất kết quả.
a) 600 000; 700 000; 800 000
b) 380 000; 390 000; 400 000
c) 399 300; 399 400; 399 500
- GV đánh giá và tuyên dương HS làm bài tốt.
C/HĐ nối tiếp:
- GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm BT trong vở BTT, chuẩn bị bài tiết sau.
CHÍNH TẢ
NGHE - VIẾT: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ, đúng quy định.
- Làm đúng BT2 và BT(3) a/b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
A/ KTBC: kiểm tra viết tiếng có vần an/ang
- Gọi 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào giấy nháp.
- T/c lớp nhận xét, GV đánh giá.
B/ DẠY BÀI MỚI:
HĐ1: GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2: Hướng dẫn HS nghe- viết chính tả.
a. Tìm hiểu ND đoạn viết:
- GV gọi HS đọc đoạn viết – Lớp theo dõi SGK. GV nêu câu hỏi:
+ Sinh đã làm gì để giúp đỡ Hanh ?
+ Việc đã làm ấy đáng trân trọng như thế nào ?
- HS thảo luận và trả lời – T/c lớp nhận xét.
b. Hướng dẫn viết từ khó:
- GV cho HS viết các từ : khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt, 4 km.
- HS viết vào giấy nháp – GV gọi 2 HS lên bảng viết – T/c nhận xét.
c. Viết chính tả:
- GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- GV đọc từng câu – Rõ ràng cho HS viết - Đọc lại cho HS soát lỗi .
- GV cho HS đổi chéo vở, gạch dưới những lỗi sai cho bạn, sau đó đổi vở lại HS tự sửa lỗi
- GV thu vở chấm bài – Nhận xét bài viết của HS.
HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập.
BTập 2: Rèn kĩ năng gạch chân những tiếng không phù hợp.
- HS đọc y/c - GV treo bảng phụ ghi BT - Cho HS thảo luận cặp đôi và làm bài.
- Gọi HS lên làm - T/c nhận xét - GV cho HS đọc lại truyện vui “Tìm chỗ ngồi”
BTập 3a: Rèn cho HS kĩ năng giải câu đố dựa vào cấu tạo và tiếng.
- HS đọc câu đố – GV cho HS thảo luận nhóm 4.
- Gọi HS lần lượt nêu - T/c nhận xét - GV đánh giá.
C/ HĐ nối tiếp:
- GV chốt ND bài
- Nhận xét tiết học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU - ĐOÀN KẾT
I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm "Thương người như thể thương thân" (BT1, BT4); Nắm được cách dùng một số từ có tiếng “nhân” theo 2 nghĩa khác nhau: người, lòng thương người (BT2, 3).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
A/ KTBC: kiểm tra viết tiếng mà vần có 1 âm, 2 âm, tiếng không có âm đầu.
- Gọi 2 HS lên bảng làm - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và KL.
B/ DẠY BÀI MỚI:
HĐ1: GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2: Luyện tập thực hành.
BTập 1: Giúp HS mở rộng vốn từ thuộc chủ đề.
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1, HS thảo luận nhóm đôi, làm bài vào vở.
- Gọi vài HS nêu và tìm từ trái nghĩa với các từ tìm được.
VD: + lòng nhân ái , lòng vị tha, đau xót, tha thứ, bao dung...
+ hung ác, tàn bạo, cay độc, dữ tợn...
+ ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt...
- T/c lớp nhận xét – GV chốt lời giải đúng.
BTập 2: Tìm từ có tiếng “nhân” có nghĩa là người và có nghĩa là lòng thương người.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2, trao đổi thảo luận nhóm đôi, làm bài vào vở.
- GV theo dõi và giúp HS còn lúng túng.
- GV gọi 2 HS lên trình bày – T/c nhận xét.
- GV đánh giá và chốt kết quả đúng.
BTập 3: Rèn kĩ năng đặt câu với một số từ ở BT 2 vừa tìm được.
- HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- GV y/c HS giải thích yêu cầu, thảo luận nhóm 4, làm bài vào vở.
- Đại diện nhóm đọc kết quả - T/c nhận xét.
VD: + Nhân dân Việt Nam rất anh hùng.
+ Bà ngoại em là người nhân từ.
BTập 4: Giúp HS hiểu nghĩa 1 số thành ngữ, tục ngữ.
- HS đọc đề bài – Gv chia lớp theo nhóm 4, cho HS thảo luận và làm bài.
- GV gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV y/c HS nêu nội dung khuyên bảo + chê bai,...
- T/c nhận xét – GV đánh giá.
C/HĐ nối tiếp:
- GV chốt ND bài
- Nhận xét tiết học
ÔN TOÁN
LUYỆN ĐỌC, VIẾT VÀ SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 6 CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Viết và đọc được các số có tới 6 chữ số.
- Nêu được giá trị của của các chữ số trong các số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
A/ KTBC: GV kiểm tra bài làm ở nhà trong VBT của Hs
B/ Dạy bài ôn
HĐ1: Ôn tập về đọc số và nêu giá trị chữ số
Bài 1: HS đọc số và nêu giá trị của chữ số trong các số sau:
.732; 4356; 35161; 657125
HS lần lượt đọc và nêu giá trị của chữ số.
HS khác n/x theo dõi bài đọc.
GV kl
HĐ2: Củng cố về cách viết số.
Bài 2: Viết số,biết số đó gồm:
Hai triệu,hai trăm nghìn,hai chục nghìn,hai nghìn,hai chục và hai đơn vị.
Năm triệu,năm trăm nghìn,năm nghìn và năm đơn vị.
HS làm bài vào vở- 2 Hs lên bảng làm.
HS dưới lớp n/x đối chiếu kq bài làm
GV chôt ý đúng.
HĐ nối tiếp
GV nhận xét tiết học
Hs về nhà tự viết số và nêu giá trị của chữ số
...................................................................................
Thứ tư, ngày 13 tháng 9 năm 2017.
TẬP ĐỌC
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.
- Hiểu ND bài thơ: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông.
- HTL 10 dòng thơ đâu hoặc 12 dòng thơ cuối bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sử dụng tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
A/ KTBC: KT đọc truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu .
- Gọi 2 HS đọc - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và KL.
B/ DẠY BÀI MỚI:
HĐ1: GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2: Luyện đọc đoạn - Đọc mẫu.
- GV gọi HS đọc bài – Lớp theo dõi.
- Hướng dẫn HS phân đoạn (2 đoạn).
- GV gọi HS đọc nối tiếp bài 3 lượt
- Kết hợp luyện đọc từ khó, ngắt nghỉ và sửa chính âm.
- Cho HS luyện đọc những câu khó
- GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc - Lớp theo dõi.
HĐ3: Tìm hiểu bài.
* Đoạn 1: Từ đầu... đa mang.
- GV gọi HS đọc – GV nêu câu hỏi:
H: Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà ?
- Gọi HS trả lời – T/c nhận xét và thảo luận rút ra ý chính:
Ý 1: Ca ngợi truyện cổ, đề cao lòng nhân hậu, hiền lành.
* Đoạn 2: Đoạn còn lại.
- Gọi HS đọc bài – GV nêu câu hỏi:
H: + Những truyện cổ nào được nhắc đến trong bài thơ ? Nêu ý nghĩa của những truyện cổ đó?
+ Em hiểu hai câu thơ cuối của bài thơ thế nào?
- HS thảo luận và trả lời – T/c nhận xét , rút ra ý chính:
Ý 2: Sự răn dạy của ông cha
- GV cho HS đọc bài – T/c thảo luận và nêu ND của bài :
Nội dung: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý báu của cha ông.
HĐ4: Luyện đọc diễn cảm – Thi đọc.
- GV treo bảng phụ ghi đoạn luyện đọc
- GV hướg dẫn HS cách đọc – Lớp theo dõi
- Gọi HS đọc diễn cảm – T/c nhận xét - GV cho HS thi đọc thuộc lòng theo đoạn, cả bài.
- GV tuyên dương HS đọc tốt .
C/ HĐ nối tiếp:
- GV chốt ND bài
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về HTL bài thơ.
TOÁN
HÀNG VÀ LỚP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn.
- Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số dố trong mỗi số.
- Biết viết số thành tổng theo hàng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
A/ KTBC: KT đọc, viết các số đến 100 000.
- GV nêu số. Gọi 2 HS lên làm.
- T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và KL.
B/ DẠY BÀI MỚI:
HĐ1: GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2: Giới thiệu hàng và lớp.
- GV kẻ bảng điền số – T/c cho HS đàm thoại.
- Gọi HS trả lời – GV viết vào bảng.
- GV hướng dẫn HS phân biệt các hàng và lớp và nắm được trong lớp nghìn và lớp đơn vị có những hàng gì ?
- GV gọi HS nêu – T/c nhận xét. GV đánh giá và chốt lại.
- GV gọi vài HS nhắc lại.
HĐ3: Luyện tập thực hành.
Bài 1: Phân tích số theo mẫu SGK.
- HS đọc y/c – GV cho HS quan sát và thảo luận theo mẫu SGK.
- GV cho HS nêu mẫu kết quả phần còn lại.
- T/c lớp theo dõi – Nhận xét.
Bài 2: Củng cố kĩ năng nhận diện hàng và lớp.
- HS đọc y/c – GV hướng dẫn mẫu – Lớp theo dõi.
- GV cho HS thảo luận và làm bài – Gọi HS nêu kết quả.
- T/c nhận xét – GV đánh giá.
Bài 3: Phân tích số thành tổng.
- HS đọc đề – GV hướng dẫn mẫu – Lớp theo dõi.
VD: 503060 = 500000 + 3000 + 60
83760 = 80000 + 3000 + 700 + 60
- GV cho HS làm bài vào vở – GV giúp HS còn yếu.
- Gọi HS lên làm – T/c nhận xét.
C/ HĐ nối tiếp:
- GV chốt ND bài, nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về làm BT4, 5 SGK, chuẩn bị bài tiết sau.
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ tranh của câu chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
A/ KTBC: KT kể chuyện “Sự tích Hồ Ba Bể”.
- Gọi 2 HS lên kể - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và KL.
B/ DẠY BÀI MỚI:
HĐ1: GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2: Tìm hiểu câu chuyện.
- GV đọc diễn cảm bài thơ - 3 HS đọc đọc nối tiếp 3 đoạn
+ Đoạn 1: Bà lão nghèo sống bằng nghề mò cua bắt ốc. Bắt được ốc đẹp bà không bán, thả vào chum nước để nuôi.
+ Đoạn 2: Đi làm về, bà lão thấy mọi việc đều được làm hết.
+ Đoạn 3: Bà rình thì thấy 1 nàng tiên, bà đập vỡ vở ốc, 2 người sống với nhau.
- GV lần lượt nêu câu hỏi giúp HS trả lời câu hỏi ghi nhớ nội dung của mỗi đoạn.
- HS trả lời – T/c nhận xét – GV chốt lại.
HĐ3: Hướng dẫn HS kể chuyện và nêu ý nghĩa.
- GV nêu câu hỏi: Thế nào là kể chuyện bằng lời của em?
- Gọi HS trả lời – GV chốt lại.
- GV cho HS luyện kể theo cặp từng khổ thơ, kể toàn bài và trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Gọi HS nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện trước lớp.
- GV t/c cho HS thi kể chuyện – Lớp theo dõi.
- T/c nhận xét – Gv đánh giá.
- Lớp bình chọn bạn kể hay, bạn hiểu nọi dung truyện, bạn nhận xét đúng nhất.
- GV cho lớp tuyên dương.
C/HĐ nối tiếp:
- GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
BUỔI CHIỀU
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
DẤU HAI CHẤM
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- HIểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của 1 nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
A/ KTBC: Kiểm tra BT1 tiết trước.
- Gọi 2 HS lên làm - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và KL.
B/ DẠY BÀI MỚI:
HĐ1: GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2: Tìm hiểu ví dụ và rút ra KL.
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét, thảo luận nhóm đôi từng câu văn, thơ.
- GV gọi HS nêu và rút ra nhận xét về tác dụng của dầu hai chấm trong từng câu.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
Câu a, b) Báo hiệu lời của 1 nhân vật.
Câu c) Giải thích cho bộ phân đứng trước.
- GV gợi ý và hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ – T/c nhận xét.
- GV gọi 2-3 HS đọc ghi nhớ – Lớp theo dõi.
HĐ3: Luyện tập
BTập 1: Rèn cho HS kĩ năng xác định tác dụng của dấu hai chấm.
- GV gọi HS nối tiếp nhau đọc yêu câu - Cho HS thảo luận nhóm đôi từng câu, làm bài vào vở.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Gọi HS nêu bài làm – T/c nhận xét.
- GV chốt bài làm đúng:
a) Báo hiệu câu hỏi của cô giáo.
b) Làm rõ cho ý "Những cảnh... nước".
BTập 2: Rèn kĩ năng tìm tác dụng của dấu hai chấm.
- Gọi HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- GV yêu cầu HS thực hành viết vào vở.
- GV theo dõi, hướng dẫn bổ sung, chấm 1 số bài.
- Gọi 2-3 HS đọc bài làm, giải thích tác dụng của dấu hai chấm.
- T/c lớp nhận xét – GV đánh giá.
BTập 3: Tiếp tục tìm tác dụng của dấu hai chấm.
- HS đọc đề – Thảo luận cặp đôi và làm bài.
- GV gọi HSnêu miệng kết quả- T/c nhận xét- GV đánh giá.
C/ HĐ nối tiếp:
- GV chốt ND bài, nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau.
KĨ THUẬT
VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (tiết 2)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- HS biết đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.
- Biết cách thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ (gút chỉ).
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Kim, chỉ khâu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
A/ KTBC: GV nêu câu hỏi:
? Em hãy nêu một số vật liệu cắt may mà em biết ?
? Em hãy nêu một số dụng cụ cắt may mà em biết ?
- Gọi 2 HS trả lời - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và ghi điểm.
B/ DẠY BÀI MỚI:
HĐ1 : GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim.
* Mục tiêu : Biết được đặc điểm và cách sử dụng kim khâu.
- GV hướng dẫn HS quan sát H4-SGK, kết hợp quan sát mẫu kim khâu.
- GV nêu câu hỏi như SGK – HS thảo luận và trả lời.
- GV bổ sung và nêu những đặc điểm chính của kim khâu, kim thêu – Lớp theo dõi.
- GV hướng dẫn HS quan sát các hình 5a, 5b, 5c SGK để nêu cách xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ.
- Lớp theo dõi – Nhận xét.
- GV gọi HS đọc ND b mục 2 SGK – Lớp lắng nghe.
- GV gọi vài HS lên bảng thục hiện xâu kim và vê nút chỉ.
- Lớp nhận xét – GV đánh giá.
HĐ3 : HS thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Cho HS thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ theo nhóm 4.
- GV theo dõi và lưu ý HS giúp đỡ lẫn nhau.
- GV bao quát lớp và giúp đỡ những nhóm còn lúng túng.
- GV gọi một số HS thực hành các thao tác – T/c lớp nhận xét.
- GV đánh giá kết quả học tập của HS
C/ HĐ nối tiếp:
- GV chốt ND bài, nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.
- Đọc phân vài bài văn xuôi,kèm cặp giúp đỡ những Hs đọc còn sai lỗi phát âm địa phương.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HĐ1: Giúp đỡ hs yếu đọc bài
Gọi các em Linh,Hoàng,Bốn Hùng nối tiếp nhau đọc bài : Dế Mèn bênh vực kể yếu.
GV theo dõi sửa phát âm sai cho học sinh.
HĐ2: Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm và phân vai.
GV hướng dẫn hs cách đọc bài thơ lục bát .
Hs đọc phân vai bài văn xuôi.
HĐ nối tiếp:
HS về nhà luyện đọc diễn cảm bài văn và bài thơ vừa học.
Chuẩn bị bài học hôm sau.
.............................................................................
Thứ năm, ngày 14 tháng 9 năm 2017.
TOÁN
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Các dấu hiệu và cách so sánh các số có nhiều chữ số.
- Củng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số.
- Xác định được số lớn nhất, bé nhất có 3 chữ số, số lớn nhất, bé nhất có 6 chữ số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
A/ KTBC: Kiểm tra kĩ năng đọc, viết số có nhiều chữ số
- Gọi 2 HS lên làm BT4, 5 SGK- T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và KL.
B/ DẠY BÀI MỚI:
HĐ1: GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2: Hướng dẫn so sánh các số có nhiều chữ số.
So sánh các số có nhiều chữ số khác nhau:
- GV cho HS so sánh 99578 và 100000
99578 < 100000
- GV cho HS so sánh – T/c đàm thoại và rút ra KL: Số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại.
b. So sánh các số có nhiều chữ số bằng nhau:
- GV cho HS so sánh 693251 và 693500
693251 < 693500
- GV hướng dẫn cho HS so sánh – GV định hướng cho HS căn cứ vào so sánh chữ số ở các hàng tương ứng (Từ cao đến thấp; chữ số nào ở hàng tương ứng lớn hơn thì só đó lớn hơn).
- T/c đàm thoại và rút ra KL- nhiều HS nêu cách so sánh các số có nhiều chữ số.
HĐ3: Luyện tập thực hành.
Bài 1: Rèn kĩ năng so sánh số có nhiều chữ số.
- GV gọi HS đọc đề – Làm bài vào vở.- GVgọi HS nêu lại các bước để so sánh số.
- Gọi vài HS lên làm – Giải thích – T/c nhận xét.
Bài 2: Củng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhất.
- HS xác định yêu cầu, tự làm bài vào vở.
- Vài HS chữa bài: Số lớn nhất: 902011 , Số bé nhất : 59876.
Bài 3: Rèn kĩ năng sắp xếp số theo thứ tự.
- HS đọc đề – Làm bài vào vở - Gọi vài HS nêu – T/c nhận xét – GV đánh giá.
C/HĐ nối tiếp:
- GV chốt ND bài, nhận xét tiết học.
- Dặn HS về làm BT trong vở BTT.
ĐỊA LÍ
DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
(Mức độ tích hợp GDBVMT: Bộ phận)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS biết
- Chỉ vị trí dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ Việt Nam.
- Trình bày một số đặc điểm của nó, mô tả đỉnh Phan-xi-păng.
- GD cho HS tình yêu vẻ đẹp hùng vĩ của quê hương đất nước.
BĐKH: Giáo dục hs có ý thức bảo vệ,giữ gìn nguồn tài nguyên rừng và tài nguyên khoáng sản.Cách phòng chống lũ lụt ở nhà,trên đường đi học,ở trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ địa lí VN.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
A/ KTBC: GV nêu câu hỏi: Em biết những dãy núi nào ở nước ta ?
- Gọi HS trả lời - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và ghi điểm.
B/ DẠY BÀI MỚI:
HĐ1: GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2: Tìm hiểu Hoàng Liên Sơn.
- GV treo bản đồ – Gọi HS lên bảng chỉ vị trí.
- Cho HS đọc thầm SGK – GV chia lớp theo nhóm 4 và cho HS thảo luận để tìm hiểu về đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn.
- GVtheo dõi giúp đỡ bổ sung HS yếu .
- Gọi HS trình bày – T/c nhận xét – GV chốt câu trả lời đúng:
+ HLS dãy núi cao ,đồ sộ nhất Việt Nam,Dãy HLS nằm giữa sông Hồng và sông Đà
+ Là dãy núi cao đồ sộ nhất nước ta; có nhiều đỉnh nhọn sườn dốc, thũng lũng hẹp và sâu.
- Qua bài GD cho HS thấy đựợc vẻ đẹp của đất nước từ đó có ý thức bảo vệ và giữ gìn.
HĐ3: Tìm hiểu về đỉnh Phan-xi-păng.
- GV cho HS quan sát lược đồ và chỉ vị trí của Phan-xi-păng.
- GV t/c cho HS đàm thoại và rút ra đặc điểm:
+ Đỉnh Phan-xi- păng có độ cao 3143m.
+ Nằm trên dãy Hoàng Liên Sơn, là nóc nhà của Tổ Quốc.
HĐ4: Tìm hiểu về đặc điểm khí hậu ở Hoàng Liên Sơn.
- GV cho HS đọc SGK – Cho HS thảo luận cặp đôi theo y/c.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Gọi 2 HS lên chỉ vị trí của Sa Pa trên lược đồ và đọc bảng số liệu nêu nhiệt độ TB của Sa Pa.
- Gọi HS nêu – T/c nhận xét – GV chốt câu trả lời đúng:
+ Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.
+ ở HLS có Sa Pa khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp là nơi nghỉ mát lí tưởng .
C/ HĐ nối tiếp:
- GV chốt ND bài
- Nhận xét tiết học.
TẬP LÀM VĂN
KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
- Hiểu: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật; nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND ghi nhớ).
- Biết dựa vào tính cáh đấhc định hành động của từng nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết sắp xếp hành động của nhân vật theo thứ tự trước, sau để thành câu chuyện.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
A/ KTBC: Kiểm tra thế nào là văn kể chuyện?.
- Gọi HS trả lời - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và nhận xét.
B/ DẠY BÀI MỚI:
HĐ1: GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2: Tìm hiểu và phân tích ngữ liệu.
- GV gọi HS đọc bài văn như SGK – Lớp theo dõi.
- GV t/c đàm thoại – Gọi HS trả lời rút ra nội dung.
? Hành động của cậu HS bị điểm kém môn văn ntn ?
? Trước giờ làm bài, trong giờ làm bài và sau giờ làm bài ntn ?
? Lúc ra về bạn HS thể hiện ntn ?
- HS thảo luận và trả lời – GV t/c nhận xét.
+ Giờ làm bài: không làm, nộp giấy trắng.
+ Giờ trả bài: im lặng, mãi mới nói.
+ Lúc về: khóc khi bạn hỏi.
- GV cho HS rút ra ghi nhớ và nhấn mạnh thêm nội dung, ý nghĩa của truyện.
- Gọi vài HS đọc lại ghi nhớ – Lớp theo dõi.
HĐ3: Luyện tập
BTập: Rèn kĩ năng sắp xếp tên nhân vật phù hợp với hành động của nhân vật ấy.
- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu bài (điền đúng tên Sẻ - Chích và sắp xếp lại các hành động cho hợp lý, kể lại câu chuyện).
- HS thảo luận nhóm 2, ghi kết quả thảo luận vào giấy.
- GV bao quát lớp và giúp nhóm còn lúng túng.
- GV gọi HS nêu kết quả - T/c nhận xét và thống nhất.
- GV gọi 1-2 HS dựa vào dàn ý kể lại chuyện.
- Lớp theo dõi - Nhận xét – GV đánh giá.
C/HĐ nối tiếp:
- GV chốt ND bài, nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Chủ đề1: GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG
Bài 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu
- HS biết thêm nội dung 12 biển báo hiệu giao thông phổ biến. HS hiểu ý nghĩa tỏc dụng ,tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông .
- HS nhận biết nội dung của các biển báo ở khu vực gần trường học, gần nhà hoặc thường gặp .
- Khi đi đường có ý thức tham gia giao thông chú ý đến các biển báo hiệu giao thông
II. Nội dung ATGT
1. Nhận các biển báo hiệu đã học
- Biển báo cấm - Biển báo nguy hiểm - Biển chỉ dẫn .
2. Học các biển báo mới .
- Biển báo cấm - Biển báo nguy hiểm - Biển hiệu lệnh
III. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị biển báo
- HS: Vở + SGK
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức
2. Bài mới
*HĐ1: Ôn tập và giới thiệu bài mới
a) Mục tiêu : HS hiểu được nội dung của các biển báo hiệu
- HS nhớ lại ý nghĩa của 11 biển báo hiệu đã học
- HS có ý thức thực hiện biển báo hiệu khi qua đường
b) Cách tiến hành : Điều khiển người và các phương tiện giao thông đi trên đường người ta đặt các biển báo hiệu giao thông .
+ Các em đó từng nhìn thấy những biển báo nào ?Biển báo đó có ý nghĩa gì ?
- GV nhắc lại ý nghĩa của một số biển báo
*Chơi trũ chơi : Chọn 3 nhóm mỗi nhóm 4 em chia cho mỗi em 1 biển báo đã học Lần lượt 3 em chọn biển báo đúng với biển báo đã cầm
- GV nhận xét
*HĐ2: Tìm hiểu nội dung biển báo mới
a) Mục tiêu: HS biết thờm 12 biển báo mới trong nội dung đã học
Củng cố nhận thức về đặc điểm của các lại biển báo
b) Cách tiến hành
GV đưa ra: biển số 11a;122
+ Em có nhận xét gì về hình dạng màu sắc , hình vẽ của biển ?
+ Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào ?
+ Căn cứ vào hình vẽ trên em cho biết nội dung cấm của biển là gì ?
+ GV đưa ra biển :108;209;233 nêu hình dạng màu biển , hình vẽ ?
- Căn cứ vào hình vẽ bên trong em biết nội dung biển báo hiệu này là gì ?
+ Căn cứ vào hình vẽ bên trong em biết nội dung biển báo hiệu sự nguy hiểm của biển ?
+Với biển báo hiệu 301 (a,b.c.d) thuộc nhóm biển báo hiệu nào ? có nội dung hiệu lệnh gì
*HĐ3: T. chơi biển báo
- Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau.
- Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau.
......................................................................................
Thứ sáu, ngày 15 tháng 9 năm 2017.
TOÁN
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I. MỤC TIÊU: Giúp HS biết:
- Đọc viết được một số số đến lớp triệu.
- HS được củng cố về hàng và lớp.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
A/ KTBC: KT kĩ năng so sánh số có nhiều chữ số
- GV cho HS KT chéo VBT-Gọi 1 HS lên làm BT3
- T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và KL
B/ DẠY BÀI MỚI:
HĐ1: GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2: Giới thiệu hàng triệu, chục triệu, trăm triệu và lớp triệu.
- GV gọi HS nêu các hàng và lớp đã học – Gv ghi bảng.
- GV giới thiệu số 10 trăm nghìn: 1000 000 gọi là một triệu – Gọi vài HS nhắc lại.
- GV giới thiệu tiếp: 10 triệu gọi là chục triệu, 10 chục triệu là 1 trăm triệu.
GV ghi lên bảng: 1 000 000 , 10 000000 , 100 000000
- GV giới thiệu lớp triệu – HS theo dõi và nhắc lại.
- GV y/c HS lên bảng viết cá
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tuan 2 Vân.doc